TRẮC NGHIỆM CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH DƯỢC HAY NHẤT” ;https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM MÔN SINH LÝ MÁU NGÀNH Y DƯỢC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ THI TỐT MÔN SINH LÝ MÁU
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc
- o 0 o -
190 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH LÝ I (có đáp án)
Bài SINH LÝ MÁU
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
2 Hematocrit của một mẫu máu xét nghiệm cho kết quả 41%, có nghĩa là:
A Hemoglobin chiếm 41% trong huyết tương
B Huyết tương chiếm 41% thể tích máu toàn phần
C Các thành phần hữu hình chiếm 41% thể tích máu toàn phần
D Hồng cầu chiếm 41% thể tích máu toàn phần
3 Nguyên nhân làm số lượng hồng cầu ở nam thường cao hơn ở nữ trong cùng độ tuổi là:
A Thời gian bán huỷ hồng cầu ở nữ ngắn hơn ở nam
B Sự đáp ứng của tiền nguyên hồng cầu với erythropoietin ở nữ giảm
C Số tế bào gốc trong tuỷ xương nữ ít hơn nam
D Lượng testosteron ở nữ thấp hơn nam
E Nữ bị mất máu trong chu kỳ kinh nguyệt
4 Hemoglobin:
A Là một lipoprotein
B Có thành phần globin giống nhau ở các loài
C Được cấu tạo bởi một nhân hem và bốn chuỗi polypeptid giống nhau từng đôi một
D Hemoglobin người trưởng thành bình thường có 2 chuỗi và 2 chuỗi
E Chiếm 34% trọng lượng tươi của hồng cầu
5 Nguyên nhân làm nồng độ Hb ở nam thường cao hơn ở nữ trong cùng độ tuổi là:
A Thời gian bán huỷ hồng cầu ở nữ ngắn hơn ở nam
B Sự đáp ứng của tiền nguyên hồng cầu với erythropoietin ở nữ giảm
Trang 3C Số tế bào gốc trong tuỷ xương nữ ít hơn nam
D Lượng testosteron ở nữ thấp hơn nam
E Nữ bị mất máu trong chu kỳ kinh nguyệt
6 Khả năng vận chuyển tối đa oxy của máu là do:
A Độ bão hoà oxy trong máu
B Nồng độ hemoglobin trong máu
C PH máu
D Nhiệt độ máu
7 HbO2 tăng giải phóng O2 khi:
A Nồng độ 2,3 DPG trong máu giảm
B Phân áp CO2 trong máu giảm
C PH máu giảm
D Nhiệt độ máu giảm
E Phân áp O2 trong máu tăng
8 Về cấu trúc hemoglobin: Có cấu trúc giống nhau ở tất cả các loài
Trang 4D Điều hoà thăng bằng acid – base
E Mang các kháng nguyên quy định nhóm máu
19 Hầu hết CO2 được vận chuyển trong máu dưới dạng:
A Hoà tan trong huyết tương
B Gắn với nhóm -NH2 của protein huyết tương
C Gắn với nhóm -NH2 của globin
D Gắn với Cl-
E Ở dạng NaHCO3
20 Hầu hết O2 được vận chuyển trong máu dưới dạng:
A Hoà tan trong huyết tương
B Gắn với Fe2+ của protein huyết tương
C Gắn với Fe3+ của nhân hem
D Gắn với Fe2+ của nhân hem
E Gắn với Fe2+ của phần globin
21 Vị trí thăm dò quá trình tạo máu ở người trưởng thành
A Gan
B Lách
Trang 5C Tuỷ đỏ xương
D Tủy xương dẹt
E Nang bạch huyết
22 Tên tế bào ở đầu mũi tên
A Tiền nguyên hồng cầu
B Nguyên hồng cầu ưa base
C Nguyên hồng cầu đa sắc
D Nguyên hồng cầu ưa acid
E Hồng cầu lưới
23 Tên tế bào ở đầu mũi tên
A Tiền nguyên hồng cầu
B Nguyên hồng cầu ưa base
C Nguyên hồng cầu đa sắc
D Nguyên hồng cầu ưa acid
E Hồng cầu lưới
24 Tên tế bào ở đầu mũi tên
A Tiền nguyên hồng cầu
B Nguyên hồng cầu ưa base
C Nguyên hồng cầu đa sắc
D Nguyên hồng cầu ưa acid
E Hồng cầu lưới
25 Tên tế bào ở đầu mũi tên
A Tiền nguyên hồng cầu
B Nguyên hồng cầu ưa base
C Nguyên hồng cầu đa sắc
D Nguyên hồng cầu ưa acid
E Hồng cầu lưới
26 Tên tế bào ở đầu mũi tên
A Tiền nguyên hồng cầu
B Nguyên hồng cầu ưa base
C Nguyên hồng cầu đa sắc
D Nguyên hồng cầu ưa acid
E Hồng cầu lưới
27 Sự sản sinh hồng cầu tăng lên khi:
Trang 6A Tăng phân áp oxy trong máu
B Giảm phân áp CO2 trong máu
C Tăng sản xuất angiotensinogen
D Tăng tổng hợp erythropoietin
E Tăng nhiệt độ máu
28 Erythropoietin được sản xuất tăng lên khi: Thiếu oxy ở mô
A Nằm trong giới hạn bình thường
B Phản ánh tình trạng mất nước của cơ thể
C Hay gặp trong bệnh lý thiếu máu do thiếu Vit B12
D Là của người hay sống ở độ cao > 2000m
35 Suy giảm chức năng cơ quan nào sau đây không liên quan đến quá trình sản sinh hồng cầu
A Thận
B Gan
C Tụy
D Dạ dày
36 Cơ quan tạo hồng cầu của một người đàn ông 30 tuổi là:
A Tuỷ của tất cả các xương
Trang 7B Tuỷ của tất cả các xương dài
C Lách
D Tuỷ của tất cả các xương dẹt
E Gan
37 Nhận xét nào sau đây về hồng cầu không đúng:
A Là những tế bào không có nhân và ty thể
B Số lượng lớn gấp nhiều lần bạch cầu
C Cần có nguyên liệu để sản sinh là sắt và vitamin B12
E Lao động nặng và kéo dài
39 Cơ chế ngộ độc cacbonmonoxit (CO) là do: CO chuyển Fe+2 > Fe+3 làm giảm khả năng kết hợp với O2 của Hb
E Lao động nặng và kéo dài
44 Số lượng hồng cầu trong máu ngoại vi tăng khi lao động nặng kéo dài
A Đúng B Sai
45 Số lượng hồng cầu trong máu ngoại vi tăng ở những phụ nữ có thai
A Đúng B Sai
Trang 846 Số lượng hồng cầu trong máu ngoại vi: Tăng ở trẻ sơ sinh
E Tất cả các kiểu gen trên đều đúng
51 Hệ thống nhóm máu ABO: Tên của nhóm máu là tên của kháng nguyên trên màng hồng cầu
Trang 959 Tai biến truyền nhóm máu sẽ xảy ra khi: Trong huyết tương người nhận có kháng nguyên A và B
A Đúng B Sai
60 Tai biến truyền nhóm máu sẽ xảy ra khi: Trong máu người cho có cả anti A và anti B
A Đúng B Sai
61 Không được truyền nhóm máu B cho:
A Người có nhóm máu AB
A Người có nhóm máu A được truyền máu Rh+ lần đầu
B Bệnh nhân đã được tiêm huyết thanh ngựa (SAT)
C Bệnh nhân đã được truyền máu nhiều lần
D Bệnh nhân bị nhiễm HIV
E Bệnh nhân chưa được truyền máu lần nào
63 Một người bị tai nạn ô tô, được đưa vào cấp cứu tại trạm y tế xã ngay gần nơi xảy ra tai nạn trong tình trạng choáng nặng, khám thấy phản ứng thành bụng rõ và có dấu hiệu gãy xương đùi phải Hãy chọn một xét nghiệm cần làm ngay:
A Đếm số lượng hồng cầu
B Hematocrit
C Xác định nhóm máu ABO
D Định lượng huyết cầu tố
E Đếm số lượng tiểu cầu
64 Sự nguy hiểm của truyền máu có thể do các nguyên nhân sau đây, trừ:
A Truyền nhầm nhóm máu thuộc hệ thống nhóm máu ABO
B Truyền máu Rh+ cho người Rh- lần thứ 2
C Truyền máu không đảm bảo chất lượng
D Truyền máu với khối lượng và tốc độ lớn
E Truyền máu Rh- cho người Rh+ lần thứ 2
65 Một người đàn ông có nhóm máu A, có 2 người con Khi xét nghiệm thấy huyết tương của một trong hai người con làm ngưng kết hồng cầu của người bố, còn huyết tương người kia không gây ngưng kết Kết luận:
A Bố có kiểu gen đồng hợp tử nhóm A và mẹ có kiểu gen đồng hợp tử nhóm B
B Bố có kiểu gen đồng hợp tử nhóm A và mẹ có kiểu gen dị hợp tử nhóm B
Trang 10C Bố có kiểu gen dị hợp tử nhóm A và mẹ có kiểu gen đồng hợp tử nhóm B
D Bố có kiểu gen đồng hợp tử nhóm A và mẹ có nhóm máu O
66 Một người đàn ông có nhóm máu A, có hai người con, huyết thanh của một trong 2 người con làm ngưng kết hồng cầu của người đó, còn huyết thanh của người con kia không gây ngưng kết hồng cầu của người bố Kết luận:
A Người bố phải là đồng hợp tử nhóm A
B Người con phải là con của 2 người đàn bà khác nhau
C Người con “gây ngưng kết” có thể là nhóm O
D Mẹ của người con “gây ngưng kết” phải là nhóm O
E Người con “không gây ngưng kết” có thể mang nhóm máu B
67 Về hệ thống nhóm máu Rh:
A Người Rh- có kháng nguyên Rh- trên màng hồng cầu
B Anti Rh có trong huyết tương từ khi mới sinh
C Người bố Rh+ dị hợp tử sẽ có < 50% con là Rh+
D Nếu mẹ Rh- lấy bố Rh+ tiên lượng sẽ xấu hơn mẹ Rh+ lấy bố Rh-
E Tai biến truyền máu Rh+ nhiều lần cho người Rh- sẽ nguy hiểm hơn so với tai biến do truyền nhầm nhóm máu ABO
68 Một phụ nữ có nhóm máu Rh(-) chưa từng bị truyền máu thì:
A Không được nhận máu của người Rh(+) vì sẽ sinh ra anti Rh
B Không được nhận máu của người Rh(+) nếu đang mang thai nhi có nhóm máu Rh (+)
C Không được truyền bất kỳ loại máu nào
D Không kết hôn với người có nhóm máu Rh (+)
E Cả A, B, C, D đều sai
69 Bệnh tan máu ở trẻ sơ sinh:
A Đứa trẻ có nhóm máu Rh (+) và mẹ là Rh (-)
B Cơ thể mẹ sản xuất yếu tố chống lại yếu tố Rh trên màng hồng cầu của con
C Số lượng hồng cầu của đứa bé giảm nặng
D Người mẹ cần được tiêm anti Rh (RhoGAM) ngay sau khi sinh đứa thứ nhất
Trang 1288 Số lượng bạch cầu trong máu ngoại vi: Giảm khi dùng chloramphenicol
91 Khi xảy ra quá trình viêm:
A Bạch cầu hạt trung tính có mặt ngay sau vài phút
B Đại thực bào mô là những tế bào trưởng thành có thể bắt đầu ngay quá trình thực bào
C Tăng huy động bạch cầu trung tính từ tuỷ xương và các kho dự trữ
D Bạch cầu mono tập trung nhanh chóng tại vùng viêm
E Đáp ứng của bạch cầu hạt trung tính và đại thực bào với quá trình viêm thông qua cơ chế điều hoà ngược âm tính
92 Hiện tượng nào trong phản ứng viêm xảy ra đầu tiên khi có vi khuẩn xâm nhập qua da:
A Lympho B được hoạt hóa sản xuất kháng thể đặc hiệu
B Histamin được giải phóng gây giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch
C Thực bào bởi bạch cầu đa nhân trung tính và đại thực bào với sự hoạt hóa của hệ thống bổ thể
D Các đại thực bào xuyên mạch và hóa ứng động tới vùng bị nhiễm khuẩn
E Opsonin hóa
93 Trong quá trình đáp ứng miễn dịch:
A Các đại thực bào có vai trò đặc biệt trong việc khởi động quá trình miễn dịch
B Bạch cầu lympho B có chức năng miễn dịch tế bào
C Các cytokin do lympho B tiết ra sẽ "khuếch đại" tác dụng phá huỷ kháng nguyên lên nhiều lần
D Bạch cầu lympho T có chức năng miễn dịch dịch thể
E Các kháng thể do lympho T sản xuất ra sẽ tác dụng trực tiếp lên kháng nguyên hoặc thông qua hệ thống bổ thể để tiêu diệt kháng nguyên
94 Loại tế bào không có khả năng thực bào là:
A Bạch cầu trung tính trong máu và mô
B Bạch cầu mono trong máu
C Đại thực bào mô
D Tế bào Kupffer
E Bạch cầu lympho trong máu
95 Tế bào di động đầu tiên đến nơi có vật lạ xâm nhập là:
A Bạch cầu đa nhân trung tính
Trang 13C Mỗi bạch cầu trung tính có khả năng thực bào khoảng 100 vi khuẩn
D Có khả năng giải phóng ra plaminogen
E Có khả năng giải phóng héparine vào máu
103 Bạch cầu trung tính tăng trong các trường hợp sau:
A Bị nhiễm độc kim loại nặng như: chì
Trang 14104 Các chức năng sau là của bạch cầu hạt ưa acid, trừ:
A Giải phóng những dạng oxy hoạt động có thể giết ký sinh trùng
B Giải phóng ra một polypeptid giết ký sinh trùng là MBP
C Giải phóng ra chất gây hoá ứng động với bạch cầu ưa base
D Giải phóng ra histaminase để khử hoạt histamin do bạch cầu ưa base giải phóng
E Giải phóng enzym thuỷ phân từ các hạt của tế bào
105 Bạch cầu ưa base có thể:
A Tiêu hoá dị nguyên trực tiếp
B Gây hoá ứng động âm tính với bạch cầu ưa acid
C Hạn chế các biểu hiện của dị ứng, viêm
D Được hoạt hoá bởi sự kết hợp của dị nguyên và IgG trên bề mặt
E Được hoạt hoá bởi sự kết hợp của dị nguyên và IgE trên bề mặt tế bào
106 Bạch cầu lymphoB tham gia vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu của cơ thể
Trang 15116 Về đáp ứng miễn dịch dịch thể: Tác dụng tiêu diệt yếu tố gây bệnh ở lần xâm nhập thứ hai nhanh và mạnh hơn lần thứ nhất rất nhiều
A Đúng B Sai
117 Chức năng của bạch cầu lympho B:
A Sản xuất kháng thể dịch thể vào máu
B Biệt hoá thành tương bào - các tương bào sản xuất kháng thể
C Biệt hoá thành nguyên bào lympho -> nguyên tương bào -> các tương bào sản xuất kháng thể
D Hoạt hoá bạch cầu lympho T
118 Lympho B
A Bài tiết kháng thể vào máu và dịch bạch huyết
B Tạo ra đáp ứng miễn dịch tế bào
C Tấn công tế bào nhiễm virus, nấm và tế bào ung thư
D Có nguồn gốc biệt hóa từ tuyến ức
E Phải xâm nhập vào bên trong tế bào rồi phá hủy chúng
119 Chức năng của các kháng thể dịch thể là:
A Nhận biết kháng nguyên đặc hiệu
B Kết hợp với kháng nguyên đặc hiệu tạo phức hợp KN-KT
C Tấn công trực tiếp kháng nguyên bằng phản ứng ngưng kết, trung hoà, kết tủa, làm vỡ tế bào
Trang 16A Mang phân tử kháng nguyên bề mặt là CD8
B Có khả năng tiêu diệt vật lạ trong khoảng cách xa thông qua việc bài tiết kháng thể
C Bài tiết perforin và enzym tiêu diệt vật lạ
D Những phần tế bào tổn thương bị phá hủy tham gia vào quá trình chết tự nhiên
E Tiêu diệt cả những tế bào bị tổn thương bới các tế bào phá hủy trung gian
123 Lympho T không có đặc điểm
A Chống lại nhiễm nấm và virus
B Kích thích trực tiếp tạo kháng thể
C Đào thải mô ghép
D Chống lại tế bào ung thư
E A + B + C + D đều là chức năng của lympho T
124 Chất do lympho T bài tiết có tác dụng tự điều hòa còn được gọi là:
A interleukin
B interferon
C lymphokin
D Kháng thể
125 Hai loại tế bào có tác dụng trình diện kháng nguyên là đại thực bào và:
A Tế bào ít đuôi gai
B Lympho B
C Tiểu cầu
D Bạch cầu trung tính
E Tế bào mast
