1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Giao an chinh tuan 18 chủ đề thế giới thực vật.nhánh cây xanh và môi trường sống

27 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Bổ sung những hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu - Tổ chức cho những trẻ còn yêu về các lĩnh vực phát triển hoàn thiện về kiến thức và các kỹ năng đã học.. Khuyến khích trẻ thể hiện sáng[r]

(1)

Tuần thứ: 18 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện:

Tên chủ đề nhánh 1: Thời gian thực : A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục Đích -Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

-Chơi

-Thể dục sáng

- Đón trẻ vào lớp - Cho trẻ chơi theo ý thích trị chuyện sáng

- Trò chuyện với trẻ tên gọi, phận chính, đặc điểm bật số loại môi trường sống chúng

Thể dục sáng: - Động tác hô hấp : Thổi nơ bay

- Động tác tay : Hai tay đưa trước gập khuỷu tay

- Động tác chân : Đứng khuỵu chân trái, chân phải thẳng

- Động tác bụng: Đứng cúi người phía trước tay chạm mũi chân - Động tác bật : Bật chỗ

- Tập kết hợp bài: Em yêu xanh

- Trẻ biết chào cô bố mẹ đến lớp

- Biết cất đồ chơi gọn gàng sau chơi xong

- Biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi mơi trường sống số loài

- Biết thời tiết ngày mặc quần áo phù hợp với mùa

1 Kiến thức:

- Trẻ biết vận động theo nhạc nhịp nhàng động tác cô

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện thể lực cho trẻ qua động tác thể dục, kỹ vận động, nhanh nhẹn, tự tin tinh thần tập thể

- Rèn khả ý, quan sát, ghi nhớ, tập trung

3 Thái độ:

- Trẻ hào hứng tham gia hoạt động thể dục

- Trẻ quan tâm tới bạn bè, giữ gìn vệ sinh thể

- Trẻ u q lồi cây, có ý thức chăm sóc bảo vệ

- Đồ chơi góc chơi - Tranh ảnh loại xanh môt trường sống chúng

- Sân tập sẽ, an tồn, - Xắc xơ - Giày dép trang phục cô trẻ gọn gàng

(2)

3 tuần : Từ ngày 4/01/2021 đến ngày 22 /01/2021) Cây xanh môi trường sống

1 Tuần: Từ ngày 04/01/2021 đến ngày 8/01/2021)) HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Đón trẻ - trị chuyện

- Cơ đến lớp sớm mở cửa thơng thống lớp học, đón trẻ niềm nở, nhẹ nhàng ân cần với trẻ phụ huynh

- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ cất đồ dùng nơi quy định

- Trao đổi phụ huynh sức khỏe, học tập trẻ - Gợi ý trẻ vào chơi theo ý thích góc chơi, nhắc nhở trẻ cất gọn đồ dùng đồ chơi nơi quy định chơi xong

- Cho trẻ hát "Em yêu xanh’’

- Cô trẻ xem tranh ảnh số loại xanh Trò chuyện trẻ

+ Đây gì? + Cây có đặc điểm gì?

+ Môi trường sống đâu? ( Trên cạn hay nước)

+ Con người trồng để làm gì?

=> Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ loài 2 Thể dục sáng:

* Kiểm tra sức khỏe a Khởi động:

- Cơ cho trẻ đi, chạy vịng tròn với kiểu chân: Đi gót chân, mũi bàn chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm… hàng dàn hàng

b Trọng động: Cô tập mẫu động tác hướng dẫn trẻ tập cô:

+ Động tác hô hấp : Thổi nơ bay

- Động tác tay : Hai tay đưa trước gập khuỷu tay

- Động tác chân : Đứng khuỵu chân trái, chân phải thẳng - Động tác bụng: Đứng cúi người phía trước tay chạm mũi chân

- Động tác bật : Bật chỗ

- Tập kết hợp bài: Em yêu xanh c Hồi tĩnh :

- Cho trẻ hát "Cùng đều" tổ - Cô nhận xét buổi tập

3 Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ.

- Chào cô, chào bố mẹ Cất đồ dùng, vào lớp

- Chơi theo ý thích

- Trẻ hát

- Trẻ quan sát trị chuyện

- Lấy bóng mát, quả

- Lắng nghe

- Trẻ thực theo hiệu lệnh

- Trẻ quan sát tập cô

- Trẻ vừa vừa hát - Trẻ lắng nghe cô nói TỔ CHỨC CÁC

(3)

Hoạt động góc

1.Góc đóng vai: - Đóng vai làm bác nông dân trồng cây; bán hàng loại ; gia đình; nhà hàng ăn uống 2 Góc xây dựng: - Xây dựng vườn ăn quả, xanh, cơng viên xanh; ghép hình cối

3.Góc nghệ thuật * Tạo hình

- Vẽ, tô màu cây, vẽ quả, dán hoa cho - Xé dán to, nhỏ Âm nhạc.

- Chơi với dụng âm nhạc

- Biểu diễn hát chủ đề

4 Góc học tập

- Xem tranh truyện liên quan đến chủ đề

- Xem tranh truyện liên quan đến chủ đề

- Làm truyện tranh loại

5 Góc thiên nhiên - Tưới cây, nhặt sâu, nhổ cỏ

- Chơi với cát, nước

1 Kiến thức:

- Biết dùng ngôn ngữ phù hợp ứng xử giao tiếp để đóng vai chơi Biết mô lại hoạt động bác nông dân, người bán hàng, đầu bếp

- Trẻ biết lựa chọn sử dụng đồ chơi xây dựng - lắp ghép để xây dựng vườn ăn quả, công viên xanh cách sáng tạo, theo ý tưởng trẻ

- Trẻ biết vẽ, tô màu tranh cây, quả; dán hoa; xé dán t, nhỏ

- Trẻ tự tin, hát nhiều hát, biết sử dụng dụng cụ âm nhạc

- Biết chăm sóc xanh - Biết lật giở tranh, hiểu nội dung tranh truyện

- Biết kể chuyện theo tranh

- Trẻ biết chơi với cát, nước an toàn - Biết tác dụng cát, nước 2 Kỹ năng:

- Rèn ngôn ngữ diễn đạt lưu loát cho trẻ

- Rèn kỹ phối hợp, liên kết góc chơi

- Phát triển tư sáng tạo, trí tưởng tượng cho trẻ

- Rèn kĩ xếp, lắp ghép khéo léo

- Rèn tính mạnh dạn , tự tin cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ tham gia nhiệt tình vào hoạt động

- Có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường

- Biết giữ gìn sản phẩm mình, bạn

- Đồ chơi bán hàng loại rau, củ, quả nhựa, tiền giấy, giỏ đựng đồ, đồ nấu ăn - Đồ chơi xây dựng

- Bộ lắp ghép, khối hình, số xanh - Bút chì, giấy vẽ, sáp màu, - Dụng cụ âm nhạc

-Tranh ảnh, sách báo cũ số loại cây, kéo hồ dán, giấy màu

- Bể chơi cát, nước

- Chậu cây, xô nước, ca tưới

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

(4)

- - Cô bắt nhịp trẻ hát "Lý xanh" - Các vừa hát hát nói gì?

- Nhà trồng nhiều khơng? loại gì? Hàng ngày có tưới nước cho khơng?

- Các thấy sân trường có trồng gì? Cây cho gì?

- Giáo dục trẻ quý trọng người trồng cây, có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi

- Các quan sát xem hôm cô chuẩn bị cho mấy góc chơi, góc chơi nào?

- Giới thiệu cho trẻ góc chơi mà tổ chức chơi + Góc phân vai có đồ chơi nào? chơi đóng vai làm nào? đóng vai bác nơng dân trồng Bán hàng loại rau, củ, quả… + Góc xây dựng có nào? lắp ghép xây thành vườn ăn quả, cơng viên xanh; ghép hình cối

+ Bạn muốn trở thành họa sĩ nào? dùng đơi bàn tay khéo léo để vẽ, tô màu xanh, xé dán to, nhỏ

+ Góc học tập chọn tranh ảnh phù hợp để dán làm sách tranh chủ đề Xem tranh truyện chủ đề

+ Góc thiên nhiên chăm sóc cho cây, chơi với cát nước

- Cô cho trẻ lựa chọn góc chơi theo ý thích tự lấy đồ chơi góc để thực nhiệm vụ Trẻ góc chơi b Hoạt động 2: Q trình chơi:

- Cơ đóng vai chơi chơi với trẻ, nhắc trẻ mối liên hệ góc chơi q trình chơi

- Cô gợi ý, giúp trẻ sáng tạo chơi

- Cơ hỏi trẻ: Con chơi góc nào? chơi gì? - Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, đoàn kết c Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi

- Cô tập trung trẻ lại đến góc chơi bật nhất ngày nhận xét góc chơi

- Các chơi gì, góc nào? Các tạo sản phẩm gì? Hãy giới thiệu sp chơi góc ?

3 Kết thúc: Cơ nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ tạo cho trẻ có hứng thú buổi chơi sau

Cho trẻ hát "Bạn cất đồ chơi" cất đồ chơi vào góc

- Trẻ hát - Cây xanh - Có - Trẻ kể tên

- Cây phượng, hoa sữa…

- Lắng nghe

- Trẻ lắng nghe trả lời

- Lựa chọn góc chơi theo ý thích, góc chơi

- Trẻ chơi góc

- Trẻ trả lời cô

- Quan sát nhận xét

- Trẻ trả lời cô - Trẻ lắng nghe - Hát, cất đồ chơi TỔ CHỨC CÁC

(5)

Hoạt động ngoài

trời

1 Hoạt đơng có chủ đích - Quan sát , trò chuyện số loại sân trường

- Tưới cây, nhổ cỏ, chăm sóc vườn trường - Nhặt lá, đếm rụng

2 Trò chơi vận động. - Cây cao cỏ thấp; gieo hạt; gió; chồng nụ chồng hoa

3 Chơi tự do.

- Chơi với đồ chơi ngồi trời (cầu trượt, xích đu…) - Chơi với bóng

- Nhặt rụng sân trường

1 Kiến thức:

- Trẻ quan sát mô tả cấu tạo, đặc điểm, tên gọi, ích lợi số loại sân trường

- Biết chăm sóc xanh

- Biết cách chơi trò chơi vận động

- Trẻ yêu quý xanh, Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây, bảo vệ môi trường 2 Kỹ năng:

- Phát triển trẻ kỹ quan sát, nhận xét, tư duy, phân biệt, so sánh, ý, trí tưởng tượng, sáng tạo cho trẻ

- Rèn thể lực cho trẻ - Rèn trẻ tinh thần tập thể hợp tác chơi 3 Thái độ:

- Trẻ thích thú tham gia hoạt động, chơi đoàn kết bạn bè

- Trẻ yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ MTXQ yêu quý, bảo vệ loài - Trẻ vui vẻ thoải mái sau hoạt động, biết giữ an toàn chơi

- Mũ, dép - Địa điểm quan sát thuận tiện an toàn Chai nước tưới cây, - Tranh ảnh , vườn trường

- Địa điểm chơi phẳng

- Địa điểm chơi

- Bóng - Xơ đựng rụng

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn đinh tổ chức- trò chuyện.

(6)

- Cho trẻ hát "Em yêu xanh"

- Trò chuyện với trẻ số loại xanh

- Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh 2 Nội dung

2.1 Hoạt động 1: Hoạt động chung có chủ đích: - Cơ tập trung trẻ lại kiểm tra sức khoẻ trẻ

* Quan sát, trò chuyện số loại sân trường - Cho trẻ đến địa điểm quan sát: Hỏi trẻ

+ Các đứng trước gì? Cây hoa phượng có đặc điểm gì? Cấu tạo gồm phần nào? Lá phượng có đặc điểm gì? Trồng phượng có ích lợi gì? - Cịn gì? Cây hoa sữa có đặc điểm gì? Cấu tạo gồm phận nào?

+ Để xanh tốt, cho hoa đẹp, quả thơm phải làm gì?

=> GDtrẻ biết yêu quý bảo vệ xanh * Tưới cây, nhổ cỏ, chăm sóc vườn trường

- Tổ chức cho trẻ nhổ cỏ cho cây, tưới cây, nhặt sâu, vàng cho

* Nhặt lá, đếm rụng

- Tổ chức cho trẻ nhặt rụng sân trường, đếm rụng

- Vì cần phải nhặt rụng?

=> Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ loài cây, giữ vệ sinh mơi trường

b Hoạt động 2: Trị chơi vận động.

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi trò chơi: “ Cây cao cỏ thấp; gieo hạt; gió; chồng nụ chồng hoa’’

- Tổ chức cho trẻ chơi Có thể chơi thành nhóm, gọi trẻ lên làm người tổ chức chơi cho bạn

- Cô bao quát trẻ, động viên trẻ yếu, nhút nhát tham gia chơi trẻ

(cô bao quát, động viên khích lệ trẻ kịp thời - Nhận xét sau chơi

c Hoạt động 3: Chơi tự do.

- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi trời - Chơi với bóng Nhặt rụng sân 3 Kết thúc:

- Củng cố, giáo dục- NX- TD trẻ

- Trị chuyện - Lắng nghe

- Quan sát - Cây phượng

- Thân, cành, lá, rễ - Cho bóng mát, hoa đẹp

- Trả lời

- Chăm sóc, nhổ cỏ

- Nhổ cỏ, tưới

- Nhặt đếm rụng - Giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp - Lắng nghe - Lắng nghe

- Chơi trò chơi - Lắng nghe

- Chơi với thiết bị ngồi trời theo ý thích - Chơi với bóng, nhặt rụng sân

- Lắng nghe

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(7)

Hoạt động ăn

- Rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Ăn trưa

1 Kiến thức

- Trẻ biết thao tác rửa tay, rửa mặt trước ăn để phòng tránh đươc dịch bệnh

- Trẻ biết tên ăn chất dinh dưỡng có thức ăn Các thức ăn chế biến từ thực vật

- Biết giá trị dinh dưỡng chất phát triển thể - Nhận biết hành vi văn minh lịch ăn, uống

2 Kỹ năng:

- Rèn trẻ kỹ rửa tay, rửa mặt quy trình

- Rèn trẻ biết xúc cơm ăn gọn gàng,

3 Thái độ

- Trẻ có thói quen tốt biết mời bạn ăn cơm, ăn hết suất, không làm rơi vãi bàn, khơng nói chuyện ăn

- Xà phòng - Vòi nước ấm - Khăn mặt

- Bàn ghế, bát thìa, cơm, thức ăn cho trẻ

- Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, khăn lau tay

Hoạt động ngủ

1 Trẻ ngủ trưa

2 Vận động nhẹ- Ăn quà chiều

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tác dụng giấc ngủ trưa

- Biết nằm ngủ tư 2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa giờ, ngủ sâu giấc 3 Thái độ:

- Trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu, có tâm thoải mái ngủ

- Trẻ tỉnh táo sau ngủ trưa - Trẻ vui vẻ, thoải mái, ăn hết xuất

- Phịng ngủ ấm áp: Chăn, ga, gối, đệm

- Quà chiều

- Khăn lau tay, lau mặt

HOẠT ĐỘNG

(8)

* Hoạt động 1: Vệ sinh - Cho trẻ đọc "Rửa tay”

- Thông báo đến ăn cô cho trẻ nêu bước rửa tay, - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt thao tác

=> Giáo dục trẻ phải rửa tay trước ăn ,khi rửa tay phải rửa cách để tay tránh bệnh không lây bệnh

- Cho trẻ vào bàn ngồi ngắn * Hoạt động 2: Trẻ ăn cơm - Cho trẻ hát “ Mời bạn ăn” - Cô chia cơm thức ăn cho trẻ

- Hỏi trẻ hôm ăn cơm với ?, chất dinh dưỡng có thức ăn

- Cơ giới thiệu ăn ngày, giá trị dinh dưỡng ăn cho trẻ mời trước ăn

- Giáo dục trẻ phải ăn đủ chất dinh dưỡng thể khỏe mạnh thông minh

- Trẻ ăn cô bao quát trẻ, động viên trẻ ăn nhanh, ăn hết xuất Chú ý quan tâm trẻ ăn chậm, lười ăn

- Trẻ ăn xong cho trẻ làm vệ sinh - Cô trẻ thu dọn bàn ghế

- Trẻ đọc

- Nêu bước rửa tay - Trẻ rửa tay, rửa mặt

-Trẻ vào bàn ngồi - Trẻ hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ mời cô, mời bạn ăn

- Lau tay, rửa mặt - Thu dọn bàn ghế * Hoạt động ngủ

- Cho trẻ vào phòng ngủ - Sắp xếp cho trẻ vào chỗ ngủ

- Hướng dẫn trẻ nằm tư thế, nhắc trẻ không mang đồ dùng đồ chơi, vật sắc nhọn theo ngủ - Cho trẻ đọc thơ “ ngủ”

- Mở hát ru nhẹ nhàng để giúp trẻ dễ vào giấc ngủ

- Cô động viên khích lệ trẻ ngủ ngoan nằm tư

- Cô bao quát trẻ ngủ, xử lý tình cần thiết * Vận động nhẹ - ăn quà chiều

- Cho trẻ vệ sinh sau ngủ dậy - Cho trẻ vận động theo hát: Đu quay

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn- chia quà chiều cho trẻ - Mời trẻ ăn quà chiều Động viên trẻ ăn hết xuất

- Trẻ vào chỗ nằm ngủ

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ ngủ

- Đi vệ sinh

- Vận động nhẹ nhàng - Ngồi vào bàn

- Mời cô, Ăn quà chiều

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(9)

Chơi hoạt động theo

ý thích

1 Ơn kiến thức học * Thực hành sách + + Thứ 2: Vở giao thông

+ Thứ 3: Vở khám phá khoa học

2 Chơi hoạt động theo ý thích

3 Bổ sung hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu

4 Lau chùi, xếp đồ chơi gọn gàng

5 Biểu diễn văn nghệ

6 Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

1 Kiến thức:

- Trẻ khắc sâu kiến thức học - Trẻ thuộc số hát, thơ , truyện chủ đề

- Biết tham gia giao thông đảm bảo an toàn

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi xanh

- Trẻ biết thực kỹ yêu

- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng, nơi quy định

- Trẻ biết nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ biết nhận xét đánh giá bạn

- Trẻ biết chào cơ, chào bạn

2 Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, tư duy, sáng tạo cho trẻ - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân biệt, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ

- Rèn tính mạn dạn, tự tin cho trẻ tham gia hoạt động - Rèn tính trung thực, tính kỷ luật cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ có ý thức học tập rèn luyện

- Trẻ hứng thú chơi, có ý thức chơi ngoan, đoàn kết bạn bè - Biết noi gương bạn ngoan

- Tranh, ảnh, đồ dùng, đồ chơi, học liệu

- Vở an toàn giao thơng, khám phá khoa học

- Bút chì, sáp màu

- Đồ chơi góc

- Giẻ lau - Dụng cụ âm nhạc

- Cờ, bảng bé ngoan, phiêu bé ngoan

Trả

trẻ - Trả trẻ,

- Vệ sinh cuối ngày

- Tạo mối quan hệ gần gũi thân thiết tin tưởng bậc phụ huynh với cô giáo

- Trẻ biết chào cô, chào bạn

- Lớp học gọn gàng

- Đồ dùng cá nhân trẻ

HOẠT ĐỘNG

(10)

1 Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ đọc thơ: “Cây dây leo’’ - Trò chuyện chủ điểm

Nội dung: ôn kiến thức học

* Tổ chức cho trẻ ôn lại kiến thức học buổi sáng: Đọc thơ, hát, kể chuyện, tơ, vẽ, làm quen với tốn… Đặc biệt ý đến trẻ yếu

- Đặt câu hỏi đàm thoại giúp trẻ khắc sâu kiến thức học

- Thứ 2: Cho trẻ thực hành sách an tồn giao thơng - Thứ 3: Cho trẻ học sách khám phá khoa học * Cho trẻ chơi theo ý thích

- Cho trẻ chơi theo ý thích góc chơi Nhắc trẻ chơi ngoan, đoàn kết bạn bè

* Bổ sung hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu - Tổ chức cho trẻ yêu lĩnh vực phát triển hoàn thiện kiến thức kỹ học * Tổ chức cho trẻ lau chùi giá góc, xếp đồ chơi gọn gàng

* Biểu diễn văn nghệ

- Tổ chức cho trẻ hát, múa, đọc thơ chủ đề: Theo tổ, nhóm, cá nhân Khuyến khích trẻ thể sáng tạo * Nêu gương cuối ngày – cuối tuần

- Cô hỏi trẻ tiêu chuân bé ngoan, Mời trẻ nhắc lại tiêu chuẩn đạt bé ngoan

- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan cần đạt

- Cho tổ đứng lên nhận xét ( Tổ trưởng nhận xét, bạn nhận xét)

- Cô nhận xét, nêu gương trẻ ngoan, động viên trẻ chưa đạt tiêu chuẩn bé ngoan cần cố gắng

- Cho trẻ cắm cờ

- Phát bé ngoan cuối ngày, cuối tuần cho trẻ

- Đọc thơ

- Trị chuyện - ơn luyện

- Đàm thoại cô - Trẻ học sách

- Chơi theo ý thích

- ơn luyện

- Lau chùi giá góc - Biểu diên văn nghệ

- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Lắng nghe

- Trẻ nhận xét bạn - Lắng nghe

- Cắm cờ - Xin cô - Cô cho trẻ hát "Đi học "

- Nhắc nhở trẻ học biết chào ông bà, bố mẹ người thân gia đình

- Cô vui vẻ ân cần trả trẻ tận tay PH, đầy đủ đồ dùng - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp ăn uống, học tập cần

- Nhắc trẻ chào cô, chào bạn

- Lau nhà, dọn dẹp lớp học , tắt thiết bị điện

- Trẻ hát - Lắng nghe

- Chào cô, bạn B HOẠT ĐỘNG HỌC

(11)

TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC

+ VĐCB: Đập bắt bóng chỗ + TCVĐ: Ai khéo hơn

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Bài thơ: “Vòng quay luân chuyển” Hát: “Lý xanh”

I/ Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết đập bóng xuống sàn bắt bóng hai tay, khơng làm rơi bóng - Biết tập động tác BTPTC; thực vận động theo hiệu lệnh cô

2 Kỹ năng

- Rèn khéo léo, phản xạ nhanh khả định hướng không gian - Rèn kỹ đập bắt bóng

- Rèn thể lực cho trẻ 3 Thái độ

- Yêu thích tập thể dục; mạnh dạn, tự tin

- Đồn kết, có ý thức kỷ luật, biết chờ đợi đến lượt II Chuẩn bị

1 Đồ dùng giáo viên trẻ - quả bóng nhựa, rổ nhựa

- Đài đĩa nhạc hát “Em yêu xanh”, “Lý xanh” 2 Địa điểm tổ chức:

- Ngoài sân tập

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ đọc thơ "Vòng quay luân chuyển” - Các quan sát xem sân trường có nhiều xanh khơng?

- Cây xanh mang lại ích lợi cho người?

- Để có nhiều xanh cho bóng mát, cho bầu khơng khí lành phải làm gì?

=> Giáo dục trẻ yêu quý xanh, có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ xanh cũng bồn hoa, cảnh, vườn rau quanh trường

2.Hướng dẩn

2.1.Hoạt động 1;Khởi động - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ

- Để có sức khỏe bảo vệ, chăm sóc cho xanh tươi tốt, phát triển nhanh phải có sức khỏe tốt, để có sức khỏe tốt phải thường

- Trẻ đọc thơ - Có

- Cho bóng mát…

- Trồng, chăm sóc, bảo vệ

- Lắng nghe

(12)

xuyên tập thể dục Vậy cô tập thể dục để có sức khỏe giúp bác nơng dân trồng rau chăm sóc

- Cho trẻ vòng tròn luân phiên kiểu chân: gót chân, mép chân, mũi bàn chân, khom lưng

- Cho trẻ chạy chậm- nhanh- hàng ngang 2.2 Hoạt động 2: Trọng động

a.Bài tập phát triển chung

+ Động tác tay: Hai tay đưa trước gập khuỷu tay + Động tác chân: Đứng cúi người trước, ngả người sau

+ Động tác bụng: Đứng quay người sang bên + Động tác bật : Bật chỗ

- Cho trẻ tập lần nhịp

- Nhấn mạnh động tác tay tập lần nhịp b Vận động bản: Đập bắt bóng chỗ - Cơ cho trẻ đứng thành hàng đối diện - Cô giới thiệu đồ dùng trực quan giới thiệu tên vận động bản

- Cô làm mẫu lần 1: Khơng giải thích - Lần 2: Vừa làm vừa phân tích

TTCB: Đứng thẳng, cầm bóng tay

- Thực hiện: Khi có hiệu lệnh dùng lực tay đập mạnh bóng xuống sàn, bóng nảy lên đón bắt bóng tay Chú ý đập bóng phải đập bóng thẳng xuống phía trước (gần chân mình) bắt bóng bóng nảy lên

- Cơ thực lần 3: Làm lại toàn động tác - Mời 1-2 trẻ lên thực mẫu

*Trẻ thực hiện:

- Mời trẻ đội thực vận động bản 1-2 lần

- Cô ý bao quát giúp trẻ thực vận động, quan tâm giúp đỡ trẻ yếu nhút nhát, động viên khuyến khích trẻ tập

- Cô cho trẻ thi đua đội với xem đội đập bóng bắt bóng kỹ thuật (cho trẻ thi đua lần)

- Mời trẻ lên thực lại vận động

- Kết thúc: hỏi tên vận động, nhận xét - khen ngợi trẻ

c Trò chơi vận động: Ai khéo hơn

- Cô giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi CC: Cơ chia trẻ thành đội ( đội 7-8 trẻ)

- Vâng

- Trẻ thực khởi động

- Về hàng

- Trẻ tập theo cô

- Trẻ đứng đối diện - Chú ý

- Chú ý quan sát - Quan sát, lắng nghe

- Chú ý

- Trẻ xung phong thực

- Từng trẻ thực

(13)

Cho trẻ đứng thành hàng dọc Khi có hiệu lệnh trẻ chung 1đơi dép kẹp bóng vào hết đoạn đường hẹp, bạn đứng trước phải ném trúng bóng vào rổ cuối hàng đứng Khi bạn ném bóng bạn lấy bóng Cho trẻ chơi vòng bản nhạc đội ném nhiều bóng vào rổ đội thắng cuộc)

Luật chơi: bạn không làm tuột dép, Khi không dẫm vào đường hẹp, khơng làm rơi bóng, ném bóng trúng vào rổ

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi, động viên khích lệ trẻ chơi, nhận xét sau chơi xong

2.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ lại tự hít thở nhẹ nhàng hát bài: "Lý xanh"

- Hơm thực vận động gì? Được chơi trị chơi gì?

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương - chuyển hoạt động

- Chú ý

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ lại nhẹ nhàng hát

- Trẻ nhắc lại tên vận động

Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức kỹ trẻ):

……… ……

……… ……

……… ………

……… ……

……… ……

……… ………

(14)

Thứ ngày 05 tháng 01 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH:

Quan sát, trò chuyện số loại cây, so sánh số loại cây HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: Em yêu xanh

Trò chơi : Ghép tranh I Mục đích, yêu cầu

1 KiÕn thøc:

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích số loại xanh quen thuộc người

- Trẻ biết so sánh giống khác loại - Biết cách chơi trò chơi

2 Kỹ năng

- Phát triển kỹ quan sát, ghi nhớ, tập trung ý. - Rèn kỹ diễn đạt mạch lạc, lưu lốt, khơng nói ngọng - Rèn kỹ chơi trị chơi

3 Thái độ

- Trẻ yêu xanh, có ý thức chăm sóc, bảo vệ - Trẻ tập trung ý học

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng - đồ chơi:

- Máy tính chiếu hình ảnh hàng bên đường, vườn nhà

- Tranh ảnh số loại cây: bàng, dừa, bạch đàn, phượng… - Nhạc hát “Em yêu xanh”

- Xắc xô; tranh cho trẻ ghép; bảng; que - Vòng thể dục

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cho cả lớp hát bài: Em yêu xanh

- Các vừa hát hát gì? hát nói bạn nhỏ thích làm gì? bạn trồng để làm gì?

- Bạn giỏi kể tên số xanh mà biết?

- Cây xanh có ích lợi gì?

=> Giáo dục trẻ: xanh cho bóng mát, hoa thơm, quả ngọt, lấy gỗ làm bàn, ghế , cịn cho bầu khơng khí lành, phải biết

- Trẻ hát

- Bài “Em yêu xanh” - Cho bóng mát

- Trẻ kể

(15)

yêu quý, chăm sóc bảo vệ xanh 2 Hướng dẩn :

a.Hoạt động 1;Quan sát trò truyện số loại cây xanh

- Cho trẻ thăm quan khu vườn mùa xuân

- Hỏi trẻ khu vườn có gì? Những loại tên gì? có đặc điểm gì?

- Các có muốn tìm hiểu kỹ loại khơng?

* Cho trẻ trốn cơ: Cơ đưa hình ảnh bàng

- Cô đố biết gì? (cho trẻ đọc to tên cây)

- Cây bàng có phận gì? (cơ vào phận hỏi trẻ), phần đây? Phần thân bàng có màu gì? Thân xù xì hay nhẵn ?

- Ngồi thân cây, cịn nhìn thấy đây, có nhiều cành khơng?

- Lá bàng có dạng gì? Màu gì? - Cây cần để sống?

- Cơ tóm lại: Trồng bàng để lấy bóng mát, cho bầu khơng khí lành…

* Cô đọc câu đố dừa

- Hỏi trẻ gì? (cho trẻ đọc to tên cây) - Cây dừa có phận nào?

- Phần thân có đặc điểm gì? (thân xù xì, có dạng trịn, cao)

- Lá dừa có dạng gì? (giống hình lược) - Trên dừa có gì?

- Quả dừa có dạng gì? Màu gì?

(quả dừa kết thành chùm, chùm có nhiều quả cho nước ngọt, thơm mát)

* Cho trẻ quan sát mít

+ Đây gì?

+ Cây mít có đặc điểm gì? + Trồng mít để làm gì? + Quả mít có đặc điểm gì?

=> GD trẻ biết mít khơng cho quả để ăn mà cịn cho cả gỗ để làm đồ dùng gia đình

* Cho trẻ quan sát bạch đàn

- Hỏi trẻ gì?

(cho trẻ đọc to tên cây)

- Trẻ thăm quan

- Trẻ quan sát trả lời

- Có

- Cây bàng - Đọc tên

- Có thân cây, lá, rễ… - Thân màu nâu, xù xì

- Nhiều cành

- Lá bàng dạng tròn, màu xanh

- Đất, nước, ánh sáng - Chú ý

- Cây dừa

- Trẻ đọc tên

- Thân, cành, lá, quả, rễ - Thân xù xì, dạng trịn, cao - Dạng dài giống hình lược

- Quả dừa dạng tròn, màu xanh

- Chú ý - Quan sát - Cây mít

- Thân, rễ, cành, lá, quả - Lấy quả ăn

- Quả có nhiều gai, chín có mùi thơm

- Lắng nghe

(16)

- Cây bạch đàn có phận nào? Cô vào phận hỏi trẻ tương tự - Cô khái quát lại: Cây bạch đàn trồng để lấy gỗ, thân cây, thân nhẵn, có nhiều cành,

=> Giáo dục trẻ xanh có nhiều ích lợi cho bóng mát, cho quả ngọt, cho lấy gỗ, hoa thơm, cho bầu khơng khí lành…nên phải biết chăm sóc bảo vệ

* So sánh

So sánh giống khác dừa cây bàng:

+ Giống nhau: Đều xanh, có thân, rễ, lá, quả Đều cần đất, nước, ánh sáng để phát triển + Khác nhau: Cây dừa dài, bàng nhỏ, tròn; thân dừa cao, nhiều đốt, quả dừa to, thân bàng nhiều cành, nhiều tán, quả nhỏ; quả dừa cho nước uống giải khát, cùi dừa để ăn

- So sánh mít bạch đàn

+ Giống nhau: Đều xanh, có phận thân, rễ, lá, quả

+ Khác nhau: Cây bạch đàn cao hơn, nhỏ, quả nhỏ, khơng ăn được, trồng chủ yếu để lấy gỗ Cịn mít thấp hơn, quả to, vỏ có gai, ăn được, trồng chủ yếu để lấy quả ăn

*: Mở rộng

- Ngoài bàng, dừa, mít, bạch đàn mà vừa giới thiệu cho cịn biết loại nữa?

- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh số loại khác như: Cây phượng, hoa sữa, đu đủ, xà cừ … (cô giới thiệu tên gọi, cấu tạo, đặc điểm đặc trưng, ích lợi loại đó)

- Giáo dục trẻ yêu quý xanh, có ý thức bảo vệ cây, bảo vệ môi trường sống

b Hoạt động 2: Luyện tập Trò chơi : “Ghép tranh”

- Giới thiệu cách chơi, luật chơi

+ Cách chơi: Chia trẻ thành đội chơi, cô phận lồi mà vừa học bị cắt rời Nhiệm vụ đội chơi bạn đội phải bật qua vòng thể dục lên rổ lấy phận gắn lên bảng cuối hàng đứng để bạn lên gắn tiếp để hoàn chỉnh phận

+ Luật chơi: Đội gắn phận cây,

- Thân, rễ, cành, lá… - Chú ý

- Vâng lời cô

- Trẻ so sánh - Lắng nghe

- So sánh - Lắng nghe

- Trẻ kể

- Quan sát nêu nhận xét đặc điểm loại

- Lắng nghe

(17)

gắn nhiều đội giành chiến thắng thưởng q Chú ý bật qua vòng thể dục phải bật thật khéo cho khơng giẫm chân vào vịng

- Tổ chức cho trẻ chơi lượt - Nhận xét sau lượt chơi:

- Cô hỏi trẻ vừa tìm hiểu gì?

- Chúng chơi trị chơi gì? 3 Kết thúc:

- Cô nhận xét - tuyên dương trẻ- Giáo dục- Chuyển hoạt động

- Trẻ chơi trị chơi

- Tìm hiểu số loại - TC ghép tranh

- Lắng nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức kỹ trẻ):

……… ……

……… ……

………

………

……… ……… ………

………

(18)

………

Thứ ngày 06 tháng 01 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC

Truyện “ Hạt đỗ sót” HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Trị chơi: Gieo hạt

- Bài thơ: Vòng quay luân chuyển I Mục đích - yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung truyện, nhớ tên nhân vật, nhớ trình tự câu truyện trình nảy mầm hạt đỗ qua trẻ biết phát triển - Trẻ hiểu trả lời câu hỏi cô

2 Kỹ năng

- Phát triển tư ngơn ngữ, khả ghi nhớ có chủ định, trí tưởng tưởng sáng tạo cho trẻ

- Rèn kỹ quan sát, kỹ kể chuyện diễn cảm 3 Thái độ

- Tích cực tham gia tiết học, qua câu chuyện trẻ thêm yêu quý, bảo vệ lồi cây,và mơi trường sống chúng

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô trẻ - Giáo án điện tử powerpoint - Tranh truyện, que

- Đài đĩa nhạc hát “Em yêu xanh” - Đoạn video nảy mầm hạt đỗ - Mũ nạ nhân vật truyện

2/ Địa điểm: - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định, tổ chức

- Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt’’ - Cơ vừa chơi trị chơi gì? - Trị chơi nói q trình gì?

- Nhà trồng loại gì? - Ích lợi loại nào? - Để lớn lên, khỏe mạnh phải làm gì?

- Giáo dục trẻ yêu quý xanh, có ý thức chăm

- Trẻ chơi trò chơi - Trò chơi gieo hạt - Phát triển - Trẻ kể

(19)

sóc, bảo vệ xanh 2.Hướng dẩn:

- Cô cho trẻ xem đoạn video nảy mầm hạt đỗ

- Các nhìn thấy hạt đỗ chưa?

- Các có biết hạt giống gieo xuống đất?

- Qua đoạn video giúp liên tưởng đến câu chuyện gì?

- Bây mời nghe kể câu chuyện “Hạt đỗ sót” nhé!

* Hoạt động 1: Cô kể diễn cảm * Cô kể trẻ nghe:

- Lần 1: Kết hợp giọng điệu, cử chỉ, nét mặt. + Hỏi trẻ vừa kể cho nghe câu chuyện gì?

+ Trong truyện có nhân vật nào? - Lần 2: Kết hợp tranh minh họa

+ Giảng nội dung: Câu chuyện nói đỗ sót bình, sau kiến đưa sân, hạt đỗ rơi vào kẽ gạch gặp trời mưa, hạt đỗ sót nảy mầm bé đưa vườn trồng bên cạnh đỗ khác Thế đỗ sót khơng cịn buồn phải Cơ lớn lên xanh tốt đơm hoa kết quả

- Các có muốn gặp lại nhân vật truyện không?

- Cơ kể lần 3: kết hợp với trình chiếu giáo án điện tử

* Đàm thoại nội dung truyện:

- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trong truyện có nhân vật nào?

- Tại hạt đỗ lại gọi hạt đỗ sót?

- Khi sót lại hạt đỗ làm gì? Hạt đỗ cảm thấy nào?

- Ai đưa hạt đỗ sót ngồi?

- Khi đưa hạt đỗ sót vườn, điều xảy với đàn kiến?

- Đàn kiến nói với hạt đỗ sót?

- Khi lại kẽ gạch gặp mưa, lớp đất theo mưa phủ lên hạt đỗ mấy ngày sau hạt đỗ cảm thấy nào? Hạt đỗ có thay đổi gì? - Ai giúp hạt đỗ vườn với bạn? Khi vườn tắm nắng, uống nước, hít thở khơng khí

- Trẻ xem video - Trả lời

- Trẻ trả lời

- Vâng

- Lắng nghe - Hạt đỗ sót

- Cơ bé, hạt đỗ, đàn kiến

- Chú ý, lắng nghe, quan sát

- Có

- Quan sát, lắng nghe - Hạt đỗ sót

- Hạt đỗ, đàn kiến…

- Hạt đỗ cịn sót lại lọ - Hạt đỗ sót kêu lên cảm thấy rất buồn

- Đàn kiến - Trời mưa to

- Cô đây, tạnh mưa…

- Áo khốc ngồi tách ra, mầm xanh…

- Một bé

(20)

đỗ thay đổi nào?

- Qua câu chuyện có biết hạt đỗ muốn nảy mầm phải nhờ điều kiện không?

