Ranh giới mở giữa xã hội học và các ngành khoa học khác: Tiềm năng cho những nghiên cứu liên ngành

15 14 0
Ranh giới mở giữa xã hội học và các ngành khoa học khác: Tiềm năng cho những nghiên cứu liên ngành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền tảng Xã hội học đ ư ợ c tận dụng triệt để khi người ta xây dựng một ngành học mới từ nó: Auguste Comte (chia Tâm lý học theo hai khía cạnh: Sinh học và Xã hội học), Gabriel[r]

(1)

RANH GIỚI MỜ GIỮA XÃ HỘI KỌC VÀ CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC: TIỂM NÂNG CHO NHỮNG NGHIÊN cứu LIÊN NGÀNH

ThS Đặng Hoàng Thanh Lan*

1 Liên ngành, đa ngành xuyên ngành

N hằm làm rõ h n ý nghĩa khái niệm liên ngành, m dầu viết này,

phân biệt khái niệm liên ngành (interdisciplinarity), đa ngành (m ultidisciplinarity)

xuyên ngành (transdisciplinarity) trước bàn luận đến vấn để liên ngành Xã hội học.

M ặc dù khái niệm liên ngành; cỉa ngành vầ xuyên ngành thường xuyên bị sử

dụ n g lẫn lộn, tu y thự c tế chúng tồn n hữ ng điếm khác b iệt Đ a ngành n h ấn m ạn h vào tín h đối chiếu góc nhìn, m ang n g ành h ọ c lại gần để n h au nói vế m ộ t vấn để ng m khác n h au n h ữ n g n g àn h k h o a h ọ c khác Đ a n g n h chứa đựng tư ơng tác vượt ranh giới chuyên n gành (R esnick, 2012) C h ẳn g hạn, nhằm cung cấp nhữ ng trợ giúp tố t n h ấ t cho m ộ t người th u ộ c n h ó m yếu th ế tro n g xã hội (người già, người nghiện, người có vấn để vể sức khỏe tâ m t h ẩ n ) , người ta có th ể hinh th n h m ộ t đội trự giúp đa ngành (m u ltid iscip lin ary te a m ) gổm n h tâm lý học, nhân viên cô n g tác xã hội, y tá, dược sĩ hay n h vật lý trị liệu T ro n g y tá có trách nhiệm chăm sóc, cung cấp cho đối tư ợng điếu kiện th o ải m n h ấ t vế thê’ chất, nhìn góc độ b ệ n h h ọ c th ì nhà tâm lý chăm sóc vấn đ ể tin h thần, tâm th ần ; nhân viên cóng tác xã hội q u an tâm tới moi vấn để m ôi trư n g xung q uanh việc chăm sóc đối tượng n h cung cấp n h ữ n g lời gợi ý, giới thiệu, lập k ế h o c h n h ằm bảo đảm tính liên tục từ dịch vụ ch ăm sóc, h o ặc tư vấn cho gia đ ìn h n g u n lực m họ có thê’ tiếp cận, n h h ỗ trợ, có thê’ xem xét m ối q u a n h ệ xung q u an h b ệ n h n h ân n h người th ân , bạn b è n h ằ m th ay đổi ảnh h n g tiêu cực đ ến b ệ n h nhân n ếu có (M o n ro e, D eloach, 0 ); v v

(2)

7 Đ ặ n g Hoàng T h a n h Lan

N g h iên cứu liên n gành có p h ẩn khác với đa ngành Đ ầu tiên n ó đưa n g àn h h ọ c lại gần với nhau, n hư ng sau đó, từ việc k ết hợp chuyên n g àn h tách b iệ t lại đ ể dần d ầ n tạo nhữ ng n h ó m lý th u y ết m ới, công cụ mới, h o ăc mơ h ìn h , cách tiếp cận N ó i cách khác tạo n h ữ n g tri thứ c m ới - th ứ m khó có thê’ có n ế u dựa trê n n ế n tản g tri thức m ộ t n g àn h học (Resnick, 2012) N h vậỵ, th a y h ìn h th n h n hữ ng đội ngũ cộng tác với n h au n h nghiên cứu đa n g n h với tín h chất liên n g ành, tri thứ c n g àn h học có tác động, ảnh h n g đến n h a u ; chồng lên n h a u m ộ t p h m vi Biên giới “cứng” cùa ngành h ọ c b đầu bị p h vỡ b iể n th n h n hữ ng biên giới “m ề m ” có th ể kéo dãn, dịch chuyển Đ ến

lượt xuyên ngành (tran sdisciplin arity), n h ữ ng lý th u y ết không được “n ân g tầ m ”

lên n h n g h iên cứu “liên n g n h ” m chúng đ ã thực giao b iến đổi to n diện, từ sin h m ộ t cách tiếp cận h o àn to àn m ới mẻ, m ộ t th ứ h o àn to àn khác b iệ t bất ngờ N ó i cách khác, liên n g àn hchính m óc nối tri thứ c n g ành khoa h ọ c khác n h au bư ớc đ ệm chuyển tiếp từ cách thứ c hợp tác độc lập lý luận cùa đa n g àn h với b iế n chuyến to n diện lý luận tro n g xuyên ngành