126 Phân tử bề mặt đòi hỏi rất phù hợp giữa người cho và người nhận mô được gọi là
A Kháng nguyên hòa hợp mô
B lymphokin
C interleukin
D interferon
E Kháng thể
127 Chức năng của bạch cầu lympho T hỗ trợ là:
A Kích thích sự tăng trưởng và tăng sinh các loại lympho T cảm ứng
B Kích thích sự tăng trưởng và biệt hoá lymphoB thành tương bào sản xuất kháng thể
C Hoạt hoá hệ thống đại thực bào
D Hoạt hoá hệ thống bổ thể
Trang 17E Cả A,B,C,D
128 Tế bào T độc có các chức năng sau đây, trừ:
A Kết hợp kháng nguyên đặc hiệu
B Trình diện kháng nguyên
C Bài tiết perforin tạo lỗ trên màng tế bào bị tấn công
D Tiêu diệt virus
E Tiêu diệt tế bào ung thư
129 Đại thực bào có khả năng:
A Thực bào mạnh do vậy quan trọng hơn bạch cầu đa nhân trung tính
B Tiêu diệt vật lạ ngay trong máu
C Tiêu hoá vật lạ và trình diện các sản phẩm có tính kháng nguyên cho tương bào
D Bài tiết interleukin 1
E Bài tiết IgG, M
130 Tại mô viêm, bạch cầu mono được hoạt hóa thành đại thực bào để:
A Tiêu hủy những mảnh nhỏ và những vi sinh trong dịch ngoại bào
B Thực bào những mảnh nhỏ của dịch ngoại bào
C Tạo nitric oxid (NO) để phá hủy vi khuẩn
D Giải phóng enzym của lysosom để phá hủy mô viêm
Trang 18C Sưng
D Mủ
E A + B + C + D đều là biểu hiện của viêm
134 Loại tế bào T bị tấn công khi nhiễm HIV là:
D Làm co cục máu không hoàn toàn
E Có khả năng kết dính, kết tụ và giải phóng nhiều hoạt chất trong tiểu cầu
136 Nhận xét nào sau đây về tiểu cầu không đúng:
A Chúng có đời sống khoảng 120 ngày
B Kích thước nhỏ, đa dạng, được tạo ra từ các megakaryocyte
C Có vai trò bài tiết chất co mạch trong cầm máu
D Phospholipid tiểu cầu có tác dụng hoạt hóa các yếu tố đông máu
E Tiểu cầu không nhân, có khả năng chuyển động
137 Tiểu cầu: Là những tế bào nguyên vẹn
Trang 19147 Hiện tượng nào không xảy ra trong quá trình cầm máu:
A Thành mạch tổn thương, bộc lộ lớp collagen dưới nội mô
B Các chất gây co mạch được giải phóng
C Tiểu cầu kết dính – kết tụ vào nơi tổn thương
D Một mạng lưới fibrin đan xem với nút tiểu cầu
E Không có chất nào kể trên
149 Sự tạo thành nút tiểu cầu: Sẽ bịt kín mọi tổn thương và làm máu ngừng chảy
Trang 20A Hoạt hoá yếu tố XII
B Tham gia tạo protrombinase
C Hoạt hoá yếu tố V
D Biến fibrin đơn phân trở thành fibrin trùng hợp không ổn định
E Tan cục máu đông
157 Quá trình đông máu: Là do sự hoạt hoá các yếu tố đông máu có sẵn trong máu, mô và tiểu cầu
Trang 21C K
D H+
E Fe3+
168 Giai đoạn cuối cùng của hình thành cục máu đông là việc chuyển
A protrombin thành lưới fibrin ổn định
170 Vai trò của Ca 2+ trong đông máu là:
A Hoạt hoá yếu tố XII
B Hoạt hoá yếu tố V
C Hoạt hoá yếu tố VII
D Hoạt hoá yếu tố X
E Hoạt hoá yếu tố von Willebrand
171 Một trong số các bệnh sau là do thiếu yếu tố VIII:
A Hemophillie A
B Hemophillie B
C Hemophillie C
D Hemophillie D
172 Đông máu ngoại sinh:
A Xảy ra chậm hơn đông máu nội sinh
B Có sự tham gia của yếu tố VIII
C Chỉ xảy ra trong ống nghiệm
D Có sự tham gia của phospholipid tiểu cầu
E Được khởi phát bởi tromboplastin do mô tổn thương giải phóng
173 Đông máu nội sinh: