1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 12

Thể chế, chính sách môi trường trong bối cảnh hội nhập

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 244,05 KB

Nội dung

Với sức ép ngày càng lớn từ yêu cầu thông quan nhanh chóng đối với các hàng hóa xuất nhập khẩu như vậy, các thể chế, chính sách về vấn đề này cần sớm được sửa đổi để vẫn bảo đảm mục ti[r]

(1)

Hồn thiện thể chế sách BVMT – Yêu cầu tất yếu hội nhập Năm 2015 gọi năm hội nhập kinh tế quốc tế với việc ký kết và/hoặc có hiệu lực của hàng loạt Hiệp định thương mại tự như: EV FTA, KV FTA, TPP, Cộng đồng kinh tế ASEAN Theo xu phát triển chung giới, trình hội nhập Việt Nam bắt đầu từ kinh tế mở rộng dần sang lĩnh vực khác Với bối cảnh hội nhập sâu rộng như vậy, câu hỏi đặt người xây dựng sách, thể chế môi trường “Liệu quy định pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên có cịn phù hợp hay cần điều chỉnh nội dung để đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới?” Có thể nói tác động hội nhập kinh tế lên môi trường tài nguyên ngày rõ rệt Đơn cử Việt Nam giai đoạn đàm phán TPP, văn kiện đàm phán vòng bí mật nhà đầu tư nhanh tay triển khai dự án dệt may Việt Nam nhằm đón đầu xu Tuy nhiên, phản ứng bộ, ngành vấn đề tương đối chậm Mãi đến TPP kết thúc đàm phán, quan trung ương có văn đạo địa phương phải lưu ý vấn đề đánh giá tác động môi trường dự án dệt may Điều đáng nói quan văn lại Bộ KH&ĐT Bộ TN&MT Đây điều đáng lưu tâm hội nhập thương mại tác động tới tất lĩnh vực xã hội khơng riêng nhóm ngành kinh tế Do đó, nhà làm sách nói chung, đặc biệt nhà hoạch định sách mơi trường cần có chủ động, nhạy bén để nhận diện đề xuất giải pháp phù hợp Dưới số nội dung thể chế, sách mơi trường mà Việt Nam cần lưu ý bối cảnh hội nhập khẩn trương

(2)

Giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước

Nói đến thách thức mà Việt Nam phải đối mặt tham gia hiệp định thương mại tự do, điều phải nói đến quy định Cơ chế giải tranh chấp nhà nước nhà đầu tư nước (ISDS) TPP Quy định cho phép nhà đầu tư nước ngồi quyền khởi kiện địi bồi thường Chính phủ Việt Nam có định làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư, gây thiệt hại cho nhà đầu tư nước ngoài, bao gồm văn quy phạm pháp luật môi trường, tài nguyên Trong thẩm quyền giải tranh chấp thuộc trọng tài quốc tế khơng phải tịa án Việt Nam Nhiều ý kiến phản đối TPP cho quy định làm hạn chế chủ quyền quốc gia chấp nhận vào TPP chắn “quyền làm luật” nhà nước bị hạn chế nhiều Mexico ký thỏa thuận tương tự với Hoa Kỳ Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ – NAFTA Chính phủ nước tốn khơng tiền bồi thường cho nhà đầu tư Hoa Kỳ thay đổi sách

ISDS coi tác động lớn hội nhập lên việc xây dựng thể chế, sách mơi trường Việt Nam Việt Nam làm để ứng phó với diễn biến này? Câu trả lời là: Hãy làm tất thời gian quy định chưa có hiệu lực Trước mắt việc định hình khung sách bảo vệ mơi trường tài ngun thiên nhiên với tầm nhìn dài hạn thay cách làm cũ kiểu “vá săm xe đạp, thủng đâu vá đó”

Thay đổi cấu ngành nghề kinh tế

Một nguyên lý hội nhập kinh tế quốc tế chun mơn hóa sản xuất theo quốc gia Đây thuận lợi khó khăn cho việc bảo vệ môi trường, tài nguyên Việt Nam Thuận lợi ngành nghề kinh tế nước thu hẹp phạm vi, lĩnh vực, tạo điều kiện cho việc quản lý môi trường sâu hơn, tập trung với hướng dẫn kỹ thuật chi tiết Tuy nhiên, khó khăn dễ nhận thấy ngành kinh tế Việt Nam mạnh lại ngành sử dụng nhiều tài nguyên có tác động mơi trường lớn Ví dụ, ngành dệt may, da giày Việt Nam dự đoán tiếp tục phát triển mạnh, ngược lại, ngành chăn nuôi, khí có xu hướng thu hẹp hơn, chí có nguy biến Thể chế, sách tài ngun mơi trường theo cần tính tốn, xây dựng nhằm thích ứng với thay đổi Các quan quản lý môi trường cần chủ động quan sát diễn biến xu hướng đầu tư theo ngành nghề, đồng thời tập trung nghiên cứu kỹ biện pháp bảo vệ môi trường dành cho ngành mà Việt Nam có xu hướng phát triển mạnh Cuối cùng, cần đưa biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp cho ngành với hướng dẫn kỹ thuật bảo vệ môi trường cụ thể Hàng rào kỹ thuật hàng hóa, nguyên liệu, máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ Hội nhập chắn kéo theo lưu thơng mạnh mẽ hàng hóa, ngun liệu, máy móc, thiết bị, dây chuyền cơng nghệ qua biên giới Việc sử dụng rào cản kỹ thuật để hạn chế tác động môi trường hoạt động nhập khẩu/chuyển giao sản phẩm vô quan trọng Các hiệp định thương mại tự cho phép quốc gia tự xây dựng hàng rào kỹ thuật để bảo vệ lợi ích tài ngun, mơi trường nội địa Tuy nhiên, việc xây dựng quy định ln địi hỏi phải đáp ứng số nguyên tắc sau:

(3)

Đây yêu cầu mà Việt Nam cam kết từ gia nhập WTO Về bản, quy định hội nhập gần không khác cam kết có Tuy nhiên, nhu cầu bảo vệ lợi ích nước trước sản phẩm nhập tăng lên nên chắn nguyên tắc cần quán triệt cách nghiêm túc Thêm điểm đáng lưu ý có tương đồng, song chế thực thi hiệp định thương mại xu hội nhập có khác biệt, WTO tương đối lỏng lẻo chế bảo đảm thực thi TPP cao nhiều Chính vậy, nguy quy định bảo vệ môi trường Việt Nam vi phạm cao

Minh bạch

Việc xây dựng sách, thể chế mơi trường địi hỏi minh bạch từ khâu soạn thảo, lấy ý kiến việc ban hành thực thi Tương tự tiêu chí “khơng phân biệt đối xử”, yêu cầu hiệp định thương mại không cao WTO thực thi nghiêm túc Muốn thực thi nghiêm túc tất yếu cần minh bạch

Tiêu chuẩn quốc tế công nhận lẫn nhau

Nguyên tắc dừng lại việc khuyến khích Trên thực tế, Việt Nam chưa chủ động thực nguyên tắc Đối với nhiều loại hàng hóa, Việt Nam áp dụng phương pháp kiểm tra chuyên ngành cửa hải quan chưa thống với tiêu chuẩn quốc tế trực tiếp công nhận/chứng nhận chất lượng hàng hóa, nguyên liệu, máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ thẩm định nước ngồi Với sức ép ngày lớn từ yêu cầu thông quan nhanh chóng hàng hóa xuất nhập vậy, thể chế, sách vấn đề cần sớm sửa đổi để bảo đảm mục tiêu quản lý, bảo vệ môi trường mà không làm ảnh hưởng đến trình hội nhập thương mại Việt Nam

Phát triển công nghiệp môi trường, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

Đây hai nội dung lần Việt Nam có cam kết TPP Theo đó, Việt Nam phải có sách để phát triển cơng nghiệp mơi trường, mở cửa thị trường cho nhà đầu tư doanh nghiệp nước Đối với trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam phải có sách để khuyến khích doanh nghiệp việc thực trách nhiệm xã hội Đây nội dung thiếu hệ thống pháp luật Việt Nam

Tận dụng áp lực thương mại nước ngồi để bảo vệ mơi trường, tài nguyên nước

(4)

quan nhà nước quản lý môi trường Việt Nam cần chủ động biện pháp để trợ giúp kỹ thuật đơn vị sản xuất nước để bảo đảm mục tiêu quản lý mơi trường, đồng thời bảo đảm hàng hóa Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn nước nhập Việc hợp tác với quyền nước nhập để kiểm sốt hàng hóa từ giai đoạn sản xuất nội dung chức năng, trách nhiệm quan bảo vệ môi trường Việt Nam

Xuất khoáng sản, gỗ, nguyên liệu thơ

Hiện nay, sách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Việt Nam phụ thuộc nhiều vào quy định hạn chế xuất nguyên liệu thô thông qua tiêu chuẩn, điều kiện thuế xuất Trong cam kết quốc tế hội nhập, Việt Nam phải gỡ bỏ phần lớn quy định này, đó, sách quản lý tài nguyên cần có sửa đổi phù hợp Cụ thể, điều kiện, tiêu chuẩn hay thuế không phép đánh biên giới mà phải chuyển thành quy định nội địa, áp dụng thống cho hàng hóa nước xuất Đây thách thức khó khăn cho quan quản lý mơi trường Việt Nam việc đặt thực thi quy định nước đòi hỏi nhiều nỗ lực kiểm soát cửa

Ứng phó với biến đổi khí hậu

Nói đến q trình hội nhập Việt Nam tài nguyên môi trường bỏ qua Thỏa thuận Paris BĐKH Mặc dù chưa ký kết thức, song nội dung Thỏa thuận có tác động tương đối lớn đến thể chế, sách mơi trường Việt Nam

Cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính

Thỏa thuận Paris yêu cầu Việt Nam cam kết cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính với mức cắt giảm đưa năm lần, lần sau phải cao lần trước Việc có tác động tích cực đến mơi trường Việt Nam vấn đề lớn nghĩa vụ phải hạn chế sử dụng lượng hóa thạch, đặc biệt than dầu khí Đây nguồn lượng sử dụng tài nguyên tác động môi trường lớn Hầu hết việc cắt giảm phát thải tất lĩnh vực từ công nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ có tác động tích cực định đến việc bảo vệ mơi trường tài ngun Tổng lượng phát thải cịn phải tính tốn đến diện tích rừng, có tác động tốt đến việc tăng độ che phủ rừng toàn quốc

Đầu phát thải chuyển nhượng quốc tế

Cơ chế hỗ trợ phát triển bền vững Thỏa thuận Paris kế thừa Cơ chế phát triển Nghị định thư Kyoto hoàn thiện Điều giúp tăng khoản đầu tư vào dự án phát triển bền vững Việt Nam

Thích ứng với biến đổi khí hậu

(5)

Tóm lại, bối cảnh hội nhập mới, thể chế, sách bảo vệ mơi trường tài nguyên Việt Nam cần xây dựng với tầm nhìn dài hạn, tránh việc phải sửa đổi thường xuyên Ngoài ra, cần tập trung cho hướng dẫn kỹ thuật cho ngành kinh tế cụ thể; xây dựng hàng rào kỹ thuật hàng hóa, sản phẩm dịch chuyển qua biên giới phù hợp với nguyên tắc chung thương mại không phân biện đối xử, minh bạch, ưu tiên tiêu chuẩn quốc tế công nhận lẫn

Song song với đó, cần ban hành sách phát triển công nghiệp môi trường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; tận dụng chuẩn bị công cụ để bảo vệ môi trường, tài nguyên việc sản xuất hàng xuất

Thêm nữa, cần dịch chuyển từ việc sử dụng công cụ quản lý biên giới sang quy định pháp luật nội địa tài nguyên xuất khẩu; tận dụng hội đem lại từ Thỏa thuận Paris vấn đề cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính, chế khuyến khích phát triển bền vững thích ứng với BĐKH

Ngày đăng: 08/02/2021, 07:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w