Trên thưc tế, vể cần thiết nghiên cứu liên ngành, tổn m ột số

tranh luận N ên hay không nên - bước ranh giới “lãnh thổ” ngành nghiên cứu mà m ộ t cá nhân chuyên gia để dấn bước nghiên cứu ‘lã n h th ổ ” m ộ t ngành

nghiên cứu khác không h ề thần thuộc? M ột số người cho nghiên cứu theo chuyên

ngành chuyên biệt m ới chuẩn mực khoa học T ưởng tượng gióng bước vào m ộ t n h chứa đẩy đủ m ọi dụng cụ, từ đồ m ộc đồ hàn, từ sơn cọ vẽ N hữ ng cơng cụ đ ó giống tri thức m ngành khoa học sở hữu Mọi th ứ sẵn có: phương pháp, sách vở, m áy móc; nhiên khơng phải chun gia lĩnh vực có m ượn công cụ người khác chẳng thể làm N ếu khăng khăng áp dụng tri thức “trái n gành” khác m ộ t anh th ợ sơn cố gấng cắm b ú t chì để vẽ tranh thay việc cho họa sĩ Tuy nhiên, lại có ý kiến khác đơng tình với việc tăng nghiên cứu liên ngành lên, việc tăng cường nghiên cứu liên ngành xu hướrig có (C o ast et al 2007) M ột giả định vể nguyên nhản xu hướng gia tăng có thé nhờ vào phổ biến rộng rãi th ô n g tin khoa học internet sở liệu tinh vi mà

nhà nghiên cứu dễ dàng tiếp cận được với ý tưởng ngành khác có liên quan tới

vấn đê' m họ nghiên cứu (Crance, 2014) Giả định khác có m ột sổ vấn để khoa

(3)

RANH GIỚI M GIỮA XÃ HỘI HỌC VÀ CÁC NGÀNH KHO A HỌC KHÁC:

n g h iê n cứu liên ngành, c h ú n g giới hạn việc bàn lu ậ n x o a y q u a n h vấn đ ể n g h iê n

cứu liên n g n h n g n h xã hội h ọ c

2, Những ranh giới m v liên ngành nghiên cứu Xã hội học

Khi điểm ngược lại luận điểm thường đưa để chứng m inh xã hội học m ộ t ngành khoa học độc lập (có nguồn gốc tư tưởng với tác giả kinh điển riêng, có hệ thống lý luận, phương pháp luận riêng có đối tượng nghiên cứu riêng m ình), lại thấy xã hội học chia sẻ vài phần giống với ngành khoa h ọ c khác

2.1 Về đối tượng nghiên cứu

K hông th ế p h ủ n h ậ n n h ìn chung xã hội h ọ c hay n g àn h k h o a h ọ c xã hội khác đ ều quan tâm tới vấn đề xã hộ i (social p ro b lem s), d ù cách thứ c tiếp cận tới vấn để có thê’ khác Bởi k hó tránh khỏi việc m ộ t p h n p h m vi ngành h ọ c nói ch ung Xã h ộ i h ọ c nói riêng, bị trùng lặp với n h ữ n g n g àn h học khác

Sơ đồ 1: Mối quan hệ Xã hội học số ngành khoa học xã hội khác

K in h t ế h ọ c

K h o a _ A I /

ú M ' T a m lý

h ọ c J ề ; ;

c h í n h t r ị

Xã hội học

N h â n ì ậ

c h ủ n g ® V - ' p Ị - Đ ị a lỷ

h ọ c ' N g n h n g hiên c ứ u

v ề giao tiế p liên

K g u ổ n : ( Ferris, Kerrỵ; Ị ill Stein, 0 : l ) T h ô n g thường, xã hội h ọ c phân biệt với T riết học bở i T riế t h ọ c thư ờng dùng làm sở lí luận p h n g p h áp luận, Xã hội h ọ c n g h iên cứu lĩnh vực cụ thể xã hộ i (p h m T ấ t D ong, Lê N gọc H ùng, 0 ) So với N h â n học, Xã hộ i học

được coi có điểm khác chỗ quan tâm tới xã hội h iệ n đại N h â n h ọ c lại

(4)

7 8 D ặng H o ng T h an h Lan

pháp đ ịn h lượng để th u th ập th ô n g tin nhà N h ân h ọ c lại sử dụng phương pháp định tính; Xã hội h ọ c nghiên cứu xã hội tro n g N h ân h ọ c nghiên cứu vấn h ó a (Tischler, 011) K hác T â m lý học, n h Xã hội h ọ c ln n h ìn hư ớng tới m ột xã hội, m ộ t giai cấp xã hộ i h ay m ộ t n h ó m xã hộ i k h ô n g nghiên cứu riêng vể riêng lẻ m ộ t cá nhân; k h ô n g quan tâ m vào n h ữ n g ngu ổ n sản sinh nội h àn h vi mà họ tâm tới yếu tố b ên sản sin h h n h vi (S hepard, G reene, 2001: 7) So với K inh tế h ọ c Xã hộ i h ọ c khác với k in h tế, m ộ t b ên k h o a h ọ c cách thứ c tận dụng nhữ ng n g u n lực k h an để sản xuất hàng hóa dịch vụ n h ằm đạt được sự thỏa m ãn tối đa n h u cấu k inh tế (K inh tế h ọ c )(M cC o n n e ll: 13) m ột b ên lại ngành nghiên cứu m ố i quan hệ, m h ìn h tương tác tro n g kinh tế (Xã hộ i h ọc) N ếu n h tro n g n h ìn K inh tế học, cá n h ân th iết chế tạo m ọi định m ộ t cách lý tín h dựa trê n so sánh chi p h í giới hạn, p h ú c lợi b ên lể (M cC onnell: 13) th ì n h ìn Xã hội h ọ c lại đa chiểu cạnh vể hành vi cùa người, tìm h iểu n hữ ng y ếu tố b ên khác tác đ ộ n g tới h àn h vi họ, k h ông chi tập tru n g vào n h ữ n g lý giải h n h vi th u ần lý tính

