1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Class: Hướng dẫn thực tập 2015

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuy nhiên, cùng với sự ph t triển của xã hội cũng như mục tiêu của Nhà trường đã đề ra trong những năm tiếp theo là: “Tiếp tục xây dựng Nhà trường trở thành một trường trọng điểm, đào [r]

(1)

Trang bìa Đề cương Luận văn thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

-

ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành:

Mã ngành:

Đề tài:

(TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN)

HỌC VIÊN THỰC HIỆN: HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

(2)

GỢI Ý VIẾT ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ

I. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY

Đề cương luận văn thạc sĩ học viên:

 Trình bày mặt giấy, giấy trắng khổ A4, chữ Times New Roman 13 hệ soạn thảo Winword, mật độ chữ bình thường, khơng kéo dãn hay nén chữ, dãn dịng đặt chế độ 1,5 line

 Trang bìa ghi rõ:

+ Đề cương Luận văn Thạc sỹ: + Tên đề tài

+ Chuyên ngành + Mã ngành

+ Họ tên học viên

+ Người hướng dẫn khoa học

 Bìa đ ng giấy c ng Căn lề:

 Lề trên: 3,5 cm

 Lề dưới: 3,0 cm

 Lề tr i: 3,5 cm

 Lề phải: 2,0 cm Mã số ngành:

 Quản trị kinh doanh : 60340102

 Kỹ thuật Điện tử : 60520203

 Ngôn ngữ Anh : 60220201

 Luật Kinh tế : 60380107

 Công nghệ Sinh học : 60420201

(3)

II. NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1 Tên đề tài: “ Nội dung nghiên cứu đề tài khoa học đƣợc phản ánh cách cô đọng tiêu đề/tên nó.”

- Tên đề tài cần c tính đơn nghĩa, rõ ràng ngắn gọn, đọng vấn đề nghiên c u, chuyên biệt, không trùng lặp với tên c c đề tài c , c địa điểm, thời gian …, không dẫn đến hiểu lầm, hiểu theo nhiều nghĩa kh c hay hiểu mập mờ

- Phù hợp với chuyên ngành đào tạo

- Không nên c nội dung nghiên c u qu rộng dẫn đến không thực

- Tránh đề tài c chung nhiều chuyên ngành, qu đặc thù

- Vấn đề nghiên c u phải c gi trị khoa học thực tiễn

- Nên sâu vào nghiên c u - vấn đề để kết luận c tính khoa học cao 2 Đặt vấn đề

Tính cấp thiết đề tài:

Học viên cần lý giải rõ đề tài nghiên c u nhằm giải vấn đề (vấn đề nghiên c u, khơng phải vấn đề thực tiễn) Đề tài c thể giải vấn đề c thể nhiều

-Trình bày lý chọn đề tài nghiên c u này?

- Những câu hỏi đặt cần phải trả lời nghiên c u đề tài

- Đặt c c giả thiết nghiên c u khơng riêng ngành Kinh tế - Xã hội mà ngành Khoa học Kỹ thuật cần có

3 Mục tiêu nghiên cứu

3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

(4)

3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

X c định mục tiêu cụ thể đề tài cần đạt để nêu bật mục đích tổng qu t

4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

 Nghiên c u tiến hành đối tượng nào?

 Phạm vi nghiên c u (ở đâu ? thời gian ?) Tổng quan tài liệu:

Phần quan trọng học viên cần trình bày kỹ lưỡng khoảng 2- trang, đ phần tổng quan chung chiếm 1/3 tổng quan tài liệu, c c vấn đề cần nghiên c u cần phân tích rõ ràng, cụ thể chiếm 2/3 tổng quan tài liệu

Học viên cần trình bày/viết rành mạch theo hệ thống logic c c vấn đề, thể tầm quan trọng đề tài

Nêu bật kết nghiên c u c liên quan đến vấn đề nghiên c u nước nước (chú ý c c tài liệu gốc, phạm vi - năm trở lại đây) c c tài liệu, tạp chí liên quan trực tiếp tới c c vấn đề nghiên c u)

Đề tài nghiên c u học viên trạng th i ? (đề tài bắt đầu hay tiếp tục đề tài nghiên c u trước người nghiên c u? )

C c t c giả, nhà nghiên c u kh c lĩnh vực làm ? Những vấn đề cịn tồn cần nghiên c u tiếp ?

Ngƣời nghiên cứu cần :

Tham khảo c c tạp chí chuyên ngành Châu Âu, Mỹ: lấy reviews, abstracts c c b o c liên quan đến đề tài nghiên c u

(5)

5 Nội dung, địa điểm, vật liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nội dung nghiên cứu:

Nội dung nghiên c u cần theo s t c c mục tiêu nghiên c u 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu:

Mỗi nội dung nghiên c u cần c phạm vi, địa điểm phương ph p nghiên c u riêng, phù hợp yêu cầu Học viên c thể trình bày sau:

5.2.1 Thời gian nghiên cứu 5.2.2 Địa điểm nghiên cứu

Nêu t m tắt c c nội dung điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội địa bàn nghiên c u, đặc điểm c liên quan mật thiết đến đề tài nghiên c u

5.2.3 Vật liệu nghiên cứu (nếu có) 5.2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu

Nêu tên, nội dung c c phương ph p nghiên c u, bố trí, xử lý số liệu thí nghiệm việc vận dụng c c phương ph p vào đề tài nghiên c u Nếu c mơ hình phải nêu mơ hình lý thuyết mơ hình thực nghiệm nghiên c u Tùy theo đề tài nghiên c u c thể c phần lý thuyết

Lƣu ý: Người nghiên c u c thể trình bày chung địa điểm, thời gian, vật liệu nghiên c u, phương ph p thí nghiệm c c tiêu theo dõi theo nội dung nghiên c u

5.2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu

6 Dự kiến kết (viết theo nội dung nghiên cứu, dự kiến logíc khoa học, tính khả thi )

(6)

Học viên cần trình bày việc làm cụ thể giai đoạn/thời kỳ, hoạt động tiến hành trước/sau? Thời gian dự kiến cho hoạt động bao lâu?

