1. Trang chủ
  2. » Sinh học

R.Jakobson và nỗ lực gìn giữ văn hóa Nga, slav

23 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

Trong những năm tháng là sinh viên của Đại học Tổng hợp Moskva, R.Jakobson cùng với một số sinh viên của Khoa Lịch sử - Ngữ văn sáng lập ra Câu lạc bộ Ngôn ngữ học Moskva [r]

(1)

R.JAKOBSON VÀ Nỗ Lực m GÌN GIỮ VÃN HÓA NGA, SLAV■

TS Nguyễn Thị Như Trang*

rong kỉ XX, nước Nga chứng kiến nhiều "cuộc di tản" lớn văn sĩ, trí thức sang Phương Tây Mĩ Đó kỉ hình thành nên phận văn học quan trọng tổng thể thẩm mĩ văn học Nga ki XX - phận văn học hải ngoại Bên cạnh nhà văn Nga hải ngoại đoạt giải Nobel (I.Bưnin, A.Solzhenitsyn, Ị.Brodsky), không nhắc đến R.Ịakobson - nhà nghiên cứu, phê bình với hàng trăm cơng trình quan trọng, tạo bước ngoặt cho nghiên cứu phê bình, lí luận văn học giói

Những đóng góp R.Jakobson (1896-1982) nghiên cứu ngôn ngữ, văn học, văn hóa, íolklore, huyền thoại, nghiên cứu tri nhận đề cập đến nhiều báo, cơng trình, hội thảo1 Chúng tơi, viết khơng có tham vọng đề cập đêh tồn đóng góp đổ sộ ơng lĩnh vực Khía cạnh mà chúng tơi quan tâm, băn khoăn mn lí giải là: R.Jakobson chủ yếu hoạt động nghiên cứu hải ngoại, công trình nghiên cứu ơng viết nhiều thứ tiếng ông coi nhà nghiên cứu Nga; lí khiến cơng trình nghiên cứu R.Jakobson (củng nhiều tác phẩm nhà văn Nga hải ngoại) tìm "visa" để trở Nga? Một lí do, theo chúng tôi, quan trọng nhâ't: R.Ịakobson

* Khoa Văn học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN

(2)

R Jakobson nỗ lực gìn g iữ văn hóa Nga, Síav

dù đâu, dù nghiên cứu đối tượng thể rõ mong muôn nỗ lực gìn giữ văn hóa Nga Slav

1 Những quan sát ban đầu

Nếu nhìn vào tiểu sử1, thây quãng thời gian R.Jakobson sông Nga không nhiều: từ 1896-1920, khoảng 24 năm Hai mươi tư năm đó, ơng khơng cơng bố nhiều cơng trình thời gian nhà nghiên cứu thẩm thấu trực tiếp, văn hóa Nga, xây dựng sở, móng cho nghiên cứu sau mình, Ơng học Viện Ngôn ngữ Phương Đông Đại học Tổng hợp Moskva Trong năm tháng sinh viên Đại học Tổng hợp Moskva, R.Jakobson với số sinh viên Khoa Lịch sử - Ngữ văn sáng lập Câu lạc Ngôn ngữ học Moskva - tổ chức quy tụ nhiều nhà ngơn ngữ học, lí luận văn học, để từ hình thành Hội Nghiên cứu ngôn ngữ thi ca (OPOJAZ) khai sinh Trường phái Hình thức Nga - tượng độc đáo lí luận phê bình văn học thê'kỉ XX, Thơ Nga, văn học Nga có sức hẩp dẫn lớn đôi với nhà nghiên cứu trẻ này, báo ông dù thuộc lĩnh vực ngôn ngữ khảo sát liệu thơ ca nói riêng văn học Nga nói chung

Rời khỏi Nga để đến Tiệp Khắc, tù năm 1920, R.Jakobson có hội tiếp xúc chịu ảnh hưởng éủa văn hóa Tiệp nói riêng văn hóa Slav nói chung Qng thời gian ơng sông Tiệp gần tương đương với quãng thời gian ơng sơng Nga Ơng nhận Tiến sĩ Đại học Charles trở thành giáo sư giảng dạy Đại học Masarik, đứng sáng lập phát triển trường phái ngôn ngữ học Praha Ý thức việc nghiên cứu lưu giữ văn hóa - ngôn ngữ Nga, Slav thể rõ hoạt động báo R.Jakobson thời gian sông Tiệp Đặc biệt báo R.Jakobson Remarques sur 1'evolution 'phonologỉque

(3)

TS Ngưyễrỉ Thị N hư Trang

du russe comparée celle des autres langues slaves/GIíi vế tiên hóa âm vị học Nga đánh giá "cuộc cách mạng" nghiên cứu âm vị học5 giải thích vân đề quan ữọng âm vị học từ ngơn ngữ - văn hóa Slav Những giảng ông trường đại học từ năm 1930- 1939, môn học Văn học Nga Văn học cổ Tiệp Khắc cho thây nhìn cách nghiên cứu nhà nghiên cứu trẻ thơ cổ Tiệp Khắc, âm vị học ngữ pháp tiếng Nga, sứ mệnh người Byzantine Theo thống kê MIT libraries, tù năm 1926-1939 R.Jakobson có khoảng 300 báo đề cập đến ngơn ngữ Tiệp phân tích tác phẩm văn học nói chung có văn học Nga văn học Tiệp Khắc Tâ't điều nói lên qng thời gian sơng ả mơi trường văn hóa Nga Slav, R.Jakobson quan tâm "'ám ảnh", day dứt đam mê nghiên cứu Và điều giải thích chặng địi tiếp theo, sơng mơi trường văn hóa khác ơng khơng thể từ bỏ nghiên cứu Nga Slav

Quá thực, R.Jakobson trải nghiệm phần lớn đời Mĩ (1941-1982), khoảng 42 năm, mở rộng lĩnh vực nghiên cứu cơng bơ' nhiều cơng trình có giá trị ngữ âm, ngữ nghĩa, thi pháp, huyền thoại học, ngôn ngữ học tri nhận ngôn ngữ học bệnh lý song khơng nghiên cứu Nga Slav bị lãng quên nhạt nhòa Ở trường Đại học 1'Ecole Libre des Hautes New York, Columbia, Havard, hay Massachusetts Institute of Technology (MIT), R.Jakobson trưóc hết giáo sư dạy ngơn ngử văn học Slav, truyền giảng nghiên cứu Nga Slav đến sinh viên Mĩ Tiếp tục niềm say mê, quan tâm đến ngơn ngữ văn hóa Czech/ Tiệp, ơng xây dựng tạp chí người Czech, tờ báo người Mĩ gốc Czech Ông lên tiếng phản đơì mạnh mẽ Egon Hostovsky - người Czeeh nhập cư, khắc họa chân dưng ngưài trí thức Czech người cộng tác vói Đảng Quốc xã Đức cn sách Seven Times in thc Main Role. Sự phản đôi khiến R.Jakobson rơi vào tranh cãi gay gắt dai dẳng vói người nhập cư khác,

(4)

R Jakobson nổ lực gìn g iữ văn hóa Nga, Slav

người ủng hộ tự cho người nghệ sĩ Những thư tù người bạn nhà ngôn ngữ Bohuslav Havranek Ladislav Novomesky, nhà văn, nhà thơ, người bạn, thành viên Devetsil minh chứng thể gắn bó R.Jakobson với đất nước Czech

Khó thống kê hết số lượng cơng trình nghiên cứu/bài báo/tham luận R.Jakobson Stephen Rudy từ năm 1971 đến năm 1985 tập hợp công trình R Jakobson xuất sách:

Ịakobson R., Selected Writings (ed Stephen Rudy) The Hague, Paris, Mouton.

Năm 1990 nhà nghiên cứu lần tiến hành cơng trình cơng phu Roman Jakobson 1896-1982: A Complete Bibliography of His VVritings với mong mn tập hợp cơng trình nghiên cứu cùa R.Jakobson theo thời gian Song tìm hiểu R.Jakobson, Seỉected Wrừings sách sử dụng nhiều hơn, Stephen Rudy đã phân chia tập tương ứng với chủ đề nghiên cứu:

I Phonological Studies/Những nghiên cứu vê' âm vị học, 1971 II Word and Language/Từ ngôn ngữ, 197Ĩ.

III The Poetry of Grammar and the Grammar of Poetry/Thơ ngữ pháp ngữ pháp thơ, 1980

rv Slavic Epic Studies/Những nghiên cứu sử thi người Slav, 1:966 V On Verse, Its Masters and Explores/về thơ, nghệ nhân nhiững khám phá, 1978

VI Early Slavic Paths and Crossroads/ Những đường bước ngoặt ngôn ngữ Slav gần đây, 1985

(5)

TS N guyễn Thị N hư Trang

với huyên thoại Phương Tây, đặc biệt nhân mạnh vai trò nhùng vị Thần/Chúa người Slav (Slavic Gods) R.Jakobson không bỏ qua tượng đặc biệt ngơn ngữ Slav, đặc biệt tính từ khả ám môi quan hệ không gian báo "Spatial relationship in slavic adịecti ve" Nhìn tổng qt thấy, R.Jakobson tập trung quan tâm đến bơn đơì tượng bôn hướng: ngôn ngữ học chủ nghĩa cấu trúc, nghiên cứu Nga, nhũng nghiên cứu Slav kí hiệu học Điêu có nghĩa Nga Slav niềm trăn trở, đối tượng khơi gợi cảm hứng nghiên cứu, ý tưởng nghiên cứu cho R.Jakobson Ở điềm lại hoạt động, nhửng nỗ lực R.Ịakobson nghiên cứu Slav nghiên cứu Nga để chứng minh Nga Slav nguồn cảm hứng, nỗi khắc khoải đời nhà nghiên cứu hải ngoại nàv

Trong nghiên cứu Slav, văn học, huyền thoại íolklore thu hút Jakobson từ năm tháng tuổi trẻ đến năm cí địi Từ năm 1930, R.Ịakobson say đắm với Chính thống giáo Đông phư’ơng Nhùng giảng Đại học Masaryk năm 1936-1937 chúng minh ông không quan tâm đêh phương diện ngôn ngữ, không xem văn liên quan đến nhà thờ Slav văn ngôn ngữ văn chương Slav cổ mà cịn nhìn từ điểm nhìn xã hội Ơng thây cơng trình Constantine dâu hiệu sóm nhât nỗ lực tự dân tộc biểu tư tưởng dân chủ Những viết năm 1950 liên quan đến Kyto giáo người Slav cho thây nhìn sâu sắc R Jakobson chủ đề

Bên cạnh nhũng đóng góp nghiên cứu Slav, R.Jakobson cịn nô lực cổ vũ hỗ trợ truyền bá văn hóa Slav Mĩ Châu Âu Ở Mĩ, ơng trở thành người lãnh đạo Khoa Slav Đại học Columbia Harvard, người hỗ trợ tìm việc làm cho nhiều người nhập cư đên từ nưóc Đức quốc xà Những viết, giáo án cho khóa học lịch sử văn minh Slav tư liệu ông sử dụng để đào tạo hệ người Slav mói

(6)

R Jakobson nỗ lực gìn g iữ văn hóa Nga, Sỉav

biên bản, báo cáo, nỗ lực tổ chức ông tham gia ông vào hội thảo, hội nghị chuyên đề Slav minh chứng cho cuan tâm gắn bó ông vói người văn hóa Slav Kỷ yếu Hội nghị Slav quô'c tế ủy ban quốc tế người Slav phác họa tianh cộng đồng học giả quốc tế ảnh hưởng Jakobson với cộng đó, nét phác thảo phát triển nghiên cứu Slatv Mĩ quãng thời gian 40 năm Ngoài ra, tài liệu hội ngld xuâ't phẩm Slav tìm thây trường Đại học Mĩ, có trao đổi thư từ Jakobson vói nghiệp bèbạn lâu năm ơng, học giả người Byzantine- Đức cha Francis Dvomík

Nga học định hương, lĩnh vực mà R.Jakobson miệt mài theo đuổi Bởi ông người sinh Nga, dạy tiếng Nga văn học Nga suô't đời Những giảng ông đề cập đến tít phương diện tiếng Nga, đặc biệt âm vị học Nga Các tập giảng thể rõ điểm cô't yếu cách tiếp cận Jakobson vói Nga học, thể tồn cách tân ơng ngơn ngữ học, đặc biệt nhâì: phát triển lí thuyết ông nét đặc tnmg ngôn ngữ Nga R.Jakobson tiếp tục phát triển nghiên cứu âm vị học tiếng Nga Đại học Havard vào năm đầu 1950 Cùng với Gunnar Fant Morris Halle, ông định

I ~ A ^ 1 A A' A'* -1 /V ã ô*ã t 4, Aằ ôằ> A

ngha cách hệ thống mối quan hẹ giưa đặc điếm ngữ am

Trong giảng công trình hình thái học tiếng Nga (biên cách, danh tù động từ tiêng Nga), R.Jakobson áp dụng ngun lí mà ơng phát nghiên cứu âm vị học Ông đưa cách tiếp cận mói mẻ nghiên cứu câụ trúc động từ hệ thống cách tiếng Nga Ông tham gia mười khóa dạy tiếng Nga, có loạt giảng từ năm ơng dạy Đại học Havard

Rất nhiều ghi chép phác thảo minh chứng cho quan tâm ông với vãn học Nga Phần lớn công trình cùa Jakobson truyền thống sử thi Nga tập trung vào Câu chuyên hành binh Igor1. Từ 1932 đêh 1965 nhà nghiên cứu có cơng trình (bài báo, chuyên khảo, dịch thuật) Câu chuyện hành binh Igor. Năm 1966, cơng trình

(7)

TS N guyễn Thị N hư Trang

được tập hợp R.Ịakobson.Selected Writings Voi 4 Sỉavic Epic Studies.

The Hague; Paris, 1966 Môi quan hệ Jakobson vói Vladimir Mayakovsky giúp ơng hiếu sâu cấu trúc thơ nhà thơ Cùng với V.Mayakovsky, Marina Tsvetaeva nhà thơ mà R.Jakobson đặc biệt quan tâm Cơng trình ơng nữ thi sĩ viết đế đáp lại lời phê bình Simon Karlinsky dịch sang tiếng Anh thơ Tsvetaeva R.Jakobson phân tích chi tiết thơ bà

Pis'mo/Lá thư phác thảo báo ngắn trích sai lầm Karlinsky hiểu thơ Tsvetaeva Ong để lại nhiều nghiên cứu thú vị Pastemak, Esenin Pushkin cơng trình thơ Nga

R Jakobson thường coi cô' vân cho vài dự án học giả viện nghiên cứu khác MƠI quan hệ thư từ vói Đại học VVayne từ năm 1963-1967, văn vai trị ơng cô' vân cho việc xuất từ điển tiếng Nga sách giáo khoa tiêÍỊg Nga Trung tâm phương pháp Tự nhiên xuất củng chứng minh rõ điều Đây ch sách thể râ't rõ định hướng nghiên cứu từ vựng tiêng Nga R.Jakobson xây dựng dựa việc học từ vựng cấu trúc ngữ pháp văn cảnh tình hhg

Đến năm cì đời, R.Jakobson đau đáu suy nghĩ văn hóa, văn học, ngơn ngữ Nga Năm 1980, ơng giói thiệu loạt giảng "Những đường phổ quát ngơn ngữ, văn học văn hóa Nga'' ả Đại học VVellesley Những ghi chép loạt giảng tóm lược nội dung cơng trình cách nhìn ơng ngơn ngữ văn học Nga suôi: đời

2, Ngôn ngữ, văn học Nga Slav - "nguồn cảm hứng" cho nghiên cứu R Jakobson

2.2 Từ nhũng đặc trưng ngôn ngữ Nga/ Slav đêh nhũng suy ngẫm v ề đặc trưng ngôn ngữ thi ca

Đông Slav1 khu vực R.Jakobson ý nhắc đến nhiều cơng trình nghiên cứu, qua quan sát ngôn ngữ

(8)

R Jakobson nỗ lực gìn g iữ văn hóa Nga, Slav

của khu vực đó, ơng nhìn thầy chứng minh quy luật phổ quát ngơn ngữ nói chung Một quy luật nguyên lí quan trọng R.Jakobson nhâírt mạnh từ việc nghiên cứu xang đột ngôn ngữ Slav là: bên cạnh đặc điểm, u tơ' tổn tại, ngôn ngữ luôn hàm chứa mối quan hậjãơì lập xung đột yếu tố khơng thể đồng tổn, yếu tố loại trừ lẫn nhau: "nếu a tổn tại, b biên mâ't'7 "Nếu A khơng B". Ngạc hóa phụ âm âm vực/cao độ (cụ thể có cặp loại trừ nhau: phụ âm điệu cố hữu, nguyên âm điệu biên điệu), trọng âm lực trọng âm lượng đặc điểm nằm mối liên hệ mà ngun lí nêu Trong tất ngơn ngữ Slav dường âm vực không kết nối với tượng ngạc hóa âm vị Theo hình dung ngơn ngữ theo ba nhóm đặt ngun lí xung đột

- Nhóm ngơn ngữ có tượng ngạc hóa âm vị thiếu âm vực/cao độ (Các ngôn ngữ Đông Slav, Bulgaria, Ba Lan)

- Nhóm ngơn ngữ có cao độ/âm vực thiếu tượng ngạc hóa (Serbo -Croatia, Slovenia)

- Nhóm ngơn ngữ thiếu tượng ngạc hóa âm vực (Tiệp, Slovakia, Macedonia)

Từ phân loại R.Jakobson sâu lí giải lại diễn kiểu xung đột với ngôn ngữ nước, ảnh hưởng tiếp nối mơ hình ngơn ngữ để hình thành nên khu vực ngơn ngữ Slav vừa có đặc trưng riêng vừa phản ánh quy luật ngôn ngữ nói chung

(9)

TS N guyễn Thị N hư Trang

em gái ghép chặt nhóm lặp lại"1, gắn kết liễu mộ người anh, bách mộ người em Theo ông, kết hợp câu cặp đôi, hình ảnh cặp đơi ca lặp lại motif chết đơi tình nhân

f *

Ngoài ra, R.Jakobson khảo sát kĩ câu trúc ngữ pháp, song hành đối lập thơ ca Nga, Slav nói riêng, thơ ca nói chung cịn chứng minh rằng, ẩn dụ, hốn dụ, liên tưởng thú vị phát song hành, đơi lập mặt cú pháp Nhà nghiên cứu phân tích râ't thuyết phục cấu trúc cú pháp Bài ca hôn lễ Nga Từ quan sát cách tổ chức cú pháp hình thái, ông cho "con chim ưng rực sáng" "con ngựa nhanh nhẹn" ẩn dụ liên quan tói "chàng trai hiền lành tới cổng" "Con ngựa nhanh nhẹn" xuất dịng trưóc vị trí thi luật cú pháp với "chàng trai hiền lành" thể thời gi tương với chàng trai vừa thuộc tính Từ ơng rút kết luận: "trong ca hôn lễ biến thể khác íolklore Nga "con ngựa nhanh nhẹn" trở thành biểu tượng phồn thực tiềm tàng rõ rệt"2

Điểm qua để thây rằng, trang viết RJakobson, ngôn ngữ, văn học Nga, Slav nguồn liệu đặc biệt, gợi ý để ông xa sâu luận điểm khoa học Từ phía khác, qua trang viết ngưịi đọc hình dung tính độc đáo, đa dạng, đa tầng phức tạp ngôn ngữ văn học Nga, Slav Đó nguồn mạch cẩn khám phá ln mở châiyrịi mói

2.2 Những khám phá v ề thi ca Nga

Ngoài việc sử dụng ngôn ngử, thi ca Nga liệu, dẫn chứng để làm rõ luận điểm để rút chứng minh quy luật ngơn ngữ, R.Jakobson cịn có chun luận đem đến

1 R.Jakobson, Thơ ngữ pháp thơ, Trịnh Bá Đĩnh dịch, in Chủ nghĩa cấu

trúc Vãn học, NXB Hội nhà văn, 2010, tr.133

2 R.Jakobson, Ngôn ngữ học thi pháp học, Trịnh Bá Đĩnh dịch, in Chủ

(10)

R.ổakobson nỗ lực gìn g iữ văn hóa Nga, Slav

cho độc giả nhìn sâu, mẻ vê' nhà thơ, nhà văn Nga Trong R.Jakobson dành nhiều tâm huyết cho V.Mayakovsky, B.Pastemak A Pushkin Qua sách dành riêng cho ba nhà thơ Nga này, ta hình dung cách R.Jakobson tiếp cận với lịch sử văn học, điểm độc đáo thi pháp thơ nhà thơ Nga

V.Mayakovsky Hv Jakobson đề cập đên tập tiểu luận On a Generation that Squandered its Poets/ Về hệ lãng phí nhà thơ nó (1931) Nhà nghiên cứu quay trở với luận đề mĩ học chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa vị lai thay mơ hình thời gian kiện theo quy ước, tiên lên xuyên thấu vào giống cầu vồng của trục đại lịch đại Những người khỏi xướng cách mạng Gumilev, Blok, Khlebnikov, Eserún Mayakovsky họ R.Jakobson lo sợ đau khổ nhận "sự thay chí khơng có phần củng cô' thêm" cho hệ bị hoang phí Ơng lo lắng ca Mayakovsky khơng cịn "một phần vận động lịch sử (mà) bị chuyển thành kiện lịch sử - văn học", yếu tô' lịch sử sinh động văn thơ mà Mayakovsky nhẵn mạnh giữ cho thơ khỏi chế định luận tại, khứ tương lai bị bưng bít quy trình tương tự thê' này: "khi ca sĩ đi, hát họ bị kéo vào viện bảo tàng ghim lên tường khứ, hệ mà họ đại diện cô độc, mồ côi mâ't mát hơn"'.Tác phẩm Mayakovsky chứa đựng minh chứng cách mạng, tập hợp kiện lịch sử vào trục nhâ't khứ, tương lai Tiểu luận R.Jakobson ám gợi đến mối quan hệ mơ hổ thực, diện nhà thơ văn cảnh, ông văn chuyến đổi thơ R.Jakobson viết "Những từ ngữ Nhũng thơ cuôĩ cùng Mayakovsky nhiên đem lại nghĩa bi kịch" "Nhà thơ Mayakovsky đa trạng thái, ông có mặt quảng

(11)

TS N guyễn Thị Như Trang

trương, đường phô' bãi chiến trường cách mạng chi vơi ơng mà thơi"1 Vì chun luận R.Jakobson dành cho Mayakovsky nhũng khám phá để vắng mặt ông cõi đời chấm dứt tất cả, vắng mặt suy tư, bi kịch ông gửi vào vần tho, để người nhận diện chân dung Mayakovsky

Theo R.Ịakobson, thơ Mayakovsky từ dịng đẩu đến dịng cì chia cắt, phát triển biện chứng chủ đề, hệ thông biểu tượng chặt chẽ Chủ đề đó, hệ thơng biểu tượng gắn liền với nhân vật "Tơi" độc đáo nhà thơ2 Cái "tơi" 'V ợ t q u a v n h đ CUÔ1 c ù n g " đ ể h n g đ ế n m ộ t tư n g la i, h n g đ ế n đầy đặn sông "người ta phải trích niềm vui từ ngày chưa đến" Nhưng thân bi kịch

Nghiên cứu vận động chủ đề, đặc điểm "tôi" thơ V.Mavakovsky, R.Jakobson nhận hịa hợp, gắn bó quan trọng thơ V.Mayakovsky vói chủ đề cách mạng lưu ý nhiều Nhung nơì kết khơng thể chia cắt motif tác phẩm Mayakovsky không quan tâm là: cách mạng chết nhà thơ Nhà thơ bắt gặp nhạc điệu tương lai đôi tai tham lam vô độ ơng khơng đặt cược số phận vào miền đâ't hứa Một nhìn tương lai ln thường trực hầu hết trang viết Mayakovsky Vói Mayakovsky tương lai tổng hợp biện chứng Ý tưởng xóa bỏ mâu thuẫn thể hình ảnh khơi hài Chúa ván cị vói kẻ sát nhân, huyền thoại vũ trụ tràn ngập tình yêu thương lời đề nghị "Công xã nơi quan chức biến mất, chi thơ ca" V Mayakovsky nuôi dưỡng niềm tin phía sau cách mạng "thiên đường thực trái đất", giải pháp dưy có cho xung đột

1 R.Jakobson, On a Generation tliat Squandered its Poets, in Larỉguage in Lĩterature, 1987, ed K.Pomorska and S.Rudv, Cambridge, Mass.:Harvard University Press tr 276

(12)

R.ỏakobson nỗ lực gìn g iữ văn hóa Nga, Slav

R Jakobson nhận chân dung V.Mayakovsky - người theo chủ nghĩa vị lai từ cảm nhận song ơng cịn thây motif tự từ vốn xa lạ với chủ nghĩa vị lai, xuâ't tác phẩm V.Mayakovsky ngày trở nên câ'p thiết Trong thơ nồng nhiệt nhầt V.Mayakovsky Người đàn ông (1916) V ềđiêì này

(1923), dự cảm chết ám ảnh Mỗi tác phẩm ông ca báo điểm gở chiến thắng tương lai, xốy sâu chủ đề "Vấp đời phàm tục/ Tan vỡ thuyền tình", ơng ịmg tranh luận với Esenin: "Trên đời chết chẳng có khó/ Nhung sơng để dựng xây đời khó nhiêu"

Cuối đời, vần thơ ngợi ca, châm biếm V.Mayakovsky hoàn toàn làm lu mờ khúc bi thương ơng Nhìn lại nghiên cứu Phương Tây Mayakovsky, R.Jakobson cho đó, hạt nhân chính, cảm hứng thơ Mayakovsky không bị nghi ngờ Phương Tây biết đến "một người đầnh trông Cách mạng tháng Mười" Những lí giải thành cơng tác phẩm tun truyền đưa theo nhiêu cách khác R Jakobson mong mỏi đừng hạ thấp V.Mayakovsky người tuyên truyền theo chiều kích đơn giản, cách giải thích phiên diện chết ơng nơng cạn, mơ hổ Nhà nghiên cứu dẫn tuồi 31, Ryleev bị tử hình Ở tuổi 36, Batiushkov bị điên Venevitinov lúc 22 tuổi Griboedov bị giết tuổi 34 Lermontov - 26 tuổi Pushkin - 37 tuổi Cách kết thúc số phận họ, theo ông, thuộc dạng thức tự tử Mayakovsky tự so sánh đọ kiếm ông với phàm tục nhũng đâu kiếm Pushkin Lermontov Sô' phận họ đem đến cảm giác đột ngột trơng rỗng hướng phía trước, cảm giác ngột ngạt ác đè nặng lên đời sống tinh thần nước Nga Vì thế, chuyên khảo R.Ịakobson thời điểm xuâ't đề xuất cách nhìn sơ' phận, cảm hứng thi ca cách tiếp cận với thơ V.Mayakovsky, cung câp cho giới cách nhìn mói nhà thơ tưởng quen thuộc Nga

(13)

TS N guyễn Thị Như Trang luận với nhận xét có khác đáng ý văn xuôi nhà thơ văn xuôi nhà văn thơ nhà văn thơ nhà thơ "Một nhà leo núi khơng tìm chỗ nghi chân trượt chân đất Anh ta di chuyển với vụng hay gượng gạo đỗi, hai trường hợp dáng tự nhiên mà liên quan đến nô lực hiển nhiên quan sát nhiều giông bưóc vũ cơng Dễ dàng nhận ngơn ngữ học, nhiên hồn hảo việc làm chủ có từ người có cách tự nhiên"

R Jakobson khơng tranh luận Pastemak nhà thơ người có phong cách tồi hay người có tài vượt trội; mà chi gia nhập thất thường hốn dụ văn xi trở nên hiển nhiên tác phẩm thi ca ơng Ơng lưu ý thơ văn xi Pastemak "được nhuộm đẩy hốn dụ, nói cách khác lằ liên kết thứ tiếp giáp nhau"2 Văn xuôi Pastemak xứng đáng ca tụng tác phẩm trữ tình, ơng tính tượng trưng tạo nhờ dịch chuyển: "hai đặc điểm nối bật - xâm nhập lẫn đơì tượng (việc tạo dựng hốn dụ trorvg nghĩa xác từ) phân li (việc tạo dựng phép hoán dụ) - đưa tác phẩm Pastemak đến gẩn với nỗ lực họa sĩ lập thế"3

Và ông cách mà B.Pasternak lắp liên kết hoán dụ vào đặc trưng "chủ âm" diễn ngôn thơ Kết là, ông chứng minh thơ Pasternak phô diễn độ căng liên kêì: văn cảnh hốn dụ người sáng tạo yêu cầu bên câu trúc thơ, tính tự nhiên cụ thể kí hiệu kéo ngược lại chức tham chiêu Tuy nhiên, Mayakovsky Khlebnikov khéo léo

1 R.Jakobson (1987), Language in Literature, ed K.Pomorska and S.Rudy, Cambridge, Mass.:Harvard Ưniversity Press, tr.301

2 R.Jakobson (1987), Language in Literature, ed K.Pomorska and S.Rudy, Cambridge, Mass.:Harvard ưniversity Press, tr.307

(14)

R Jakobson nỗ lực gìn g iữ văn hóa Nga, Slav

chấp nhận ưu trội kí hiệu Thế giói biểu tượng Khlebnikov hiểu với ông biểu tượng, từ tạo cung cấp thực hoàn toàn độc lập câu hỏi mơì quan hệ với đơi tượng bên ngồi nào, thực châ't câu hòi tổn đối tượng khơng cần thiết

Nếu M.Bakhtin lập luận việc B.Pastemak loại bỏ kĩ thuật lấy kí hiệu trung tâm Khlebnikov, Mayakovồky nhà vị lai thể mối quan hệ nhân trực tiếp văn xi hồn cảnh xã hội tri hỗn loạn thời đại (chúng ta nói nước Nga trưóc sau cách mạng), R.Jakobson lại xác ntiận lịch sử văn học, đặc biệt lịch sử thi ca, liên quan đến khứ, tương lai ghi chép hay dấu hiệu tổn kiện hoàn cảnh phi văn chương Ơng khơng cho lịch sử văn học tiếp diễn không phụ thuộc vào lịch sừ, ngược lại với Bakhtin, cách giải người nghệ sĩ ngơn từ mơì quan hệ kí hiệu vật ám nên coi hoạt động độc lập kiện mà vật ám chi điều khiển kí hiệu Bakhtin nói đất tính cần thiết ngưịi viết tiểu thuyết "tự định hưóng" vơi hiồn cảnh phi văn chương ngôn ngữ đưa "nét riêng" vào "mặt phẳng diễn ngơn mình" Cùng sử dụng thuật mgữ Jakobson bất quan điểm với Bakhtin:

"Rất hợp lí cố gắng tìm tương ứng mặt phang khác thực tại, cơ' gắng đốn thực mặt phẳng từ thực tương ứng mặt phiẳng khác - phương pháp cách phát thực đa chiền kích bề mặt Tuy nhiên, sai lầm nhầm lẫn phóng cMêìi vói thân thực coi nhẹ câu trúc đặc thù vận động tự trị mặt phẳng cá nhân"1

Lý lẽ R Jak o b so n trư ờn g p hái B ak h tin th ôn g nhât r ằ n g h iện thực khái n iệm m an g tín h tư n g đ ối, dễ v õ v ụ n , m ột câu itrúc

1 R.Ịakobson (1987), Language in Literature, ed K.Pom orska and SRiudy,

(15)

TS Nguyễn Thị N hư Trang

cúa phôi cảnh, hệ tư tưởng hệ thơng kí hiệu thực thể bâ't biến Song đơì lập vói trường phái Bakhtin coi nghệ sĩ ngôn từ tái dựng lại hình ảnh ngơn ngữ, tư tưởng, xã hội hoàn cảnh đặc biệt, R.Jakobson khẳng định thơ tự hồn cảnh, đồng thời ngôn ngữ độc lập, phi lịch sử hệ thông hấp thu phản chiêu nhà thơ phô'i cảnh nhà thơ giói Từ nhận định đó, R.Jakobson đề x't việc nghiên cứu thơ B.Pastemak mơì quan hệ cá nhân, văn (text) văn cảnh (context) song yếu tơ' khơng bị hấp thu hồn tồn nhùng yếu tơ' cịn lại

Trong chun khảo Bức tượng huyền thoại thơ Pushkin

(1937) - ta bắt gặp cách sử dụng phức tạp độc đáo mơ hình R.Jakobson vói đời tác phẩm nhà thơ đặc biệt Huyền thoại theo cách hiểu R.Ịakobson là: "những u tơ' gắn chắc, câu thành bâ't biến đó, phương tiện thông vô sô' tác phẩm nhà thơ chúng tỏ nhũng tác phẩm riêng nhà thơ" \ Cách xác định nhập nhằng có chủ ý Ơng nhận diện rõ " yếu tố gắn chắc, câu thành bất biên đó" yếu tố trội, "những đặc trưng bâ't biến văn - hệ thông vần, kiểu vận luật, chi phối chế chức cấu trúc văn cụ thể bảo đảm mối quan hệ văn với ngơn ngữ chung hình thức thơ Nhưng yếu tơ' có "những biểu tượng rải rác" - "chi hiểu đầy đủ mơ'i quan hệ vói tồn hệ thống biểu tượng Việc Jakobson lựa chọn nghiên cứu A.Pushkin tượng khéo léo hợp lí Một mặt, tượng đóng vai trị trục biểu tượng tượng trưng đời nhà văn tác phẩm - chức yếu tơ' kí ức đến hành động trị qn có khả lưu giữ sơng vừa sông động vừa đứng yên Ịakobson nêu ra, tương ứng vói trải nghiệm Pushkin vể Sự rối loạn trị nước Nga đẩu thê' kỉ XIX môi quan hệ đẩy phiền phức ông vói phụ nử Mặt khác, tượng kí

1 R.Jdkobson (1987), Language in Liỉerature, ed K.Pom orska and S.Rudy,

(16)

R.áakobson nỗ lực gìn g iữ văn hóa Nga, Slav

hiệu có đặc trưng gắn với ngơn ngữ thơ Bức tượng ví dụ hồn hảo cho kết hợp hình tượng, cách biểu thị biểu tượng hình tượng đa chiều kích, tư trạng thái điểm chi dẫn đên trạng thái đặc biệt; chức ngơn ngữ văn hóa xã hội nghệ thuật Phương Tây (cột, kỵ sỹ, khỏa thân, quần áo phục ) mang đến cho chức biểu tượng hệ thống riêng định trước R Jakobson chứng minh, cách xử lí Pushkin với tượng quan trọng, nhấn mạnh phụ thuộc lẫn hai chiều kích giới huyền thoại nhà thơ, văn (text) văn cảnh (context)

Nhà nghiên cứu rõ thay đổi vị trí tác phẩm thuộc thể loại nghệ thuật sang kiểu thức nghệ thuật khác - sang thơ Một tượng, thơ - tóm lại, tác phẩm nghệ thuật - thơ đặc biệt Thơ tượng theo kí hiệu kí hiệu hình ảnh hình ảnh Trong thơ tượng, kí hiệu (signum) trở thành chủ đê' đối tượng biểu đạt (signatum) sr

(17)

TS N guỵển Thị Như Trang

Theo R.Ịakobson, cân "giấc ngủ vĩnh viễn" Peter yên tĩnh vĩnh viễn đồng ngài mâu thuẫn đồng thời tính phù du di hài chết tính vững tượng tạo ý niệm sông đơì tượng miêu tả tiếp tục hình ảnh điêu khắc, đài kỉ niệm1

R Jakobson kết luận chun luận vói lời khẳng định "chủ nghĩa tượng trưng A.Pushkin tượng tiếp tục ảnh hưởng đến thi ca Nga ngày nay, gắn liền vơi người sáng tạo nó"2 ông dẫn tác phẩm "ba nhà thơ Nga tiêu biểu kỉ này", Blok, Khlebnikov Mayakovsky Điều có nghĩa ơng vạch mạch chảy lịch sừ văn học Nga thông qua việc nghiên cứu trương hợp đặc biệt

3 Văn hóa, lịch sử Czech/Slav - hành trình nghiên cứu không mệt mỏi R.Jakobson

Âm vị học thi pháp học lĩnh vực mà R.Jakobson nhiệt tình theo đuổi Đó điều khó phủ nhận Song cần phải thây ông người uyên bác có vốn học vân ngữ văn truyền thơng, ông có đủ khả để làm việc vói văn thời Trưng cổ trở thành nhà lịch sừ văn hóa un bác Đơng Âu - sử gia đặc biệt Có thể chứng minh điều qua hành trình R.Jakobson tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa Czech thịi Trung cổ nỗ lực ơng việc đưa cách giải thích mói lịch sử Czech Những nghiên cứu ông lịch sử văn hóa Czech đêu nhằm mục đích nhân mạnh vai trò người Slav lịch sử châu Âu, nhắc nhở Phương Tây khứ họ trung tâm thê'giói Ta bắt gặp ý tưởng toàn viết tập hợp R lakobson, Selected Writings: Early Slavic PatlíS and Crossroads.

1 R.Jakobson (1987), Language in Literature, ed K.Pomorska and S.Rudy, Cambridge, Mass.:Harvard University Press, tr.358

(18)

R Jakobson nỗ lực gìn g iữ văn hóa Nga, Slav

Từ năm đầu thập kì 20 kỉ XX, R.Jakobson — người đến Czech vói vai trò nhà ngoại giao, quan tâm đến thơ Czech lịch sử Czech thời Trung cố Vào thời điểm đó, văn hóa cổ đại, Trung cổ Czech khơng có sức hâp dẫn vói giói nghiên cứu Do vậy, không ngạc nhiên việc R.Jakobson công bô' Czech Epic Verse [1924]/ [1985] không thu hút quan tâm Viện Hàn lâm Khoa học Czech Bản thảo rơi vào lãng quên bị loại bỏ hoàn toàn Mục tiêu chung hoạt động nỗ lực mà R.Jakobson mải miết thực thời gian phát biểu ngắn gọn lời giới thiệu cuôh sách văn thơi Trung cổ Czech viết năm 19271 Với ông ý kiến phủ định giá trị văn hóa Trung cổ tàn dư văn hóa ni dưỡng hệ tư tưởng thời đại Phục hưng Anh sáng, Vì thế, ơng thấy cần phải giá trị triết học, nghệ thuật, kiên trúc khoa học tự nhiên thòi Trung cổ Nhà khoa học nhâh mạnh yếu tô' văn hóa Trung cổ điểm xuâ't phát hợp lí cho cơng trình đương thời, c ầ n phải thây rằng, giá trị thời Trung cổ tùng nhà khoa học đánh giá cao, chẳng hạn N.Berdiaev vói sách tiếng