Đ ây n h ữ n g đư n g ran h giới m người ta thư n g h ay đặt ra, kẻ Xã hội học

m ộ t SỐ n g n h k h o a h ọ c g ầ n g ũ i T u y n h i ê n , p h â n b i ệ t n h i ề u c ũ n g c h ỉ m a n g tín h

tương đối bở i k h ô n g p h ải lúc n có thê’ p h ân b iệt n hữ ng ngành học với n h au m ộ t cách ràn h m ạch, th e o lý tưởng Đ ặc biệt, đ ối với Xã hộ i h ọ c n g àn h h ọ c bao trù m n h iéu m ặt xã h ộ i lằn ran h p h â n b iệt n ó lại mờ Riêng tên gọi n hữ ng chuyên n g àn h Xã hộ i h ọ c p h ẩn thê’ điểu như: Xã hội học văn hóa, Xã h ội h ọ c tơ n giáo, Xã hộ i h ọ c giáo dục, Xã hộ i h ọ c m ôi trường, v v

Gần có m ộ t sách dịch tiếng Việt tên “Kinh tế học hài hư ớc” “Siêu Kinh tế học hài hước”(Levitt, 2005, 2009) Lời chào m ời ngồi bìa sách ghi: “Khảm

phá khía cạnh bất ngờ cịn ẩn khuất đâng sau tượng xã hội từ quan điểm Kinh tế

học” Bộ sách tập hợp từ đa dạng chủ để: từ gian lận giáo viên phổ thông,

(5)

RANH GIỚI Mờ GIỮA XÃ HÔI HỌC VÀ CÁC NGÀNH KHOA hỌC KHÁC: 9

đã nhận xét Thật đáng tiếc cho tác giả họ nhận lời nhận xét Bởi soi xét chủ đề nêu ánh sáng lý thuyết xã hội học, chúng

mạch xuyên suốt câu chuyện"Con người hành động động cơ"(\ý thuyết hành động

xã hội), tác giả tự nhận Hơn nữa, chủ đề cách tiếp cận sách ‘lạ ” Kinh tế học lại thực “quen” Xã hội học Sự lúng túng nhà xuất số độc giả việc nhận sợi chi kết nối “mạch” câu chuyện xã hội đến từ việc họ không cung cấp nến tảng lv thuyết xã hội Ý nghĩa

những phân tích xã hội bị giảm đi, chí bị coi thường: “ Chẳng có nên tảng lý thuyết kỳ

diệu ảược xây dựng dựa sở câu chuyện hết, có số đáng kể đượctính bắng tổng số câu chuyện cộnglại (Levitt, 2009:12-13)”

V í dụ thể hai điếu: thứ nhất, số trường hợp, đối tượng nghiên cứu Kinh tế học cần thay đổi chút chí trở thành đối tượng nghiên cứu Xã hội học Hai ngành học gần gũi tưởng T h ứ hai, việc thiếu kết hợp hai ngành, trường hợp cụ thể này, thiếu kết hợp tảng lý thuyết Xả hội học với gi tác giả Levitt Dubner tìm dẫn tới việc lảng phí - chí củng sử dụng chưa đạt đượcđến hiệu quảmong muốn - số lượng kiện khổng lổ xã hội mà tác giả bỏ công nghiên CƯU

T i đây, câu hỏi đặt là: Phải “khám phá điểu ẩn khuất” kiện dường bình thường, diẽn hàng ngày đặc quyền riêng Xã hội học? Không Câu trả lời rút từ hai sách “K in h tế học hài hước” “Siêu K inh tế học hài hước” (Le vitt) cho thấy không Bởi thế, có cố tình kẻ đậm lằn ranh phân biệt Xã hội học ngành học khác cách có lẽ người khơng thành cơng

T c giả Peter Berger Invitation to sociologỵ: a hum anistic perspective

(L i mời đến với X ã hội học: góc nhìn nhân văn) dã so sánh phát gây sốc Xã hội học với khám phá nhà Nhân học (m ột ngành khoa học vốn tìm hiểu văn hóa xa lạ thường tìm gọi “cú sốc văn hóa”, ví dụ tục ăn thịt người) (Berger, 1963: ) “Khác với Nhân học, nhà X ã hội học khơng tìm hiểu xã hội khác lạ, mà thường say mê với quen thuộc Sự độc đáo ìà nhãn quan X ã hội học giúp ta nhìn quen thuộc - thậm chí nhàm chán - dưới ánh sáng mẻ

tân (Phạm Văn Bích; 2 )” T u y nhiên, cách phần biệt lại khó giải thích cho

(6)

8 0 Đặng Hoàng Thanh Lan

dừng việc nghiên cứu lại tộc người thời nguyên thủy, lạc thời kỳ tiến văn tự mà có phận Nhân học ứng dụng (applying anthropology), Nhân học văn hóa, Nhân học xã hội Những quan tâm phận Nhân học nàv chẳng khác nhiều so với ngành Xã hội học Dưới bảng so sánh số vấn để coi cốt lõi, nhập môn nằm hai sách đại cương vế Nhân học Xã hội học:

Bảng So sán h nội dung tổ ng q u t m ột số c h n g g iữ a cuố n sách "N hân học: S ự kh ám phá đa dạng lo ài n g i" (K o tta k , 2008) "X ã hội h ọ c" (S c h a e íe r, 2008) Nhân học: Sự khám phá đa dạng loài

người (Kottak, 2008) Trang Xã hội học (Schaefer, 2008) Trang

Phần 1.2 Nhân học ứng dụng

(Nhân học giáo dục, Nhân học đô thị, Nhân học y tế, Nhân học kinh doanh)

23-35 Giáo dục

Kỉnh tế nơi làm việc Sức khỏe y tế

Các cộng đồng đỏ thị hóa

390-409; 432-499

Phần 111.13: Đa dạng văn hóa

(Văn hóa gi - Là học tập, biếu trưng, chia sẻ ; Văn hóa cá nhân; Tính phổ biến, tổng qt đặc thù, khn mẫu văn hóa; Biến đồi giới văn hóa; Tồn cầu hóa)

111.13: Ngơn ngữ giao tiếp

279-298; 327-354

Văn hóa (Văn hóa xã hội; Sự phát triển văn hóa giới; Các thành tổ văn hóa - ngơn ngữ, chuẩn mực, giá trị, thưởng phạt; Đa dạng văn hóa; Văn hóa thống trị tư tưởng), Xã hội hóa

56-107

111.14: Sắc tộc chủng tộc

(Cơ cấu xã hội theo chủng tộc; Phân tầng "trí thơng m inh"; Nhóm/Quốc gia/Quốc tộc theo chủng tộc; Cùng chung sống hịa bình; Nguồn gốc xung đột chủng tộc)

299-326 Bất bình đằng sắc tộc

chủng tộc (Nhóm dân tộc, sắc tộc, thiểu số; Định kiến phân biệt; Các khuôn mẫu quan hệ nhóm)

266-287

111.17: Hệ thống trị

(Loại hình xu hướng; Thị tộc lạc; Thủ lĩnh; Nhà nước; Kiểm soát xã hội)

381-408 Nhóm tố chức

(Các loại nhóm, Các tố chức thức quan liêu; Văn hóa tổ chức quan liêu ) Lệch chuẩn kiểm soát xã hội

134-155; 182-211

111.18, 19, 20, 21 Gia đình, họ tộc, thể hệ; Hơn nhân; Giới; Tơn giáo

409-506 Gia đình mối quan hệ thân thiết; Tôn giáo

338-389

IV Thế giới thay đổi

(Hệ thống giới đại; Chủ nghĩa thực dân phát triển; Trao đổi Lưu giữ văn hóa)

529-590 Tồn cầu hóa, công nghệ

biến đổi xã hội

544-561

(7)

RANH Giới Mờ GIỮA XÃ HỘI HOC VÀ CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC:

Annuska Derks ( 2011) lấy ví dụ vế số sách mà nghe tên đến nhà nghiên cứu dễ để xếp nhấm chuyên ngành Chẳng hạn, “Lễ hội khỏng gian văn hóa cơng cộng” có thê’ bị nhầm sách Nhân học, thực thuộc “Những bước tiến Xã hội học” (Advances in Sociology); hay “Giới trẻ đô thị Trung Qụốc: Hiện đại hóa, internet tơi” dễ bị lấm sách Xã hội học lại tác giả người có tiến sĩ vế Nhân học viết (Derks, 2011) Đây minh chứng rõ ràng cho gọi ranh giới mờ đối tượng nghiên cứu Xã hội học Nhân học Nhiều khó để phân biệt cơng trình nhà Xã hội học Nhân học họ nghiên cứu vấn để tương tự

T ó m lại, phần này, chúng tơi trình bày chổng đè ranh giới X ã hội học số ngành khoa học xã khác Sự trùng lặp có thê’ trở thành điểu kiện đê’ ngành khoa học hợp tác nghiên cứu vấn để xã hội mà họ chia sẻ quan tâm với

2.2 S ự kết hợp lý thuyết phương pháp luận

Nhấc tới tảng lý thuyết Xã hội học, không nhắc tới tác giả kinh điển

của ngành học Dưới sơ đồ “cây phả hệ” ngành Xã hội học mà tác giả

cuốn “Thế giới thực: Một giới thiệu vế Xã hội học” (Perris, Stein, 2008) lập ra:

M ũỉhtl Koucault

( ] Hirold liiríinkcl

\ ỵ r i I PPltMntẬchỆe

K / Ị ị i l h n « n i í i h i X t o ! f l » \ ]

/ l i

-KaudnlUrd Ị — —;■ — A

Truùiiii ị'hái C lik ã g o I \

\ỳ \

Jac\|Uffs ĨXtniiU E n m GolYman Ị ì

^ DiỉiMAtiBtty k Y

1 tãe h i t t t t n m g

\ )

~N

I Rolicil Mcitiai

ự-Chú ttghìa h4u hi<jn 4ai

>

r " ị

( ÌHI* tíK xa tiọi Ị/

Ị ĩbuyíl Itư quy in ị VV.E.B DuBois V )' '\ 1 írooiựt phái frankfurt \y Vhuvát xiutí -.tột i

K » l Msre

Smicv dioiiorm v

V _1

; siíímund Frtud Ị

’ Wiluutt ĩữutíi

J«IXÌC» D tv v ie v !/

1 Cểc ; ị\

l nhể XI hột ;

