Hãy phân tích mối quan hệ giữa hai quần thể của hai loài sinh vật trong quần xã nêu trên, từ đó cho biết thế nào là hiện tượng khống chế sinh học và ý nghĩa của khống chế sinh học?...[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN: Sinh học - LỚP
Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian giao đề) I TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
-Em chọn câu trả lời đúng (hoặc câu đúng sai, …)
Câu 1: Nguyên nhân tượng thoái hóa giống giao phấn là: (Chương VI/ 34 /mức 1)
A Do giao phấn xảy ngẫu nhiên loài thực vật B Do lai khác thứ
C Do tự thụ phấn bắt buộc
D Do lai dịng có kiểu gen khác
Câu 2: Tự thụ phấn tượng thụ phấn xảy giữa: ( Chương VI/ 34 /mức 1) A Hoa đực hoa khác
B Hoa đực hoa khác mang kiểu gen khác C Hoa đực hoa
D Hoa đực hoa khác mang kiểu gen giống Câu 3: Ngun nhân tượng thối hóa giống động vật là: ( Chương VI/ 34 /mức 1)
A Do giao phối xảy ngẫu nhiên loài động vật B Do giao phối gần
C Do lai dịng có kiểu gen khác D Do lai phân tích
Câu 4: Giao phối cận huyết là: ( Chương VI/ 34 /mức 1) A Giao phối cá thể khác bố mẹ
B Lai có kiểu gen
C Giao phối cá thể có kiểu gen khác
D Giao phối cá thể có bố mẹ giao phối với bố mẹ chúng
Câu 5: Những sống nơi khô hạn thường có đặc điểm thích nghi nào?(Chương I/ 43/ mức 2)
A Lá biến thành gai, có phiến mỏng B Lá thân tiêu giảm
C Cơ thể mọng nước, rộng
D Hoặc thể mọng nước tiêu giảm biến thành gai
Câu 6: Nhóm sinh vật sau có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trường? ( Chương 1/ 43/ mức 2)
A Nhóm sinh vật nhiệt B Nhóm sinh vật biến nhiệt C Nhóm sinh vật nước D Nhóm sinh vật cạn
Câu 7: Địa y sống bám cành Giữa địa y có mối quan hệ theo kiểu đây?
( Chương 1/ 44/ mức 2)
A Hội sinh B Cộng sinh
(2)Câu 8: Ưu lai biểu rõ lai phép lai sau đây?(chương VI / 35 / mức 2)
A P: AABbDD X AABbDD B P: AaBBDD X Aabbdd C P: AAbbDD X aaBBdd D P: aabbdd X aabbdd II TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Gỉa sử có sinh vật sau: Trâu, Sán gan, Cá, Giun đất, Giun đũa, Chim, ve, Bét, Hổ, Báo, Cò, Hươu, Nai
a Hãy cho biết mơi trường sống lồi sinh vật kể Từ cho biết mơi trường gì?
b Có nhân tố sinh thái tác động đến trâu? Hãy xếp nhân tố sinh thái vào nhóm nhân tố sinh thái cho phù hợp?
c Các loài sinh vật có quan hệ với nào?
Câu 2: (4 điểm) Cho quần xã sinh vật gồm loài sau: Vi sinh vật, Dê, Gà, Cáo, Hổ, Mèo rừng, Cỏ, Thỏ Hãy phân tích mối quan hệ hai quần thể hai loài sinh vật quần xã nêu trên, từ cho biết tượng khống chế sinh học ý nghĩa khống chế sinh học?
Câu 3: (1 điểm) Theo suy nghĩ em vẽ sơ đồ lưới thức ăn quần xã: dê, thỏ, cỏ, hổ, vi sinh vật?
-HẾT -THI GIỮA HỌC KÌ NĂM HỌC 2017 – 2018
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN Sinh LỚP (Hướng dẫn chấm có trang)
ĐÁP ÁN ĐIỂM
I/ TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu đúng 0,25đ) (2 điểm)
1.C; 2.C; 3.B; 4.D; 5.D; 6.A; 7.A; 8.C
II/ TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
a * Môi trường sống loài sinh vật: Tất ý đạt 0,5đ
- Trâu, Hổ, Báo, Hươu, Nai: đất khơng khí - Ve, Bét: Da: Trâu, Hổ, Báo
- Sán gan: Trong quan tiêu hóa Trâu - Cá: Nước
- Giun đất: Đất
- Giun đũa: Trong quan tiêu hóa động vật - Chim, Cị: Khơng khí
* Mơi trường nơi sống sinh vật, bao gồm nhân tố vô sinh hữu sinh tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh
0,5đ
(3)vật
b Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến trâu: đất, ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí, nước, cỏ, người, Hổ, Báo, Ve, Bét, Sán gan, Chim …các nhân tố sinh thái bao gồm nhóm:
- Nhân tố vô sinh: đất, ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí, nước - Nhân tố hữu sinh: cỏ, Hổ, Báo, Ve, Bét, Sán gan, Chim - Nhân tố người
c Các sinh vật quan hệ đối địch với nhau:
- Cạnh tranh: Hổ, Báo cạnh tranh nhau; Trâu, Hươu, Nai cạnh tranh - Kí sinh: Ve, Bét, Sán gan kí sinh Trâu, Hươu, Nai
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ Câu 2: (4 điểm)
- Mối quan hệ Thỏ cáo:
- Thỏ phát triển mạnh điều kiện thuận lợi, khiến cho số lượng Cáo tăng theo
- Khi số lượng Cáo tăng nhiều, Thỏ bị quần thể Cáo tiêu diệt mạnh mẽ nên số lượng Thỏ lại giảm
- Như số lượng cá thể Cáo kìm hãm số lượng cá thể Thỏ - Hiện tượng khống chế sinh học ý nghĩa nó:
+ Khống chế sinh học là: tượng số lượng cá thể quần thể bị số lượng cá thể quần thể khác kìm hãm
+ Khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể quần thể dao động cân bảo đảm tồn loài quần xã, bảo đảm ổn định hệ sinh thái
+ Khống chế sinh học có ý nghĩa thực tiễn lớn: Là sở khoa học cho biện pháp đấu tranh sinh học giúp người chủ động kiểm sốt lồi gây hưng thịnh trấn át lồi theo hướng có lợi mà bảo đảm cân sinh học
1đ
1đ 1đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3: (1 điểm) - Lưới thức ăn: Dê
Cỏ Hổ Vi sinh vật
Thỏ