Thời Trung cô7 mới (1924) Tuy nhiên, R.Ịakobson xa giới hạn tái định giá đơn giản thịi Trung cổ, ơng khơng nêu thành tựu mà chứng minh nguồn gốc, động lực làm nên sức hấp dẫn văn hóa thời Trung cổ Vì nghiên cứu thơ Czech Trung cổ2, R.Jakobson không cho thơ Czech Trung cổ cần đánh giá nghiêm túc mà nhấn mạnh ảnh hưởng văn chương nhà thờ cổ đơì với văn học Czech Trung cổ

Người Slav thuộc lãnh thổ Bohemia, Moravia, Tây Slovak lịch sừ trải qua giai đoạn ngắn theo Kyto giáo người Byzantine du

1 « Preface to Spor duăe s tìlem, ed by R Jakobson & Stanislav Petíra Praha: L KuncÍ0, dịch sang tiếng Anh in cuôh R.Jakobson (1985), Selected Writings Volume 6, Ed by Stephen Rudy, Berlin, New York, Amsterdam, Mouton, tr 589-614)

(19)

TS N guỵễn Thị N hư Trang

nhập Vào năm 860, quốc vương Moravia cho phép người truyền giáo Constantinople đến để cung cấp cho ngưòi Slav "Chân lí" "Luật pháp" theo cách diễn đạt gần gũi, dễ hiểu nhâ't Sự xuất hai nhà truyền giáo từ Byzantine/ Cyril Methodius câu trả lời tích cực cho lịi đề nghị Cả hai người Hi Lạp ngôn ngữ họ sừ dụng ngôn ngữ Slav nhà thờ cổ Tuy nhiên sứ mệnh Cyril Methodius với Moravia ngắn ngủi, họ sơm bị trục xuất, sức ép cạnh tranh vị giáo sĩ Đức Kê't Tây Slav vân giữ hoàn toàn ảnh hưởng phương Tây, khu vực văn hóa, tơn giáo Latin Chính thời gian truyền giáo Cyril Methodius ngắn nên dâu âh để lại họ khó nhận Vì luận điểm R.Jakobson tiếng Slav nhà thị cổ văn hóa Czech dường râ't mong manh Rất nhiều tác phẩm văn học Trưng Cổ từ Bohemia xuất hiện, nhung hầu hết văn viết tiếng Latin Văn viết tiêng Czech xuất từ năm 1300 Nghĩa khoảng trơng lịch sử văn hóa, ngơn ngữ tổn đây, từ kỉ đến ki 14 R.Jakobson đặt chúng minh cách thuyết phục giả thuyết tiếp tục ngôn ngữ văn hóa Slav từ ki 10 đêh 12 Ông đưa thực tế nghi lễ người Phương Đông sử dụng tu viện Sazava (một trung tâm ngôn ngữ Slav) sau tu viện Emmaưs thành lập Praha năm 1348 thầy tu người Croatia đứng đầu R.]akobson nhấn mạnh tồn hai trung tâm khơng thể nghi ngờ người Czech cổ đại khơng hồn tồn thuộc Kito giáo phương Tây Không phải tất thứ định Regenburg hay Mainz, hai địa phận giám mục nồi tiếng người Đức Bước sang thời Trung cổ, nhà thị Bohemia củng dần hương phía Đơng

(20)

R.ổakobson nỗ lực gìn g iữ văn hóa Nga, Sỉav

Cyril Methodius dù để lại dâu ấn nghi lễ thơng, chá dễ hiểu với người Nga có học lại mơ hổ với người Czech hay Ba Lan Để thực mục đích mình, bên cạnh ngơn rgữ, R.Jakobson tập trung vào nghiên cứu nghi thức tế lễ người Slav cổ Những nghi thức bị Giáo hồng câm đốn, từ thề'ki 10 đến 12 người Czech trờ thành "kẻ loạn chơng lại Rome" ơng nhìn thây nghi lễ khát vọng nghi thức tế lễ tiêng cận địa, lựa chọn có ý thức nhấn mạnh vào tính bình đẳng tất ngôn ngữ dân tộc Điều thú vị là, vào buổỉ bình

minh lịch sử, "m ột nguyên lí nêu ra, theo m ột nguyên tắc

đơn giản lần cho tất cả, bình đẳng tâ't ngôn ngữ, tất dân tộc tất thành viên dân tộc - nguyên lí chủ nghĩa quân bình, hiệu chân động bình đẳng cách tân mang tính cách mạng người Czech Điều diễn vào năm 860, thê' kỉ trước tuyên ngôn nhân quyền ngưịi Pháp"1 Từ suy nghĩ đó, R.Jakobson nhân mạnh ý tưởng tinh thần tự dân tộc dân chủ thực người Slav cổ Sự

thông thái người Slav cô’- sách tiếng dày 220 trang được

viết dành riêng cho nước Slav ông sơng New York Ơng cho rằng: "Quh điều khiển nghi thức tế lễ ngôn ngữ dân tộc thể quyền cùa dân tộc đơì với giá trị văn hóa cao hệ thơng giá trị thời Trung cổ, vị trí cao nhâ't tổng giá trị: toàn văn hóa, đặc biệt tồn văn chương, phác họa đặc điểm dân tộc Từ khởi đẩu nó, tình thẩn Cyrill-Metho dius tạo

Ạ/| Ạ /*•', A , / \ ♦ A ' , Ạ / A , A _ _ / • Ạ / , A / , / J A J

moi liên kẽt không tách rời yêu to dan tộc với yêu to mang tính dan Quyền hướng tói giá trị tinh thần cao nhâ't tạo cho dân tộc toàn dân tộc"2, khẳng định "Các quyền bình đẳng - bao R Jakobson (1943), Moudrost starých Èechù — Odvìké základy národního

ođboje [The Wisdom of the Ancient Czechs—Enduring Foundations of National Resitence) New York : Èeskoslovenský kulturní krouỉek, dịch theo tiếng Anh Jind0Ìch TOM AN (1997) báo Jakobson and Bohemia / Bohemia and the East,Cahiers de riLSL, N° 9,1997, pp 229-239 2R.Jakobson (1985), Selected Writings Volume 6, Ed by Stephen Rudy, Berlin,

(21)

TS Nguyễn Thị Như Trang

gổm quyền bình đẳng dân tộc ngôn ngữ - nguyên tắc chủ đạo di sản tinh thần Đại Moravia"1 Như ý tưởng R.Jakobson muốn chứng minh tính dân chủ nước Slav cổ thông qua nghi lễ cận địa đưa đến gợi ý thú vị rằng, đổi mói Czeeh Slovakia2 đồng thời hệ trợ giúp Đơng Byzantine Và theo diện ý thức hệ Czech Slovakia cách mang tính cách mạng Czech Slovakia gần gũi Slav phương Tây

Ngoài việc chứng minh người Slav có ngơn ngữ riêng, có ý thức dân chủ bình đẳng từ thời cổ đại, R.Jakobson cịn nỗ lực tìm đến định nghĩa mói nước Slav, khẳng định lịch sử nước độc lập, không phụ thuộc cầu nô'i quan trọng văn hóa lịch sử phương Đông phương Tây R.Jakobson khẳng định từ q khứ xa xưa, nưóc Slav ln chơng lại Đức để không bị phụ thuộc Tư tường chông Đức xuyên suôi Sự thông thái người Slav cổ nhiềụ báo ông in R.Ịakobson: Selected Writings nhân mạnh Ơng khơng bỏ qua bâ't văn bản, liệu mang tư tưởng phản/chông Đức từ thời Trung cổ Trong văn R.Jakobson trích dẫn, người Đức lên kẻ mánh khóe, phân biệt chủng tộc bạo Sự xuất người Đức lịch sử nưóc Slav theo R Jakobson khơng phải mục đích thương mại, giao thương "Sự nhập cư người Đức [ ] xâm phạm tính dân tộc mảnh đất Czech, đặc điểm ngun khơi Slav nó"3 Có nói mảnh đâ't Czech, người Đức người nhập cư không hoan nghênh Trong bối cảnh trước chiến tranh giói thứ hai, nhắc đến điều này,

1 RJakobson (1985), Selected Writings Volume 6, Ed by Stephen Rudy, Berlin, New York, Amsterdam, Mouton, tr 589-614 tr 119

2 Trong cách nhìn R.Jakobson, Czech Slovak thuộc Đại Monravia R.Jakobson, (1943), Moudrost starých ÈechùOdvìké zấkỉady národního odboịe

(22)

R.ổakobson nỗ lực gìn giữ văn hóa Nga, Sỉav

R.Jakobson muôn đẩy xa ý tưởng người Đức bị ẵrục xuât phương diện pháp lí khỏi Cộng hịa Czech Slovak Năm 1969, sau cải cách Mùa xuân Praha bị quân đội Liên Xô cản trở, lúc nâng cốc Hội nghị Comenius Praha, R.Jakobson gọi lại chủ đề diệt vong Đức trường tổn nưóc Slav: Đ ếch ế Đức thần thánh dân tộc Đức không tồn nữa, quân chủ Habsburg "Đ ế chế La Mã Nghìn năm" Hitler — tất chúng c ố gắng phủ nhận tư tưởng Constantine, nhung tư tưởng đây, tên Constantine tên hồng đế, qc vương nhà cầm quyền râ't khó nhớ Sơ' phận việc truyền giáo Constatine thể sức mạnh lờ i, vĩnh cừu tư tưởng Ngài Không phá hoại điều khơng bị phá hoại giá trị trật tự khác "Sự sáng s't phát nó", nói Constantìne, sáng s't chi bị vượt qua sáng suô't sâu sắc hơn, không

_ / • ' _ " _ //2

cái nưa

Các dân tộc Slav có đặc điểm riêng có mơi liên hệ để tạo hình ảnh Slav chung Benes đưa hình dung dân tộc Slav, vói quan điếm c ố gắng xa cách nhìn truyền thơng - Slav cộng đồng huyết thống Ơng cho nhóm, xác định trước hết mục tiêu trị chung: "các dân tộc Slav hàng xóm mặt địa lí, gần gũi mơì quan hệ chủng tộc, văn hóa ngơn ngữ dân tộc khác Mỗi hoạt động trị Slav tương lai trưóc tiên dựa cầu thực tiễn điều kiện trị bắt buộc cụ thể quyền lợi"3 Như Benes không phủ nhận yếu tô' di truyền, chủng "Khởi thủy lời": Đârig toàn tạo dựng th ế giói

đã viết Kinh Thánh

2 R.Jakobson (1988), "Pzem i a lidu/A Toast to the Czech Land and Its People", Slovo a slovesnost 52(1993), 1-3, tr.l

(23)

TS Ngưyễn Thị Như Trang

tộc môi quan hệ nưóc Slav tìm kiếm định nghĩa cộng Slav Còn R.Jakobson cho thứ nhâ't mà người Slav theo đuổi mặt di truyền học quan hệ máu mủ mặt ngôn ngữ, người Slav khơng biết đến di sản văn hóa chung hay sở nhân học, hay đặc điểm dân tộc học chung Trong chuyên luận The Kerneỉ o f Slavic L iteratu res/H ạt nhẵn củ a văn học Slav R.Jakobson nhân mạnh cấu trúc ngôn ngữ tài sản chung nhâ't mà người Slav có Ngơn ngữ Slav nói thứ ngơn ngữ có nguồn gốc địa, riêng người Slav

Với tất lập luận đó, R.Jakobson khẳng định tồn độc lập, trường tổn nước Slav Czech Nga cách nhìn ơng cịn cầu nơì phương Đơng phưong Tây Toàn lịch sử Czech Nga xác định lưỡng lự hai cực - trỗi dậy phía phương Đơng tái lặp khơng ngót phản ứng chơng lại Khơng phải phương Đông, không hẳn phương Tây, Czech nước Slav có nhũng đặc điểm văn hóa, ngơn ngữ riêng, họ gắn kết độc lập nhiều phương diện Vì R.Jakobson nhấn mạnh họ cần giải phóng theo quỹ đạo riêng Luận ểm thực có ý nghĩa vào thời điểm chiến tranh giói thứ hai toàn lịch sử phát triển sau nưóc Slav

http://libraries.mit.edu/archi5ves/

Ngày đăng: 08/02/2021, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w