/ ^

Mk x \ V í b e r

Ị r.rniỉe Diniheim

Các nha

MÍ học

Auịíuưc

Ccmic

Các uhá kinh fc hoc

Hm ĩic i Martincan

( k lihà V tricihọc

Chailcs \ Danvìn ỵ '

H rtbcri ' '

S i’“ c a C ả c n h

, thán hoc

S đồ 2: C ây phả hệ ngành Xã hội học

(8)

8 Đăng Hoàng Thanl Lan

K h i đưa sơ đổ phả hệ vào viết, chúng tơi có niếm tin nhà râm lý học, Nhân học, Dân tộc học,Triết h ọ c biết đến một vài cá tên bên

Kê’ “gốc cây” - tác giả coi đặt móng cho đờ ngành X ã hội học Cũng mà đa số họ nhà chun nơn Xã hội học (v ì X ã hội học lúc cịn chưa đời) Họ xuất phát từ nhiều ngành ìhoa học khác T riế t học, Thần học, Kinh tế học, Sử học, cách họ tìm kiếm nhìn để khám phá xã hội tạo khởi đầu cho số trường phá Xã hội học tổn ngày (Ferris, Stein, 2008: 35) như: Auguste Cunte (1798-1857) - nhà T riế t hpc, H arriet M artineau (1802-1876) - phóng viên nhà K in h tế học trị, Herbert Spencer - nhà T riế t học, Xã hội học

“T c dụng” liên ngành thời điếm thấy tương đối rõ Liên ngành góp phần đặt nển tảng tạo ngành học từ ngành học cũ Nlững người thuộc hệ vế sau sáng tạo phương pháp để tiếp cận với nghiên cứu khoa học xã hội, trưởng thành từ nển tảng tri thức ngành học (ó từ trước mà họ kế thừa

Lấ y ví dụ điển sau: Ngay tịa soạn báo Xã hội học, L ’ /nnée

Sociologique Em ile Durkheim làm chủ bút, phần nhân loại học hình tlành Bộ phận Xâ hội học tôn giáo Marcel Mauss đảm nhiệm “điểm chuyển từ Xã hộ học sang Nhân loại học” nghiên cứu tơn giáo “mở đầu phân tích phương diện biếu tưng xã hội” (Lojkine, Treglode, 1997: 18-19) Ngược lại, Xã hội học Durkheim :ũng chịu ảnh hưởng quan điểm mang đặc trưng Nhân học: “Chính nịhiên cứu tơn giáo bắt Durkheim phải quan tâm tới Dân tộc học miêu tả, mơn học lúc bar đầu ơng quan tâm”(Lojkine, Treglode, 1997: 18-19) Lấy ví dụ, nghiên cứu bật ve tơn

giáo Durkheim - Những hình thức sơ đẳng đời sổng tôn giáo cho thấy chức lăng

gắn kết xã hội tôn giáo Đê’ làm điểu này, ồng chọn nghiên cứu ngii lẻ T ô Tem giáo người Mélanésie (châu Đại Dương) - áp dụng phíơng pháp nghiên cứu định tính Dân tộc học đặc trưng Nhân loại học

(9)

RANH GIỚI Mờ GIỮA XÃ HỘI HỌC VÀ CÁC NGÀNH KHOA HOC KHÁC:

đối với nhà Xã hội học Sự quan tâm ngày tăng tôn giáo làm cho D ân tộc học thành môn quan trọng bậc lâu đài Xã hội học (Lojkine, Treglode, 1997: 18-19)

Marcel Mauss (cháu Durkheim), người coi nên kể đến việc dẫn

tới đời Nhân loại học Pháp thành viên báo L ’ Année sociologique,

là minh chứng cho “thừa kế” “biến đổi” “kế hoạch” Durkheim N ói cách khác, yếu tố liên ngành nhận thấy rõ ràng trường hợp này: từ lý luận, phương pháp luận Xã hội học kế tục từ Durkheim, Mauss phát triển tạo thành khung lý luận Mauss Một mặt “không Mauss có cảm giác tách rời khỏi đường Durkheim” (Lévi-Strauss); mặt khác “Mauss quay phía kiện” nhà “Nhân loại học thực địa” Nếu Durkheim nghiên cứu T ô Tem giáo chi giới hạn

khách thê’ nghiên cứu nhóm thổ dân châu ứ c, Mauss thảo luận

tiếng nhất, dùng phương pháp so sánh, phương pháp Durkheim phê phán nghiêm khãc Trong Khảo luận vê' tặng, M auss đưa nhiều thí dụ: từ người Đ a Đảo, tới cư dân Andaman, người Mélanésie, Indian, L a M ã, Ân Độ, Giccman, Celte, Trung Quốc cổ đại và xã hội đại chúng ía(Lojkine, Treglode, 1997: 32-33) phương pháp xã hội học gốc mà Mauss học tập từ Durkheim (chỉ chọn đại diện để nghiên cứu, ví dụ Durkheim chọn T Tem giáo - trường hợp giản đơn, sơ đẳng đê’ giải mã xem tơn giáo gì), chuyển đổi thành quan tâm tới đa dạng, khác biệt Ông chọn cách đưa

rất nhiểu ví dụ Khảo ỉuận quà tặng nhằm đảm bảo tính chất ph ổ biến

kiện ông miêu tả, chứng minh quà tặng điều kỳ quặc, lả lối trao

đơi - bn bán. Ơng góp phân phủ nhận tiến hóa luận - điều kiện chủ yếu cho xuất tư nhân ỉoại luận Mauss không sùng bái đơn giản tiến Auguste Comte hay Durkheim làm (Lojkine, Treglode, 1997: 48) Những nghiên cứu Marcel Mauss (1872-1950) coi “khía cạnh Xã hội học đời sống kinh tế dược tiết lộ qua cách nghĩ Nhân học” (Smelser, 1963: 18)

T ro n g tòa soạn báo D urkheim chủ biên, khơng có tương tác riêng

Xã hội học Nhân học mà thành viên báo Ư Antíée Sociologique thực tạo

ra nhóm làm việc liên ngành điển hình.Dưới sơ đồ thê’ cấu trúc tòa

soạn báo L ’ Année Sociologique, qua đó, cho thấy tác giả xây dựng

(10)

8 Đặng Hồng Thanh Lan

S : N hóm làm v iệ c liên n gàn h: Các tác giả báo L' A n n é e Sociologique

(E m ile D u rk h e im ch ủ b ú t)

Triết học Neòn ngừ học

Paul Giáo dục đạo đửc

vấn để thực dàn

'"P OommQu* Parcel

Các nén tảnc triết học

Arrarte Khu \1K ngón

ngừ

Khao cỏ học

\ /

Đạo đức bọc c i t ó n B o ú i

Chùng tộc, tu tucmg hệ tư tường

phản còng lao đỘ02, giá trị P n ẩ .s F*»£ổnn«t Giáo dục đạo đức - Sj*iỊHLỄj£hinj

Tội phạin học Luật quổc té, đạo đức

E n tíí OỤRKHẸIM Có két địng ahàt

lý tuớiig đạo đức, thict chc

JcanRây Luật quốc te,

quoc gia

lụ c a o a c

O w D i f - y £ đ m ù n

Chủ quyền, cic Issiarvii thiết chế Chế độ

L /

Marceỉ Mttítt Tồn thé X

Htnrt HuOtrt Than thoại, hy

sinh, nen V ẳn minh

Stetan &A3nxw5*Ị

Anh hùng, truyền Ị S“ hpCVảW n Toàn thẻ

cóng đán, quỏc gia phán loại

Luật René ttaumer

vắn để thực dán phần khúc, phản

loại

Chính trị

Fr«ncữi»

XHCN s

/ Kinh tế chinh ưị

Emmanuírt ị

lèw BovrgỊn

Luật

Kiiih tể học

thuyct ứiản thoại, biều tượne Robert Htyti Hy sinh, chủ nghía anh

hùnỉ Mềurkt Hềlbwảch» \

Trí nhớ tập thê, quản lý xà hội (cadrcs), van đc

táiig lớp

tộc học vê tôn I giáo dân gian

L _ _ _

Matoeỉ Granet

Văn minh, nghi lễ dán gian

Ar*>r* Vacn#

B iê n g iớ i, k h u \-ực

Địa lý \

\

A&êít Dema^geộrt Địa lỷ chinh trị ranh eiới giới hạn ngòn ngừ

Nguồn: (jennifer Mergy, 2004)

Trên chi ví dụ nhỏ thực tế chứng minh rằng: quan hệ truyền thống học thuật ngành họclà mối quan hệ qua lại Chính từ phát triển

liên ngành mà hệ thống lý thuyết được “nâng cấp”, “rẽ nhánh”, biến chuyển

thành nhóm lý thuyết hay hệ thống lý thuyết mới, chí trở thành mơn học, ngành học Những ví dụ vể “nhánh cây”, có nhiếu

Phải cách mà Xã hội học phát triển: T điểm giao thoa với ngành học khác mà Xã hội học xây dựng nên tường lịch sử mình? T chủ để phân cơng lao động - điểm nút Xã hội học, Kinh tế học khoa học trị mà Herbert Spencer tìm thấy quy tắc quản lý với mức độ tự khác tương ứng với kiểu hình xã hội công nghiệp quân sự, Em ile Durkheim lại chia xã hội thành hai với nguyên tắc đoàn kết tính tính khác biệt T chủ đề tôn giáo - vừa Xã hội học lại vừa gần với Nhân học T ô n giáo học, thậm chí gần với Kinh tế học mà tác phẩm Xã hội học tiếng đời nhu’:

(11)

RANH GIỚI Mờ GIỮA XÃ HỘI HOC CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC:

Ngày nay, ngành học ghép với người tổ chức cảm thấy điều cần thiết Giống chữa bệnh người ta có thê’ nhắc tới cụm từ đơng - tây y kết hợp, Xã hội học củng có thê’ kết hợp với ngành học Nhân học đế tạo cách nhìn

T rê n website Trường Đại học Stockton (N e w je rse ỵ ), từ ngày 21 tháng năm 2015, có đăng lời giới thiệu sau:

Chương trình xã hội học tập trung vào phân tích lồi người vơi tư cách thành viên xã hội Các nhà xã hội học nghiên cứu nhiếu tượng khác nhau: tương tác xã hội xung quanh các cá n\\ần, nhóm xã hội; các thiết chế cấu thành xã hội; trình tạo trì bất bình đẳng xã hội Bên cạnh đó, phân tích xã hội học mài dũa hiểu biết vế đời sống xã hội đa dạng mức độ, từ tương tác liên cá nhân (như gia đình, nhóm làm việc nhỏ, bạn bè, gặp gỡ tình cờ); qua tổ chức hoạt động thiết chế xã hội (như gia đình, tơn giáo, giáo dục) trị v y tế); cấu trúc chức cà hệ thống xã hội ( kết cấu giai tầng, quan hệ dân tộc, hệ tư tưởng q trình trị khác nhau).

Chương trình Nhản học mở rộng ĩụ íịúủn tâm củã Hổ Uuừ nghiên cứu nên vãn hóa

cùa người khắp nơi giới "Người” hiểu theo nghĩa mang đặc tính sinh học và hành vi, qua thời gian biến đổi, giao thoa văn hóa.

Chương trình X ã hội học/Nhân học Stockton nhấn mạnh vào phương pháp nghiên cứu thường gặp cà X ã hội học Nhân học - phương pháp nghiên cứu hai lỉnh vực - cung cấp học thơng qua phương pháp điểu tra, phân tích lịch sử thực nghiệm Điểm trọng yếu chương trình đặc biệt quan tâm tới cách thức mà người chịu ảnh hưởng phản ứng mối quan hệ phụ thuộc, chi phối họ biểu chủng tộCj tăng lớp, giới,

tuổi tác Cách tiếp cận bao trùm chương trình so sánh vù liên quốc gia.

N hư vậy, dựa ý tưởng Trường Đại học Stockton khóa học kết hợp dặc tính Xã hội học Nhân học khóa học học tập vé mối quan hệ hành vi người với xã hội đặt khung cảnh so sánh liên quốc gia, thay chi riêng lẻ xem xét kiện xảy quốc gia xác định, thời điểm xác định Nói cách khác, Nhân học kết hợp với Xã hội học trở thành nhìn vừa đặt trọng tâm vào đa dạng văn hóa, vừa quan tâm tới vấn dề chung xã hội

(12)

8 Đặng Hoàng Thanh Lan

khoa học xã hội khác phải sử dụng kiến thức liên ngành V í dụ như, để tài điều tra mức sống dân cư cần có tri thức ngành kinh tế học; để tài tìm hiếu hành vi tín ngưỡng nhóm người mộ đạo lại địi hỏi người thực phải có phần hiểu biết nhà tôn giáo học; hay nhà Xã hội học thiếu tri thức khoa học môi trường muốn điếu tra vấn để sử dụng nước người dân đô thị, v v

Ngồi việc góp phần hồn thiện nhìn nhà nghiên cứu thơng qua việc kết hợp tri thức ngành học lại với nhau, nghiên cứu liên ngành cịn có ý nghĩa giúp tạo bước chuyến biến cho nghiên cứu xuyên ngành đê’ sinh tiếp cận hồn tồn Lấy ví dụ, khoa học Tâm lý học xã hội sản phẩm minh chứng cho trình nghiên cứu liên ngành xuyên ngành Xã hội học với ngành học khác đ ợ c chứng minh

đời ngành khoa học T âm lý học xã hội Nhiểu nhà Tâm lý học phương Tây cho rẳng Tâm

lý họcxã hội hình thành sở củ a X ã hội học Tâm lý học (Bùi Văn Huệ, Vũ Dũng, 2003: 26) Nền tảng Xã hội học đ ợ c tận dụng triệt để người ta xây dựng ngành học từ nó: Auguste Comte (chia Tâm lý học theo hai khía cạnh: Sinh học Xã hội học), Gabriel Tarde (tác giả “Những quy luật bắt chước”); Durkheim (người đề cao “ý thức tập thể” thay Tâm lý học cá nhân), G Lebon (chú ý đến tâm lý nhóm, tác giả “Đám đông”), Albert Schaffle (nghiên cứu tương tác quan hệ cá nhân xã hội), Ludwig Gumplowicz, Ratzenhofer (lý luận xung đổi, thay đổi xã hội), Georg Simmel (quan tâm đến hành vi tập thể, chuẩn mực xã hội, quan hệ xã hội cá nhân), Charles Horton Cooley (không tách rời yếu tố xã hội yếu tố cá nhân nghiên cứu), v v (Bùi Văn Huệ, Vũ Dũng, 2003: 17-21)

Xã hội học gốc để Công tác xã hội phát triển từ lý thuyết chuyển đến ứng dụng thực hành ngành Một người làm Công tác xã hội tốt cắn phải người “hiểu rõ khái niệm xã hội người vốn có” “nắm kỹ thực tế vể tổ chức, nghiên cứu, lập chương trìn h ” (M T h ị Kim Thanh, 2011: 13-14)

(13)

RANH GIỚI Mờ GIỮA XÃ HÔI HOC VÀ CÁC NGÀNH KHOA HOC KHÁC:

Căn phòng riêng, đặt móng cho thuyết nữ quyển, có Pierre Bourrdieu sử dụng

những ví dụ mạnh mẽ Ngơn ngữ học Sự thống trị nam giới đê’ phản ánh

quan hệ giới theo cách X ã hội học, có luật gia David Riesman bắt tay sang thực dự án nghiên cứu cấu trúc xã hội tâm người M ỹ (tác giả Xã hội học

tiếng Đám đông cô đơn) có những, Levitt, Dubner - nhà Kinh

tế học hình dung vế xã hội theo cách nhà Xã hội học gốc

T ấ t nhiên, nhiểu điểm cẩn bàn nghiên cứu liên ngành chẳng hạn hạn chế liên quan đến vấn để tài chính, phát triển sâu chun m n T u y nhiên, viết này, chừng mực đó, chúng tơi muốn nhấn mạnh kết hợp tảng tri thức Xã hội học với ngành học khác, với mục đích làm mạnh lên ngành học, ích nhiều trường hợp Như Ferris Stein (2 0 ) lấy hình ảnh ẩn dụ câu chuyện thấy bói mù xem voi mà ám chi vị trí người nghiên cứu khoa học (con voi khổng lồ ẩn dụ cho xã hội Chúng ta thấy bói mù, khơng quan sát cách bao quát

toàn vẹn m ộ t thứ rộng lớn phức tạp xẫ hội, nến dành phải xem xét

bộ phận riêng lẻ cố gắng tìm hiểu xác có hình dạng nào), ơng thầy lại mò mẫm phận khác vật tin biết voi trơng Họ chí nghĩ rãng cách nhìn cách nhìn người khác sai, ơng thấy bói nên suy ngẫm từ điểm “nhìn” nhau, giống việc trợ giúp liên ngành phẩn việc bổ sung cho nhìn trọn vẹn tổng thè’ xã hội

TÀI LIỆU TRÍCH DÂN

1 Phạm T ấ t Dong, Lê Ngọc Hùng, X ã hội học, Nxb Đại học Quốc gia H N ội, 2008

2 Bùi Văn H u ệ , Vũ Dũng, Tầm ỉý học xã hội, Nxb Đ ại học Quốc gia H Nội, 2003

3 Mai T h ị K im Thanh, Giáo trình nhập mơn Cơng tác xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2011

4 Berger, p, Invitation to Sociology: a Humanistic Perspective. Harmondsworth: Penguin

Books Ltd , theo Pham Văn Bích “Lờ i mời đến với X ã hội hộc Một lời mời hút

(14)

8 Đặng Hoàng Thanh Lan

5 Coast, E , Hampshire, Katherine and Randall, Sara 2007 “Disciplining

Anthropological Demography” Demographic Research 16: 493-518. Cited by Diana

Crance ( 2010) Cultural Sociologỵ and Other Disciplines. Sociology Compass 4/3

(2 ): 169-179,10.111 l/j,1751-9020.2009.00273.x

6 Derks, Annuska, "Xã hội học Nhân học có thực hai ngành khoa học riêng

biệt khơng?”, Tạp chí Ngun cứu Con người, V iện Nghiên cứu Con người - Viện

Khoa học X ã hội V iệ t Nam, Số (5 ); 2011

7 Ferris, K erry & J ill Stein, The Real W orld: An Introduction to Sociologỵ. U S A : Inc Norton & Company, 2008

8 Jennifer Mergy, Team w ork across ảisciplines: Durkheim ian sociology and the study o f

nations. Revue européenne des sciences sociales - European Journal o f Sođal

Sciences X L II-1 L a sociologie durkheimienne: tradition et actualité

http://rcss.revues.org/4lS To p of FormBottom ofFcsrm, 2004

9 Kottak, Conrad p, Anthropology: The Exploration o f Hum an Diversỉtỵ. Twelfth

edition U S A : M cG raw -H ill CompanieS; 2008

10 Levitt, Steven D ; Stephen J Dubner, Kinh tế học hài hước. Nxb Lao động T P Hồ

C h í M inh Nguyễn T h ị Huỵển Trang, Lẻ Tường Vân dịch ( 2012); 2005.

11 Levitt, Steven D.J Stephen J Dubner, Siêu Kinh tế học hài hước, Nxb Lao động, T P

Hổ C h í M inh Nguyền K im Ngọc, Đào T h ị Hương Lan dịch ( 2012), 2009.

12 Lévi-Strauss, c Thao trường nhân loại học. Bài giảng khai mạc Pháp quốc học viện, Nhản loại học cấu trúc II, tr.13 T ríc h theo Boris Lojkine, Benoit de

Treglode 1997 M ộ t số vãn đề vê'Xã hội học N hân loại học, Nxb Khoa học Xã hội

13 Lojkine, Boris; Benoit de Treglode, M ộ t số vấn để vế X ã hội học Nhân loại học,

Nxb Khoa học X ã hội, 1997.

14 M cConnell, Campbell R ; Brue, Stanley L ( Econom ics: Principles, Problems, and

Policies. M cG raw - H ill Companies Inc International Ed ition, 2005.

(15)

RANH GIỚI Mờ GIỮA XÃ HỔI HỌC VÀ CÁC NGÀNH KHOA HOC KHÁC:

16 Resnick, Jacqueline, Interdisciplinarỵ and M ultidiscíplinarỵ Research. T ru y cập ngày

08/04/2015, 2012

17 http://w w w 4researchers.org/articles/transcript/5213

18 Schaefer, Richard T , Sociology l l th edition U SA : M cG raw -H ill, 2008

19 Shepard, Jo n M ; Robert w Greene, Sociology and You. U S A : National Textbook

Companỵ, 2001

20 Smelser, N e ilJ, The Sociology oỷEconomic Life. U S A : Prentice-Hall, 1963

21 Tischler, H enry L (2 1), “Introduction to Sociology" Relm ont: Wadsworth, trích

theo Annuska Derks (2011). "Xã hội học Nhàn học có thực hai ngành khoa

học riêng biệt khơng?” Tạp chí Nghiên cứu Con người, V iện Nghiên cứu Con người

- V iệ n Khoa học X ã hội V iệt Nam, số (5 ) 2011

http://w w w 4researchers.org/articles/transcript/5213 http://intraweb.stockton.edu/eyos/page.cfm?siteID=l63&pageID=14

Ngày đăng: 08/02/2021, 20:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan