1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Bài Tập Hình Bình Hành

8 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 262,28 KB

Nội dung

Bài 5. Cho hình bình hành ABCD, gọi d là đường thẳng qua A và không cắt đoạn thẳng BD. Cho hình bình hành ABCD, các đường phân giác của góc A và góc D cắt nhau tại M, các đường phân gi[r]

(1)

HÌNH BÌNH HÀNH

Hình Bình Hành Hình bình hành tứ giác có cạnh đối song song

Tứ giác ABCD hình bình hành

/ / / /

AB CD AD BC

   

Tính chất. Trong hình bình hành: cạnh đối nhau, góc đối nhau, hai đường chéo cắt trung điểm đường

Dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

+ Tứ giác có cạnh đối song song.

+ Tứ giác có hai cạnh đối song song nhau. + Tứ giác có góc đối nhau.

+ Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường. A Các ví dụ

Ví dụ Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q trung điểm cạnh AB, BC, CD, DA Tứ giác MNPQ hình ? Vì ?

(2)

Xét tam giác ABC ta có: M trung điểm AB, N trung điểm BC nên MN đường trung bình tam giác ABC, suy

1

MNAC

MN / /AC (1)

Xét tam giác DAC ta có: Q trung điểm DA, P trung điểm C nên QP đường trung bình tam giác DAC, suy

1

PQAC

PQ/ /AC (2) Từ (1) (2) ta suy MN / /PQ MN PQ , tứ giác MNPQ hình bình hành

Ví dụ 2. Cho tứ giác ABC, gọi E, F trung điểm AB CD; M, N, P, Q trung điểm đoạn AF, CE, BF DE Chứng minh MNPQ hình bình hành

Giải.

(3)

Q trung điểm DE; F trung điểm DC nên QF đường trung bình

tam giác DEC, suy QF / /EC

1

QFEC EN

(vì N trung điểm EC) hay / /

QF EN QF EN nên tứ giác QFNE hình bình hành EF

 cắt QN trung điểm đường Gọi trung điểm O (1) Tương tự, xét tam giác ABF ta có:

E trung điểm AB; M trung điểm AF nên EM đường trung bình

tam giác ABF, suy EM / /BF

1

EMBF PF

(vì P trung điểm BF) hay / /

EM PF EMPF nên tứ giác EMFP hình bình hành

EF

 cắt PM trung điểm đường O trung điểm EF nên O cũng trung điểm PM (2)

Từ (1) (2) ta suy PM cắt QN trung điểm O đường nên tứ giác MNPQ hình bình hành

Ví dụ 3. Cho hình bình hành ABCD Gọi I, K theo thứ tự trung điểm CD, AB Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự M, N Chứng minh

a)AI / /CK b)DMMNNB

(4)

a) Chứng minh AI // CK

Vì K trung điểm AB nên

1

AKAB

I trung điểm CD nên

1

CICD

Vì ABCD hình bình hành nên AB = CD AB // CD AK CI

  và AK // CI,

 tứ giác AICK hình bình hành  AI / /CK

b)Xét tam giác DCN có MI // CN (do AI // CK) I trung điểm DC  MI đường trung bình tam giác DCN

M

 trung điểm DN

DM MN

 

Tương tự, xét tam giác ABM có KN // AM (do AI // CK) K trung điểm AB

 KN đường trung bình tam giác ABM N

(5)

BN MN

  .

Vậy ta có BNNMMD.

Ví dụ 4. Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB Kẻ CE vng góc với AB Gọi M trung điểm AD, nối EM, kẻ MF vng góc với CE F; MF cắt BC N

a) Tứ giác MNCD hình ? b)Tam giác EMC tam giác ? c)Chứng minh BAD 2AEM

Giải.

a)Ta có MNCE AB CE;   NM / /ABMN / /CDMD/ /NC(ABCD hình bình hành)

MNCD

 hình bình hành.

b)Vì MNCD hình bình hành

1

2

CN DM AD CB

   

N

(6)

Vậy tam giác CBE NF đường trung bình (đường thẳng song song với đáy qua trung điểm cạnh)

F

 trung điểm CE

Mà MF vng góc với CE F MF

 đường trung trực CE  MC ME  MCE cân. c)Ta có: 2AEM 2EMF (vì so le trong) EMC (vì MCE cân) (*) Vì AD = 2AB  MN CD MD  NC CD

Do ta có MNC MDC (c - c - c )  NMC CMD Do ta suy EMC NMD NCD BAD   (**)

Từ (*) (**) ta có 2AEMBAD

Ví dụ 5. Cho hình thang vng ABCD, có A = B = 90o AD = 2BC Kẻ AH

vng góc với BD (H thuộc BD) Gọi I trung điểm HD Chứng minh rằng: CI  AI

Giải.

(7)

Gọi J trung điểm AH với I trung điểm HD  IJ đường trung bình

của tam giác AHD  IJ / /AD

1

IJAD BC / /

IJ BC

IJBC

BCIJ

 hình bình hành  BJ / /CI (1) Vì IJ / /ADIJAB

J

 trực tâm tam giác BAI  BJAI (2) Từ (1) (2)  CIAI.

B Bài Tập.

Bài 1. Cho tam giác ABC O điểm thuộc miền tam giác Gọi D, E, F trung điểm cạnh AB, BC, CA L, M, N trung điểm đoạn OA, OB, OC Chứng minh rằng: Các đoạn thẳng EL, FM DN đồng qui

Bài 2. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) Gọi H trực tâm tam giác ABC, O giao điểm đường trung trực Gọi M điểm đối xứng với A qua O

a) Tứ giác BHCM hình ? Giải thích?

b) Gọi N hình chiếu vng góc O lên BC Chứng minh H, N, M thẳng hàng c) Gọi G trọng tâm tam giác ABC Chứng minh H, G, O thẳng hàng

Bài 3. Cho tam giác ABC cân A Trên cạnh AB lấy điểm D, tia đối tia CA lấy điểm E cho DB CE , BC cắt DE F Chứng minh F trung điểm của

(8)

Bài 4. Cho tứ giác ABCD có M trung điểm cạnh AB, N trung điểm cạnh CD, P điểm thuộc cạnh BC PB PC , Q điểm thuộc cạnh AD QA QD  Biết MPNQ hình bình hành, chứng minh BC song song AD

Bài 5. Cho hình bình hành ABCD, gọi d đường thẳng qua A không cắt đoạn thẳng BD Gọi BB’, CC’, DD’ khoảng cách thừ B, C, D đến đường thẳng d B C D', ', 'd Chứng minh BB DD' 'CC'.

Bài 6. Cho hình bình hành ABCD, đường phân giác góc A góc D cắt M, đường phân giác góc B góc C cắt N Chứng minh MM // AB

Bài 7. Cho tam giác ABC D điểm thuộc cạnh AC Đường thẳng qua D vng góc với AB cắt đường thẳng vẽ từ C vng góc với BC E Gọi M trung điểm đoạn AD Tính MBE

Bài 8. Cho hình bình hành ABCD Các điểm E, F thuộc đường chéo AC cho AE EF FC  Gọi M giao điểm BF CD, N giao điểm DE AB. Chứng minh

a) M, N trung điểm CD AB b) EMFN hình bình hành

Bài 9. Cho tam giác ABC Gọi N, P, Q trung điểm AB, BC, CA I, J, K trung điểm đoạn NP, BP, NC Chứng minh tứ giác IJKQ hình bình hành

Ngày đăng: 08/02/2021, 07:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w