1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án chủ nhiệm tuần 13

25 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Trong xã hội có rất nhiều ngành nghề, nghề nào cũng có ý nghĩa riêng của nó, mỗi nghề đem lại sản phẩm, lợi ích riêng cho con người và xã hội vì thế đối với mỗi nghề các con đều phải[r]

(1)

Tuần thứ : 13 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Số tuần: 4tuần

Tên chủ đề nhánh 3:

Thời gian thực hiện: Số tuần:1

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

-Chơi

-Thể dục sáng

1 Đón trẻ

2 Trị chuyện

3 Thể dục sáng

( Tập kết hợp : Cháu yêu cô công nhân)

4 Điểm danh

- Tạo cho trẻ có thoải mái đến lớp học với cô bạn

- Rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi đến lớp - Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Trẻ biết số nghề sản xuất: Nghề thợ mỏ, nghề làm gạch, nghề gốm…

- Rèn kĩ ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Trẻ yêu quý, kính trọng người lao động, yêu quý ngành nghề, biết giữ gìn sản phẩm nghề

* Kiến thức:Trẻ biết tập đúng, đều, đẹp động tác cô

* Kĩ năng: Rèn ý , quan sát, phát triển thể chất

* Giáo dục:Trẻ ngoan, có ý thức tập luyện - Giúp trẻ quan tâm đến bạn

- Cô nắm sĩ số lớp, trẻ học, trẻ nghỉ học - Giáo dục trẻ chăm học học

- Lớp học sẽ, thoáng mát, đồ dùng, đồ chơi

- Tranh ảnh, hát, thơ chủ đề nghề ngiệp

- Sân tập sẽ, an toàn, đĩa nhạc

- Sổ điểm danh

NGHỀ NGHIỆP

từ ngày 19/11/2018 đến ngày 14/12/2018

(2)

Từ ngày 03/12/2018 đến ngày 07/12 /2018

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Đón trẻ:

- Cơ đón trẻ vào lớp ân cần, niềm nở, tạo cảm giác trẻ thích đến lớp với cô, với bạn

- Nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập trẻ

- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc theo ý thích

2 Trò chuyện:

- Cho trẻ hát bài: “ Cháu u thợ dệt’’ + Bài hát nói đến ?

+ Cơ thợ dệt làm nghề ? + Bố, mẹ làm nghề ?

+ Ngồi nghề cịn biết nghề khác ?

+ Ước mơ sau lớn lên sé làm ?

=> Giáo dục trẻ biết yêu quý ngành nghề Có ý thức học tập thật tốt để sau đạt ước mơ

3.Thể dục sáng:

3.1 HĐ1: Khởi động: Cho trẻ khởi động theo “ Thể dục sáng’’ – Chuyển đội hình hàng ngang

3.2 HĐ 2: Trọng động: Tập tập phát triển chung

+ Hô hấp: Hái hoa…

+ Tay 1: Đưa tay phía trước, sau + Chân : Đưa sang ngang

+ Bụng : Quay sang trái, sang phải + Bật: Bật nhảy chân sáo

.=> Tập kết hợp với “ Cháu yêu cô công nhân”

3.3 HĐ 3: Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng tổ

- Nhận xét- tuyên dương- chuyển hoạt động

4 Điểm danh:

- Cô gọi tên trẻ theo sổ - chấm ăn

- Trẻ chào

- Cất đồ dùng vào nơi quy định

- Chơi theo ý thích - Hát

- Cơ thợ dệt - Dệt vải

- Thợ xây, cô giáo… - Trẻ kể: Công an, bác sĩ… - Bác sĩ, cô giáo…

- Lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Khởi động - Xếp hàng ngang - Trẻ tập cô - Trẻ lại nhẹ nhàng

- Trẻ cô

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(3)

Hoạt động góc

*Góc phân vai:

+ Chơi bán hàng; nơng trường chăn nuôi; ; cô giáo; doanh trại đội…

*Góc xây dựng:

Xếpnhà máy Làm vườn…

* Góc nghệ thuật:

Hát, múa thuộc chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc

* Góc khoa học – TN:

Phân nhóm đồ dùng, dụng cụ theo nghề

* Góc học tập:

Làm sách, tranh ảnh nghề sản xuất

1 Kiến thức:

- Trẻ biết phân vai chơi, biết nhiệm vụ chơi -Trẻ biết công việc cô giáo, người bán hàng, đội - Trẻ biết liên kết góc chơi - Trẻ biết lựa chọn khối, hình để xây dựng nhà máy, khuôn viên khu vườn… - Trẻ thuộc số hát chủ đề

- Chọn phân nhóm tranh lơ tơ dụng cụ theo nghề - Trẻ biết làm sách tranh ảnh nghề sản xuất

2 Kĩ năng:

- Rèn ngơn ngữ diễn đạt lưu lốt cho trẻ

- Phát triển tư sáng tạo, trí tưởng tượng cho trẻ

- Rèn kĩ xếp, lắp ghép khéo léo

- Rèn tính mạnh dạn , tự tin cho trẻ

3 Giáo dục:

- Trẻ yêu quý nghề xã hội, biết giữ gìn sản phẩm nghề

- Chơi đoàn kết với bạn

-Bộ đồ dùng đồ chơi góc phân vai

- Bộ lắp ghép xây dựng

-Dụng cụ âm nhạc

- Một số tranh ảnh nghề

-Tranh ảnh nghề sản xuất

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt đông trẻ

1 Ổn định :

- Cho trẻ đọc thơ “chiếc cầu mới” - Các đọc thơ nói điều gì? - Ai người làm cầu?

- Trẻ đọc thơ

- Về cầu xây ? - Các công nhân xây dựng - Trẻ trả lời

(4)

- Vậy lớn lên muốn làm nghề gì?

=> Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi, yêu quý ngành nghề, yêu quý người lao động…

2 Nội dung

2.1 Hoạt động 1: Thoả thuận trước chơi - Hỏi trẻ: học chủ đề gì?

- Cơ chuẩn bị góc chơi nào?

- Giới thiệu góc chơi, đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi

- Cho trẻ tự nhận góc chơi Hướng trẻ vào góc chơi - Đến góc hỏi ý tưởng trẻ làm ? * Góc phân vai:

+ Nếu đóng vai giáo làm ?

+ Nếu đóng vai người bán hàng ?

- Bạn nhận vai cô nông trường chăn ni ?

- Trong nơng trường chăn ni có cơng việc gì?

* Góc xây dựng:

- Các bác làm thế? - Các bác xây nhà tầng ? * Góc nghệ thuật:

- Các bạn hát, múa ? * Góc học tập

- Các bạn làm sách tranh ? * Gốc khoa học- TN:

+ Con chọn phân nhóm dụng cụ nghề gì? 2.2 Hoạt động 2: Quá trình chơi

- Đến góc chơi gợi mở, trị chuyện trẻ nội dung chơi

- Cô bao quát, động viên cháu chơi đoàn kết giúp đỡ trẻ gặp khó khăn

2.3 Hoạt động : Kết thúc chơi - Cho trẻ tham quan góc chơi tiêu biểu Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương góc chơi tốt

- Chủ đề nghề nghiệp - Trẻ kể

- Lắng nghe

- Nhận góc chơi Về góc chơi thích

- Dạy bạn học - Mời khách mua hàng… - Trẻ nhận vai

- Chăm sóc vật - Đang xây nhà máy - tầng

- Bài lớn lên cháu lái cày… - Tranh bác nông dân gặt lúa

- Trẻ chơi góc

- Trẻ tham quan góc tiêu biểu - Lắng nghe

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

H

O

T

Đ

N

G

1 Hoạt động có chủ đích. - Dạo chơi, quan sát thời tiết, lăng nghe âm khác sân chơi

1.Kiến thức.

- Trẻ biết dặc điểm thời tiết ngày

- Trẻ nhận biết, phân biêt âm

- Địa điểm quan sát

(5)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát bài: “ Hạt gạo làng ta’’ - Trò chuyện :

+ Các vừa hát hát gì? + Ai làm hạt gạo?

+ Ngồi nghề nơng xã hội cịn có nghề khác ?

=> Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người lao động, yêu quý ngành nghề, biết giữ gìn sản phẩm nghề

2 Nội dung.

2.1 Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích: “ Quan sát thời tiết, trò chuyện trang phục, sức khỏe thời tiết thay đổi’’

+ Các thấy thời tiết hôm ? + Bây mùa ?

+ Mùa đơng thời tiết nào?

=> Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khỏe

- Hướng trẻ lắng nghe phát âm khác sân trường

+ Các nghe thấy âm ? + Âm phát từ đâu ?

- Đọc thơ, kể chuyện , hát liên quan đến chủ đề

- Đàm thoại với trẻ nội dung thơ, câu chuyện… =>Củng cố - giáo dục trẻ yêu thiên nhiên,bảo vệ MT 2.2 Hoạt động 2: Trò chơi vận động

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi Luật chơi trò chơi : “ Người làm vườn, Rồng rắn lên mây, Dệt vải”

- Tổ chức cho trẻ chơi Cô bao quát, hướng dẫn trẻ - Động viên, khuyến khích trẻ chơi ngoan, đoàn kết bạn bè

- Nhận xét sau chơi 2.3 Hoạt động 3: Chơi tự

- Tổ chức cho trẻ chơi tự với thiết bị, đồ chơi ngồi trời Cơ bao qt trẻ q trình chơi đảm bảo an tồn cho trẻ

3 Kết thúc:

- Tập trung trẻ lại điểm danh, làm vệ sinh… - Củng cố, giáo dục- NX- TD trẻ

- Nghehát - Hạt gạo

- Cô bác nông dân - Trẻ kể

- Lắng nghe

- Quan sát

- Đàm thoại cô - Âm u, rét…

- Mùa đơng - Trời gió rét - Lắng nghe

- Tiếng - Ở sân trường… - Đọc thơ, hát - Nghe kể chuyện - Đàm thoại cô - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ thực theo yêu cầu cô

(6)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

1 Vệ sinh cá nhân

2 Ăn trưa

1 Kiến thức:

- Trẻ có thói quen rửa tay, rửa mặt trước ăn - Trẻ nắm thao tác rửa tay, rửa mặt - Trẻ nhận biết gọi tên ăn ngày - Biết giá trị dinh dưỡng ăn sức khỏe người - Biết mời cô, mời bạn trước ăn

2 Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ có kĩ rửa tay, rửa mặt

- Rèn cho trẻ có thói quen văn minh ăn

3.Giáo dục:

- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân

- Ăn hết xuất không làm rơi vãi cơm ngồi

- Xà phịng - Vịi nước - Khăn mặt

- Bàn, ghế, bát, thìa, cơm, thức ăn trẻ - Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, khăn lau tay

Hoạt động ngủ

1.Ngủ trưa

2 Vận động nhẹ ăn quà chiều

- Tạo giấc ngủ sâu, ngủ ngon giấc, tư

- Tạo thói quen ngủ - Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa

=> Giáo dục trẻ ngủ ngoan - Trẻ biết thực động tác theo lời vận động - Trẻ biết ăn hết suất, ăn ngon miệng

- Phòng ngủ ,gối,bài thơ ngủ

(7)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 vệ sinh

- Cho trẻ xếp hàng đọc thơ” Rửa tay” - Các có biết đến không?

- Đúng Vậy trước ăn phải làm gì?Vì lại phải rửa tay, rửa mặt trước ăn nhỉ?

- Đúng Từ sáng đến tiếp xúc với nhiều đồ vật Vì có nhiều vi khuẩn bám vào tay, không rửa ?

- Các lắng nghe cô nhắc lại bước rửa tay, rửa mặt

- Rửa tay:Các thực bước rửa tay

- Rửa mặt: lấy khăn mặt chải khăn lịng bàn tay,sau đó…

- Cơ cho tổ rửa tay, rửa mặt.Cô bao quát 2 Ăn trưa

- Cô cho trẻ vào bàn ăn đọc thơ “Giờ ăn”

- Cô chia cơm cho trẻ Cô giới thiệu ăn giá trị dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn hết suất, ăn khơng nói chuyện, cơm rơi vãi phải nhặt vào đĩa

- Cô mời trẻ ăn cơm

Trong trẻ ăn, cô giúp trẻ ăn yếu

- Trẻ ăn xong cô cho trẻ cất bát, lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Trẻ xếp hàng đọc thơ - Giờ ăn cơm

- Cho

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ đọc thơ “ Giờ ăn” - Trẻ lắng nghe

- Trẻ ăn cơm

-Trẻ cất bát, lau miệng…

1 Ngủ trưa:

Cô cho trẻ vệ sinh

- Cơ cho trẻ vào phịng ngủ, nằm vào chỗ, nằm tư - Cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ”

- Cô giáo dục trẻ trước ngủ …

- Cơ hát hát ru nhẹ nhàng để ru trẻ ngủ… - Trong trẻ ngủ cô bao quát trẻ, xử lý tình xảy Vận động nhẹ - Ăn quà chiều

- Cô cho trẻ vận động “ Đu quay”, rửa mặt, vệ sinh Sau chải đầu tóc cho trẻ…

- Cô tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vệ sinh

- Trẻ nằm ngủ tư

(8)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi hoạt động theo

ý thích - Chơi,

tập

1 Ơn kiến thức An tồn giao thơng 3.Bổ sung hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu 4.Chơi hoạt động theo ý thích 5.Vệ sinh cá nhân

6 Nêu gương

1 Kiến thức:

-Nhằm củng cố khắc sâu kiến thức học buổi sáng

- Trẻ biết số PTGT LLATGT đơn giản

- Giúp trẻ tự khẳng định vào vai chơi

- Trẻ biết thực thao tác rửa tay

-Biết nhận xét đánh giá bạn

- Biết nêu đủ tiêu chuẩn bé ngoan

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ ghi nhớ, quan sát - Phát triển ngôn ngữ… Giáo dục:

=> Giáo dục trẻ ngoan, chăm học có ý thức học tập…

- Đồ dùng học tập - Vở ATGT - Đồ chơi góc

- Dụng cụ vệ sinh

- Bảng bé ngoan ,cờ…

Trả

trẻ Trả trẻ

- Trẻ biết chào cô, chào bạn

-Đồ dùng cá nhân

HOẠT ĐỘNG

(9)

1 Ơn kiến thức:

- Cơ cho trẻ ôn lại kiến thức học buổi sáng… An tồn giao thơng:

- Cơ hướng dẫn cho trẻ thực vào Bổ sung hoạt động hàng ngày cho trẻ - Cô hướng dẫn khắc phục hạn chế trẻ Chơi hoạt động theo ý thích:

- Cơ hướng cho trẻ váo góc chơi, trẻ chơi bao qt chơi trẻ…

=>Nhận xét trình chơi Vệ sinh cá nhân:

- Cô giúp trẻ làm vệ sinh,cô quan sát hướng dẫn trẻ thực thao tác…

=>GD trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân Nêu gương;

- Hát trò chuyện chủ đề… -Biểu diễn văn nghệ…

-Tổ chức nêu gương cắm cờ:Hát “Bảng bé ngoan - Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan tự nhận xét - Cô nhận xét chung – cho trẻ cắm cờ

=> Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi…

- Trẻ ôn lại kiến thức học

- Trẻ thực

-Trẻ ôn cô

- Trẻ tự chơi góc

-Trẻ làm vệ sinh

- Trẻ hát

- Trẻ biểu diễn tự nhiên - Trẻ nêu đủ tiêu chuẩn bé ngoan biết nhận xét …

- Trẻ cắm cờ - Trẻ lắng nghe

* Trả trẻ:

- Cô trả đồ dùng cá nhân cho trẻ giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép trước

- Cô trả trẻ đến tận tay phụ huynh trao đổi tình hình học tập trẻ ngày

(10)

B HOẠT ĐỘNG HỌC – HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH

Thứ ngày 03 tháng 12 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG:Thể dục:

VĐCB: “Đi thay đổi hướng theo hiệu lệnh.” TCVĐ: Đi nhanh tới đích

- Hoạt động bổ trợ: Câu đố “Nghề xây dựng”

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng, trẻ xác định hướng phản ánh kịp thời với hiệu lệnh

- Biết cách chơi trò chơi Kĩ năng:

- Rèn kĩ cho trẻ rèn định hướng không gian - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo linh hoạt cho trẻ - Rèn cho trẻ phản xạ nhanh nhẹn chơi trò chơi

3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ u thích mơn học, có ý thức kỷ luật học.Yêu quý, kính trọng người lao động

- Trẻ có ý thức giữ gìn sản phẩm nghề

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Phấn, sắc xô

- Đĩa nhạc

- Sân tập sẽ, an toàn

2 Địa điểm tổ chức: Ngoài sân tập

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô đọc câu đố: “Xây lên bao nhà đẹp Cho bé bố mẹ Để bé học bé chơi” - Câu đố nói nghề gì?

- Người cơng nhân xây dựng làm sản phẩm gì? - Con biết nghề nữa?

- Lớn lên muốn làm nghề gì?

=> Giáo dục trẻ yêu quý nghề sản phẩm nghề

2 Giới thiệu bài:

- Trẻ nghe

- Nghề xây dựng - Trẻ trả lời

(11)

- Truyền tin, truyền tin

- Tin hơm trường mầm non Hồng quế tổ chức hội thi “ Bé khỏe, bé khéo” Bây cô tham gia vào hội thi

3 Hướng dẫn

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

3.1 Hoạt động 1: Khởi động.

- Cho trẻ khởi động theo “ Thể dục sáng’’ kiểu chân Sau chuyển đội hình hàng ngang

3.2 Hoạt động 2: Trọng động.

a Tập tập phát triển chung: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác

- ĐT Tay 1: Đưa tay phía trước, sau - ĐT Chân : Đưa sang ngang

- ĐT Bụng : Quay sang trái, sang phải - ĐT Bật: Bật nhảy chân sáo

.=> Tập kết hợp với “ Cháu yêu cô công nhân”

- Cơ cho trẻ chuyển đội hình đứng hàng đối diện

b Vận động bản: “ Đi thay đổi hướng theo hiệu lệnh’’

+ Cô tập mẫu lần 1: Khơng phân tích - Các quan sát vừa làm gì? - Cơ giới thiệu tên vận động… + Cơ tập mẫu lần 2: Phân tích

TTCB: Đứng trước vạch xuất phát tay thả xi Khi có hiệu lệnh tiến phía trước đầu khơng cúi, kết hợp với chân tay nhịp nhàng Khi có hiệu lệnh hướng phải, trái, trước, sau phải phản ứng kịp thời với hiệu lệnh thay đổi hướng theo hiệu lệnh

+ Gọi trẻ lên tập mẫu

+ Các thấy bạn ?

+ Các có muốn thực giống bạn không? - Cho trẻ thực

+ Lần 1: Cô mời trẻ lên thực

- Vâng - Trẻ báo cáo - Khởi động

-Xếp hàng ngang

- Tập tập PTC cô

- Trẻ đứng hàng đối diện

- Trẻ quan sát - Cô vừa - Trẻ lắng nghe

- Quan sát cô tập mẫu - Lắng nghe + quan sát

- trẻ lên tập mẫu

- Trẻ nhận xét cách bạn

- Có

(12)

hiện.( trẻ thực cô ý quan sát sửa sai cho trẻ động viên trẻ kị thời…)

+ Lần 2: Mời trẻ đội lên thực + Lần 3: Cho đội thi đua với nhau.( kết hợp mở nhạc nhỏ cho trẻ nghe)

- Cô bao quát khuyến khích trẻ hướng, phối hợp chân tay nhịp nhàng

Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ thực - Cơ mời trẻ thực xuất sắc lên thực lại vận động

- Củng cố: Các vừa thực xong vận động gì?

c Trị chơi vận động: “ Ai nhanh hơn’’ - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi …

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần ( trẻ chơi cô ý quan sát động viên, khuyến khích trẻ chơi ) - Nhận xét sau chơi…

3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng kết hợp làm động tác lời hát “ Hạt gạo làng ta”

4 Củng cố:

- Hỏi trẻ hơm tập vận động gì? - Chúng chơi trị chơi ?

5 Kết thúc:

- Nhận xét - tuyên dương Chuyển hoạt động - Cho trẻ hát “ Cháu yêu cô công nhân

- Trẻ thi đua

- Lắng nghe

- trẻ lên thực lại vận động

- Đi thay dổi hướng theo… - Trẻ lắng nghe

- Chơi trò chơi - Trẻ vỗ tay

- Đi nhẹ nhàng 1- vòng

- Đi thay đổi hướng theo… - Ai nhanh

- Trẻ vỗ tay - Trẻ chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(13)

Thứ ngày 04 tháng 12 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG: Khám phá xã hội:

Tìm hiểu nghề sản xuất - Hoạt động bổ trợ: - Bài hát: “ cháu yêu cô công nhân”

- Trò chơi: Thi xem nhanh,Thi xem đội nhanh

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết gọi tên số nghề sản xuất phân biệt nghề qua trang phục, sản phẩm số nghề đặc điểm công việc nghề

- Trẻ biết nghề sản xuất làm số sản phẩm dùng xã hội, phục vụ cho đời sống người

- Biết hoạt động chính, cơng cụ, sản phẩm nghề: Nghề nông, nghề may, nghề mộc

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ so sánh cho trẻ - Rèn luyện phát triển ngôn ngữ, kĩ diễn đạt cho trẻ Giáo dục thái độ:

- Trẻ yêu quý ngành nghề, có ý thức giữ gìn sản phẩm nghề - Kính trọng, yêu quý người lao động

II.CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Giáo án điện tử

- Tranh ảnh nghề khác

- Đồ dùng bác nông dân,bác thợ may,thợ xây… - Tranh lô tô nghề

- Đĩa nhạc, que Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định:

- Cô trẻ hát “ Cháu yêu cô công nhân” - Bài hát nói con?

- Các nhìn xem tranh có nghề gì?

- Quần áo, đồ dùng, đồ chơi sản xuất?

2 Giới thiệu bài:

- À, đó, hơm tìm hiểu nghề sản xuất nha

3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Trò chuyện nghề sản xuất.

- Trẻ hát

- Chú công nhân - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Vâng

(14)

* Nghề nông dân.

- Hát + vận động “Ơn bác nơng dân” - Bài hát nói con?

Bác nơng dân làm nghề gì?

- Nghề nơng làm sản phẩm gì? - Ích lợi sản phẩm gì?

- Để làm sản phẩm người nơng dân cần đồ dùng dụng cụ nghề gì?

=> Để có sản phẩm ni sống người bác nông dân vất vả sương thấm đẫm mồ để làm hạt thóc hạt gạo Vì mà phải ngoan ngỗn ăn hết xuất …

* Nghề mỏ

- Các quan sát xem có tranh vẽ hình ảnh nào?

- Chú công nhân làm việc đâu? - Nghề mỏ làm sản phẩm gì?

- Khi làm mỏ cần tới dụng cụ gì? => Các ạ! Chú công nhân thợ mỏ làm việc vất vả, làm việc phải làm hầm lị để khai thác than, cơng việc nguy hiểm đến tính mạng người Than loại khoáng sản quý…Do mà phải biết yêu quý kính trọng công nhân… * Nghề thợ may

- Cô cho trẻ quan sát tranh nghề thợ may

- Quần áo hàng nghày mặc sản xuất ra?

- Ngồi quần áo thợ may cịn sản xuất sản phẩm gì?

- để có snar phẩm đẹp để sử dụng người thợ may cần dụng cụ gì? => Giáo dục trẻ biết giữ gìn snar phẩm nghề

* Nghề xây dựng

- Cho trẻ đọc “Chiếc cầu mới” - Bài thơ nói đến nghề gì?

- Nghề xây dựng làm sản phẩm gì? - Để có cầu đẹp cho đi, ngơi nhà cho người công nhân xây dựng cần đồ dùng dụng cụ gi? =>Giáo dục trẻ biết giữ gìn nhà cửa yêu quý nghề…

3.2 Hoạt đông 2: So sánh:

- Cho trẻ so sánh nghề thợ mỏ – nghề nông Nghề thợ may – nghề thợ xây - Cơ củng cố lại: Các nghề khác công việc, nhiệm vụ Nhưng nghề

- Bác nơng dân - Nghề nông - Gạo, ngô, rau, …

- Cung cấp lương thực, … - Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Chú cơng nhân - Trong hầm lị - Than

- Đèn lò, búa… - Trẻ lắng nghe

- Quan sát - Cô thợ may - Chăn, gối, …

- Máy may, vải, chỉ, kim, kéo, thước đo, phấn, … - Trẻ đọc

- Nghề xây dựng - Xây nhà, …

- Trẻ trả lời

(15)

những nghề sản xuất đồ dùng phục vụ cho người, mang lại ích lợi cho xã hội …

3.3 Hoạt động 3: Mở rộng.

Ngồi nghề cịn biết nghề sản xuất nào?

- Cơ giới thiệu nghề thợ mộc, nghề thợ dệt, nghề gốm sứ, nghề chế tạo điện tử, …

+ Bố,mẹ làm nghề gì?

+ Sau lớn thích làm nghề gì?

- Để làm nghề người cần có trí tuệ sức khỏe,vì phải chăm học ,rèn luyện thể lực,ăn uống đầy đủ chất

3.4 Hoạt động 4: Luyện tập.

- Cho trẻ chơi TC: “ Thi xem nhanh” - Trò chơi : “ Thi xem đội nhanh”

4.Củng cố:

- Hơm tìm hiểu nghề xã hội?

=> Cơ củng cố lại…

Kết thúc:

- Nhận xét- tuyên dương- chuyển hoạt động

- Trẻ kể thêm số nghề - Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Chơi trò chơi

- Trẻ trả lời - Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(16)

………

Thứ ngày 05 tháng 12 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học

Đồng dao “ Vuốt hột nổ” Hoạt động bổ trợ: Thơ “Cái bát xinh xinh”

Trò chơi “Thi xem đội nhanh” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên đồng dao.VBiết cách ngắt nghỉ đọc đồng dao - Trẻ hiểu nội dung đồng dao

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ ghi nhớ có chủ đích phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Trẻ biết đọc diễn cảm thể nội dung đồng dao

3 Giáo dục:

- Ngoan ngoãn ý học - Trẻ thích đọc đồng dao, ca dao

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ.

- Đĩa nhạc hát : Bác đưa thư vui tính - Giáo án trình chiếu, nhạc…

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

Cho trẻ đọc thơ: “ Cái bát xinh xinh’’ - Trò chuyện:

+ Các vừa đọc thơ gì? + Nội dung thơ nói lên điều gì?

+ Mẹ cha cơng tác đâu ? Nhà máy làm sản phẩm gì?

- Những sản phẩm làm từ nguyên vật liệu gì?

=> Giáo dục: Các cô công nhân vất vả làm sản phẩm để phục vụ cho sống người Do mà phải có ý thức giữ gìn sản phẩm nghề

2 Giới thiệu bài:

Hơm có đồng dao hay nói số đồ dùng dụng cụ số nghề

- Trẻ đọc

- Bài thơ “cái bát xinh xinh” - Trẻ trả lời

- Nhà máy Bát Tràng - Đất sét

- Trẻ nghe

(17)

Đó dụng cụ lao động phục vụ cho đời sống người dân hơm xuất đồng dao.Vuốt hột nổ cô dạy lớp mình, có thích khơng

3.Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm.

- Cô đọc lần 1: kết hợp cử điệu - Cơ đọc lần 2: Hình ảnh

+ Giảng giải nội dung đồng dao nói dụng cụ cần thiết số nghề “ Cái kéo nghề may, cày nghề nơng….” - Cơ giảng giải số từ khó tiếng địa phương đồng dao

+ “ Lờ” – Lưới + “ Ná” – Nỏ

+ Khăn bịt tróc – khăn bịt đầu + Nốc bn – sọt đựng hàng - Cô đọc lần 3: chữ tranh

3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại.

+ Cô vừa đọc cho nghe đồng dao có tên gì?

+ Xáo xác kêu? +Cái kéo ai? +Cái cày để làm gì? +Cái thuổng để làm gì? + Cái lờ dùng để làm gì? +Cái dùng để làm gì?

+May quần áo dùng đồ dùng gì? + Cái giáo dùng để làm gì?

=> Giáo dục trẻ biết tác dụng dụng cụ ý nghĩa việc sử dụng dụng cụ

3.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc đồng dao.

- Cô dạy lớp đọc đồng dao cô - lần - Cô dạy đọc đồng dao theo tổ

- Thi đua nhóm

+ Cơ cho nhóm đọc thi đua nhau( Một nhóm bạn nam, nhóm bạn nữ)

- Cho cá nhân đọc cô ý sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ đọc đồng dao theo tranh

- Chú ý lắng nghe

- Bài đồng dao vuốt hột nổ - Con vạc kêu

- Của thợ may - Để làm ruộng - Để đắp bờ - Thả cá - Bắn chim - Cái kim - Đi săn

- Cả lớp đọc đồng - Đọc theo nhóm, tổ

(18)

3.4 Luyện tập

* Trò chơi “Thi xem đội nhanh”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi “Thi xem đội nhanh”

- Cách chơi: Cô chia lớp thành đội Trên có hình ảnh đồng dao “Vuốt hột nổ” Nhiệm vụ đội cử thành viên đội bật qua vịng lên chọn tranh gắn theo thứ tự đồng dao - Luật chơi: Trong thời gian nhạc đội lên chọn nhiều gắn thứ tự đồng dao đội giành chiến thắng

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi ( Động viên khích lệ trẻ chơi) - Nhận xét – tuyên dương

4.Củng cố - Giáo dục:

- Các vừa học đồng dao gì? - Giáo dục trẻ biết biết kính trọng nghề

Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương.

Hát hát: Lớn lên cháu lái máy cày

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Bài đồng dao: Vuốt hột nổ

- Hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(19)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán

Tách gộp đối tượng thành phần khác

Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” Trò chơi “Về cửa hàng” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết thêm bớt phạm vi

- Trẻ biết tách gộp đối tượng làm phần nhiều cách khác

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ ghi nhớ ,tư lôgich - Luyện kỹ đếm thành thạo cho trẻ

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ ý học - Giữ gìn đồ dùng học tập

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ

- Mỗi trẻ kéo, thợ cắt tóc

- Đồ dùng tương tự trẻ có kích thước to Băng giấy chia ô

2 Địa điểm tổ chức : - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát “ Lớn lên cháu lái máy cày” - Các vừa hát hát có tên gì? - Trong hát có nhắc đến máy gì? - Máy cày dùng để làm gì?

- Nó cày thay cho gì? - Đó dụng cụ nghề gì?

- Ngồi cịn biết có nghề

=> Giáo duc:Trẻ biết giữ gìn đồ dùng dụng cụ nhờ có giảm bớt sức lao động vất vả,nâng cao xuất

2 Giới thiệu bài:

- Hôm có học tốn tập Tách gộp đối tượng thành phần khác có đồng ý khơng

3.Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Thêm bớt phạm vi 7:

( Lắng nghe, lắng nghe.) - Nghe đố lớp

-Trẻ hát -Trẻ trả lời - Cái máy cày

- Dùng để cày ruộng - Cày thay cho trâu - Nghề nông

- Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe

- Có

(20)

“ Nghề dùng kéo hàng ngày Giúp cho khách đến mái tóc đổi thay Vui lịng khách đến vừa lịng khách đi? Là nghề gì? - Và hơm tặng quà Các khám phá q q gì”?

- Hơm thợ cắt tóc thi tài

- Các đếm xem có thợ cắt tóc xếp thành hàng ngang

- Có kéo , xếp thợ cắt tóc kéo

- Số lượng thợ cắt tóc kéo có không?

- Đều cho trẻ đặt thẻ số tương ứng - Sau trị chuyện trẻ thực

+ Cơ cho trẻ bớt số lượng kéo, kéo bớt

- Cho trẻ so sánh số lượng kéo với số lượng thợ cắt tóc hỏi trẻ xem số nhiều số so sánh

- Cho trẻ bớt đến sau cho trẻ so sánh

3.2 Hoạt động 2: Tách gộp7 đối tượng làm phần khác nhau:

- Các giúp cô chia kéo làm phần

* Cô cho trẻ chia theo yêu cầu cô - Cô chia kéo làm phần: phần kéo phần lại kéo -> Gộp hai phần lại cô lại máy kéo - Cô chia kéo làm phần: phần kéo phần cịn lại kéo -> Gộp hai phần lại cô lại máy kéo - Cô chia kéo làm phần: phần kéo phần lại kéo -> Gộp hai phần lại cô lại máy kéo * Cho trẻ chia theo ý thích trẻ

-> Trong trẻ thực cô bao quát … => Củng cố lại cách chia đói tượng làm phần có cách chia là: 1- 6, 4-3, 5-2

3.3 Hoạt động3: Luyện tập

+ Trò chơi : “Về cửa hàng”

- Nghề cắt tóc

-Vâng

-Trẻ đếm thực - Có kéo xếp theo u cầu

- Bằng - Đều

- Còn kéo - Trẻ so sánh -Trẻ thực

- Vâng

- Trẻ thực - Còn lại kéo - Được kéo - Còn lại kéo - Được kéo - Còn kéo - Được kéo - Trẻ thực

(21)

- Cô phát cho trẻ thẻ số nhà chấm trịn tương ứng với thẻ số Cơ cho trẻ vừa vừa hát hát có nội dung chủ đề, có hiệu lệnh phải cửa hàng có số chấm tròn mà gộp lại số chấm tròn cửa hàng gộp lại với chấm tròn thẻ cầm tay

VD: Trên tay tay cầm thẻ chấm trịn phải cửa hàng có chấm trịn gộp lại ta chấm trịn - Cơ cho trẻ chơi 2- lần cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi

4 Củng cố - Giáo dục:

- Các vừa học chia đối tượng làm phần

=> Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để sau lớn lên có nghề có ích cho xã hội

5 Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương

- Hát hát: Lớn lên chau lái máy cày

- Trẻ chơi - Lắng nghe

- Chia đối tượng thành phần

- Hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(22)

Thứ ngày 07 tháng12 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc

- NDTT: Dạy hát “Lớn lên cháu lái máy cày” - NDKH: Nghe hát “Hạt gạo làng ta”

- TCÂN: “ Tai tinh” - Hoạt động bổ trợ:

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ hát thuộc lời hát,nhớ tên hát,tên tác giả.Trẻ hát giọng vui tươi hồn nhiên,thể tình cảm nghề lái máy cày

- Trẻ cảm nhận giai diệu hát nghe hát - Biết cách chơi trò chơi

2 Kĩ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, vốn từ - Rèn kĩ cảm thụ âm nhạc - Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ Giáo dục thái độ:

- Trẻ yêu thích môn học, yêu quý nghề xã hội

- Giáo dục trẻ tình cảm u thương,kính trọng,lễ phép với người lao động,biết giữ gìn sản phẩm người lao động làm

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Dụng cụ âm nhạc,Đài đĩa có nhạc hát: Lý chiều chiều - Tranh ảnh nghề giáo viên,công nhân thợ dệt

- Mũ chóp kín

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Xúm xít xúm xít

- Các học chủ đề gì?

- Các biết nghề nào? Kể cho cô bạn nghe nào?

- Trong xã hội có nhiều ngành nghề, nghề có ý nghĩa riêng nó, nghề đem lại sản phẩm, lợi ích riêng cho người xã hội nghề phải biết kính trọng, biết ơn rõ chưa nào?

2 Giới thiệu bài.

- Có nhiều nhạc sỹ sáng tác nhiều hát hay

- Chủ đề nghề nghiệp - Trẻ kể

- Trẻ nghe

(23)

về ngành nghề Trong biết hát hát “Lớn lên cháu lái máy cày”

- Các có muốn nghe hát khơng?

- Vậy mời ý lắng nghe cô hát hát nhé!

3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Dạy hát : “Lớn lên cháu lái máy cày” sáng tác Kim Hữu

* Cô hát mẫu

- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên hát tác giả

+ Bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” nhạc sĩ Kim Hữu sáng tác

- Cô hát lần 2: Giảng nội dung

Nhạc sĩ Kim Hữu sáng tác hát “Lớn lên cháu lái máy cày” hát nói tình u bạn nhỏ với quê hương nên bạn ước sau lớn lên trở thành người lái máy cày để giúp bác nông dân cày ruộng nhanh hơn, cho vụ mùa bội thu - Cô hát lần 3: Kết hợp động tác minh họa

- Các có muốn hát hát không?

* Dạy trẻ hát

- Dạy trẻ hát theo cô câu - lần.sau cho trẻ hát

- Lần lượt cho tổ,nhóm,cá nhân lên hát ( Cô ý sửa sai vận động trẻ mạnh dạn hát) - Để hát hay cô vận động minh họa theo lời hát thật đẹp Cô cho lớp hát vận động - lần

=> Để có hạt cơm trắng dẻo thơm ngon mà ăn hàng ngày lao động vất vả người nơng dân nhớ ăn phải ăn hết suất nhé!

3.2 Hoạt động 2: Nghe hát: “ Hạt gạo làng ta” nhạc Trần Viết Bính – Thơ Trần Đăng Khoa.

- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát lần 2: Giảng nội dung

Bài hát nói vất vả người noogn dân để làm hạt gạo cho ăn hàng ngày

- Lần 3: cô mở đĩa cho trẻ nghe mời trẻ lên múa phụ họa cô

=> Củng cố: Cô vừa hát cho nghe hát gì? Sáng tác ai?

3.3 Hoạt động 3:Trò chơi: “ Tai tinh”

- Cách chơi: Cô mời bạn lên đội mũ chóp kín

- Có

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe quan sát - Có

- Trẻ hát theo

- Các tổ, nhóm thi đua…

- Cả lớp hát lại làm động tác minh họa

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ ý lắng nghe cô hát

- Trẻ hưởng ứng cô - Trẻ trả lời

(24)

lắng nghe thật tinh xem phía bạn hát, bạn hát gì?

- Luật chơi: Nếu bạn đội mũ đốn sai khơng đốn phải nhảy lị cị

- Tổ chức cho trẻ chơi.(Cơ quan sát khuyến khích trẻ chơi, động viên trẻ kịp thời.)

- Nhận xét sau chơi

4 Củng cố:

- Hôm cô dạy hát gì? Nhạc lời sáng tác?

- Cô hát cho nghe hát ? Sáng tác ai?

- Các chơi trị chơi gì?

=> Về nhà hát lại hát để giành tặng cho gia đình nghe

g Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ vỗ tay

- Bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” sáng tác Kim Hữu - Bài hát “Hạt gạo làng ta” nhạc Trần Viết Bính – Thơ Trần Đăng Khoa

- Tai tinh

- Trẻ vỗ tay

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

Ngày đăng: 09/02/2021, 00:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w