- Giáo dục trẻ biết yêu xanh, có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ cây, giữ cho môi trường lành

* Hoạt động 2: Dạy trẻ kể truyện

- Cả lớp kể theo cô lần: lần kể theo tranh, lần kể theo trình chiếu

- Cho tổ kể chuyện nối tiếp nhau, tổ kể đoạn (khi trẻ kể, cô ý sửa sai, ngọng cho trẻ, rèn trẻ kể diễn cảm, mạch lạc, rõ ràng)

- Nếu trẻ kể thuộc, cô mời trẻ lên kể lại toàn câu chuyện

- Chúng vừa nghe bạn kể câu chuyện nào? Giáo dục trẻ qua câu chuyện

- Cô nhận xét, tuyên dương

- Cô hỏi trẻ hôm học câu chuyện gì? => Giáo dục trẻ nhà tập kể lại chuyện cho ông bà, bố mẹ nghe.Có ý thức chăm sóc bảo vệ

3 Kết thúc:

- Cho trẻ đọc thơ “Vòng quay luân chuyển” - Nhận xét, tuyên dương

- Chuyển hoạt động

- Nhờ có mưa, nắng tạo điều kiện cho phát triển

- Đất, nước, ánh sáng - Vâng lời cô

- Trẻ kể chuyện

- tổ kể chuyện nối tiếp - Trẻ lên kể chuyện - Truyện hạt đỗ sót

- Hạt đỗ sót - Lắng nghe

- Trẻ đọc thơ - Lắng nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ……… ………

(21)

Thứ ngày 07 tháng 01 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT

Đếm đến 5, nhận biết số lượng phạm vi 5, nhận biết số 5. HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Đọc thơ: Cây dây leo

- TC: Tìm nhà, Ai nhanh I Mục đích - yêu cầu

Kiến thức

- Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết nhóm có đối tượng Nhận biết chữ số - Biết cách chơi trò chơi

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, so sánh, ghi nhớ cho trẻ - Rèn tính nhanh nhẹn, linh hoạt cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ u thích mơn học, chơi đồn kết bạn bè - Trẻ có ý thức chăm sóc bảo vệ xanh II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Giáo án điện tử

- Thẻ số từ đến

- Mỗi trẻ xanh, chậu

- Các nhóm đồ vật để xung quanh lớp có sơ lượng

- ngơi nhà: Ngơi nhà có ăn quả, ngơi nhà có lấy gỗ, ngơi nhà có cho bóng mát Mỗi ngơi nhà có gắn thẻ số tương ứng với

- Nhạc hát: Em yêu xanh 2/ Địa điểm:

- Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ đọc thơ: Cây dây leo

- Các vừa đọc thơ nói lồi gì? - Cây dây leo có đặc điểm gì?

- Cây dây leo thường trồng đâu?

- Cây dây leo thích vươn ngồi ánh sáng để làm gì?

- Bạn giỏi kể tên số xanh mà biết?

- Cây xanh có ích lợi gì?

- Trẻ đọc thơ cô - Cây dây leo

- Cây bé tí teo - Ở nhà

- Để tắm nắng, gội mưa cho xanh tốt

- Trẻ kể

(22)

=> Giáo dục trẻ: Cây xanh để làm cảnh, cho bóng mát, hoa thơm, quả ngọt, lấy gỗ làm bàn, ghế , cho bầu khơng khí lành, phải biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ xanh

- Giờ trước làm quen với chữ số mấy ?

- Vậy có bơng hoa, thêm bơng hoa có tất cả bơng hoa ?

- Bài học hôm cô cho làm quen với chữ số 5, đếm đến nhận biết nhóm có đối tượng

2 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 4.

- Các ơi! Các cô công nhân trồng thấy học ngoan nên cô ấy tặng cho q Chúng có thích không ?

- Mời trẻ lên mở quà

+ Hỏi trẻ hộp q có ?

+ Cho trẻ đếm số xanh hộp quà

- Cho trẻ quan sát xem hình có ? + Có tất cả xanh?

+ xanh tương ứng với chữ số mấy ? - Mời trẻ lên tìm số tương ứng

- Tương tự cho trẻ quan sát, hỏi trẻ có hình ảnh gì?

+ Cho trẻ đếm xem có cảnh ? + cảnh tương ứng với chữ số mấy ? - Mời trẻ lên tìm số tương ứng

b Hoạt động 2: Tạo nhóm đồ vật có số lượng 5, đếm đến Nhận biết số

- Các ạ! cô công nhân chuẩn bị rất nhiều chậu để trồng đấy

+ Cho trẻ xếp chậu thành hàng ngang cô

+ Chúng đếm xem cơng nhân chuẩn bị chậu để trồng ? + Chúng xem cơng nhân chuẩn bị xanh để trồng vào chậu nhé!

cảnh - Lắng nghe

- Số

- Có tất cả bơng hoa - Lắng nghe

- Có - Mở quà - Có xanh

- Đêm 1.2.3.4 xanh - Cây xanh

- Đếm 1…4 xanh - Số

- Xung phong lên tìm - Cây cảnh

- Đếm 1…4 cảnh - Số

- Xung phong

- Lắng nghe - Trẻ xếp

(23)

+ Chúng xếp chậu xanh ! ( Xếp tương ứng 1: 1)

+ Các đếm xem có xanh? + Vậy số chậu số xanh với ?

+ Nhóm nhiều ?, Nhiều mấy ?

+ Để cho nhóm chậu, chậu cũng có xanh ta phải làm ?

- Cho trẻ xếp thêm xanh cho chậu + Vậy nhóm chậu nhóm xanh với ? Bằng mấy ?

+ Có chậu, xanh tương ứng với chữ số mấy ?

- Cô đưa thẻ số giới thiệu với trẻ

- Cơ đọc phân tích cấu tạo số 5: Gồm nét xiên trái, nét cong phải nét ngang

- Cho trẻ đọc: Cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân

- Cơ trẻ cất dần số chậu xanh đếm

C Hoạt động 3: Luyện tập * TC: “ Ai nhanh ’’

- Cho trẻ tìm nhóm đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp có số lượng Chọn số đặt vào nhóm Cơ cả lớp kiểm tra két quả sau lần chơi

* TC: “ Tìm nhà’’

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi

+ Cách chơi: Cơ chuẩn bị ngơi nhà có gắn nhóm ăn quả, lấy gỗ, cho bóng mát, có gắn thẻ số tương ứng nhóm đó, cho trẻ tự chọn thẻ số tương ứng với nhóm ngơi nhà sau cô trẻ xung quanh lớp vừa vừa hát “Em yêu xanh’’, nghe thấy tiếng sắc xơ bạn phải tìm nhanh ngơi nhà có số lượng tương ứng với số thẻ cầm tay

+ Luật chơi: Bạn nhầm nhà phải nhảy lò cò quanh lớp vòng

- Trẻ xếp tương ứng 1: - Đếm 1…4 xanh

- Không - Nhóm chậu nhiều hơn, nhiều

- Thêm xanh - Xếp thêm xanh - Bằng nhau,

- Số

- Quan sát, lắng nghe

- Trẻ đọc

- Cất chậu, xanh đếm

- Trẻ chơi

(24)

- Tổ chức cho trẻ chơi ( 2- lần) Sau mối lần chơi cô cho trẻ đổi thẻ số cho

4 Củng cố:

- Hôm học đến số mấy ? - Chúng chơi trị chơi ? 3 Kết thúc:

=> Tuyên dương trẻ, giáo dục trẻ yêu quý loại cây, có ý thức chăm sóc bảo vệ

- Trẻ chơi

- Số

- Trò chơi: “ Ai nhanh hơn’’; “ Tìm nhà’’ - Lắng nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ……… ………

………

……… ……… ……… ……… ………

………

(25)

………

………

Thứ ngày 08 tháng 01 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc

- NDTT: Dạy hát: Em yêu xanh - NDKH: + Nghe hát: Vườn ba + TCÂN: Hát theo hình vẽ

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Trò chơi: “Gieo hạt” I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung hát

- Trẻ cảm nhận giai điệu hát, hát giai điệu hát - Biết cách chơi trò chơi hưởng ứng theo hát

2 Kỹ năng

- Phát triển trẻ tai nghe, khiếu âm nhạc, kỹ sử dụng nhạc cụ âm nhạc, khả cảm thụ âm nhạc trẻ

- Phát triển khả tư duy, ghi nhớ có chủ định cho trẻ 3 Thái độ

- Trẻ yêu thích học âm nhac

- Trẻ yêu xanh, có ý thức chăm sóc bảo vệ xanh. II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Dụng cụ âm nhạc: xắc xô, phách tre

- Mũ múa; mũ chóp kín, số đồ chơi; tranh vẽ xanh

- Nhạc không lời “Em yêu xanh”; hát “Vườn ba” - Đàn, giáo án điện tử

2 Địa điểm: - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” - Các vừa chơi trị chơi gì? - Trị chơi nói q trình gì?

- Nhà trồng loại gì? Ích lợi loại nào?

- Để lớn lên, khỏe mạnh phải làm gì?

- Trẻ chơi trị chơi - TC gieo hạt

- Quá trình phát triển - Cây khế, táo…

- Cho quả ngọt, cho bóng mát

(26)

- Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh - Hôm đường đến lớp, bác nông dân gửi tặng lớp q

- Cho trẻ trốn cô – cô đưa tranh vẽ xanh - Cho trẻ mở mắt quan sát, hỏi trẻ q gì? Bức tranh vẽ gì?

- Chúng biết đặc điểm, ích lợi xanh? Khi trời nắng ngồi gốc có tán to thấy nào?

- Ngồi cho bóng mát cịn cho nữa? Các có u xanh khơng? - Hơm cô dạy cho hát “Em yêu xanh” nhạc sĩ: Hoàng Văn Yến

2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Dạy hát "Em yêu xanh" - Cô hát lần 1: Giọng vui tươi, nhẹ nhàng

+ Cô giới thiệu tên hát: “Em yêu xanh”, nhạc sĩ: Hoàng Văn Yến

- Lần 2: Cô hát kết hợp đệm đàn, giảng nội dung hát:

Nội dung hát thể tình cảm bạn nhỏ rất yêu xanh cho hoa, quả chín, cho bóng mát, cho khơng khí lành Vì trồng thật nhiều xanh, chăm sóc bảo vệ xanh nhé!

- Cô hát lần 3: kết hợp với vận động minh hoạ + Cơ vừa hát hát gì? Sáng tác ai? + Bạn nhỏ có yêu xanh khơng? sao?

+ Các có cảm nhận giai điệu hát này?

+ Các có muốn học thuộc hát không? * Dạy trẻ hát:

- Dạy trẻ hát câu theo cô đến hết (2- lần) - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát cô (2 lần)

- Mời tổ hát (cô ý sửa sai, động viên trẻ kịp thời)

- Các nhóm trẻ hát: nhóm bạn trai (4 bạn), bạn gái (5 bạn), cô cho trẻ đếm số bạn hát

- Mời cá nhân trẻ lên hát

- Cô rèn trẻ tự tin mạnh dạn hát

- Kết thúc cô hỏi trẻ tên hát tác giả

2.2 Hoạt động 2: Nghe hát "Vườn ba" - “Má trồng toàn dễ thương,

- Chú ý

- Bức tranh

- Bức tranh vẽ xanh - Cây xanh cho khơng khí lành

- Râm mát - Cho quả - Có

- Chú ý

- Lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

- Vâng

- Quan sát, lắng nghe - Em yêu xanh, Hoàng Văn Yến

- Có, cho bóng mát, quả

- Vui tươi, nhẹ nhàng - Có

- Cả lớp hát

(27)

là hoa lúa, cịn ba trồng tồn dễ sợ, xù xì lại có gai…”, lời hát “Vườn ba”, nhạc sĩ: Phan Nhân, mà cô hát tặng sau

- Cô hát lần 1: kết hợp với nhạc, giảng nội dung bài:

“Bài hát nói ba mẹ bạn nhỏ trồng nhiều loại cây, ba trồng ăn quả, mẹ trồng lúa, ngô nuôi sống người Bạn rất yêu quý vườn ba trồng”

=> Giáo dục trẻ học chăm ngoan, biết quý trọng sức lao động ba mẹ, yêu quý bảo vệ xanh…

- Cô hát lần 2: kết hợp với vận động minh hoạ - Lần 3: Cho trẻ nghe, xem băng đĩa nhạc hát “Vườn ba”

- Cơ khuyến khích trẻ hát, hưởng ứng 2.3 Hoạt động 3: TCÂN: “Hát theo hình vẽ” - Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

- Sau lượt chơi cô nhận xét tuyên dương trẻ.: - Cô hỏi trẻ tên hát vừa học tên tác giả sáng tác?

- Cô cho trẻ hát lại hát vừa học 3 Kết thúc:

- Cô nhận xét-tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động

- Chú ý

- Lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

- Trẻ hưởng ứng theo hát

- Chú ý

- Quan sat, lắng nghe

- Hưởng ứng cô

- Lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ hát

- Lắng nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức kỹ trẻ):

……… ……

……… ……

………

(28)

Ngày đăng: 08/02/2021, 23:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w