Stt Nội dung nghiên cứu Thời gian Bắt đầu Thời gian Kết thúc Kết nghiên cứu dự định đạt đƣợc Chương

2 Chương Chương

8 Tài liệu tham khảo:

C ch trích dẫn tài liệu tham khảo:

C c tài liệu tham khảo phải trích dẫn theo số th tự c c tài liệu liệt kê tài liệu tham khảo đặt ngoặc vuông Tài liệu đặt ngoặc vuông c ch độc lập theo th tự tăng dần, ví dụ[2],[4],[6]

Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đ c, Nga…) C c tài liệu nước phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch

Tên t c giả quan ban hành (không c dấu ngăn cách);

Năm xuất đặt sau dấu ngoặc đơn dấu phẩy sau ngoặc đơn; Tên s ch, tạp chí in nghiêng đặt dấu phẩy cuối tên;

Nhà xuất bản, dấu phẩy đặt cuối tên ; Nơi xuất bản, dấu kết thúc tài liệu tham khảo

Hà Nội, ngày tháng năm NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN

(7)

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN

Tên đề tài: Tên đề tài viết ngắn gọn nêu vấn đề cần giải quyết, không ghi tên đề tài qu dài ch a đựng qu nhiều mục tiêu

Hình thức: C hình th c với quy định theo yêu cầu cầu

Tính phù hợp: Tên đề tài nội dung luận văn phù hợp với mã ngành chuyên ngành đào tạo

Sự trùng lặp: Đề tài không chép học với c c công trình đăng tải

Tính cấp thiết: Đề tài tập trung nghiên c u, giải c c vấn đề nhiều người quan tâm

Tính khả thi: Phù hợp với trình độ học viên; C thể hoàn thành luận văn thời gian môi trường nghiên c u, đào tạo cho phép

Tính khoa học: Được thể thơng qua mơ hình to n, phân tích, đ nh gi , thực nghiệm, tính to n mơ (Xem u cầu nội dung)

Tính ứng dụng: C khả ng dụng vào thực tế hay học thuật h a sở c c đề tài nghiên c u Học viện

Nội dung: Đề cương luân văn phải nêu bật đƣợc dự định nghiên cứu tiến hành thời gian làm luận văn, bao gồm:

 Đề tài; Lý chọn đề tài; Mục đích nghiên c u; Đối tượng phạm vi

nghiên c u Phương ph p nghiên c u

 Diễn giải sở lý thuyết, lý luận, giả thiết khoa học phương ph p nghiên

c u sử dụng; Tổng hợp, thu thập, phân tích, đ nh gi c c số liệu sở lý thuyết, giả thiết khoa học để giải vấn đề mà đề tài nghiên c u

(8)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

-

ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã ngành:

60340102

NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN

TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

HỌC VIÊN THỰC HIỆN: HAM HỌC HỎI

HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HƢỚNG HIẾU HỌC

(9)

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài:

Nghị hội nghị lần th Ban chấp hành trung ương Đảng kh a VIII x c định “giảng viên nhân tố định đến chất lượng giáo dục được xã hội tôn vinh, chăm lo xây dựng đội ngũ giảng viên tạo chuyển biến chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đất nước” Năng lực giảng viên phản nh chất lượng gi o dục UNESCO nhấn mạnh rằng: “Vai trò giảng viên chủ yếu cải cách giáo dục xảy ra” Đội ngũ giảng viên trường c nhiệm vụ giảng dạy, nghiên c u khoa học, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, nhằm đào tạo hệ trẻ thành người công dân vừa c đ c lại vừa c trình độ kỹ thuật tiên tiến… để g p phần “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước Chính mà việc nâng cao lực giảng viên c c trường việc làm cần thiết, cấp b ch

Trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội tiền thân Trường Trung cấp Nghiệp Vụ - Bộ Công nghiệp Nặng thành lập th ng năm 1961 trưởng thành trở thành nơi đào tạo nguồn nhân lực c chất lượng cho ngành Công thương xã hội Trong 50 năm qua, trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội đào tạo bồi dưỡng hàng vạn học sinh, sinh viên thuộc c c chuyên ngành c tay nghề cao khắp miền đất nước

(10)

Tuy nhiên, với ph t triển xã hội mục tiêu Nhà trường đề năm là: “Tiếp tục xây dựng Nhà trường trở thành trường trọng điểm, đào tạo đa cấp, đa ngành, c uy tín, thương hiệu chất lượng, không ngừng mở rộng quy mô ngành nghề đào tạo, mở rộng quan hệ hợp t c liên kết đào tạo, nghiên c u khoa học, xây dựng đội ngũ c n công ch c, viên ch c đủ số lượng, cao chất lượng, đạt c c tiêu chuẩn trình độ lực, phẩm chất, tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, phấn đấu nâng cấp trường trở thành trường Đại học trực thuộc Bộ công thương giai đoạn từ năm 2011 đến 2015 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện ph t triển nhà trường với quy mô chất lượng quốc gia quốc tế năm tiếp theo” Đây nhiệm vụ kh khăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố đ lực giảng viên đ ng vai trò quan trọng Làm c thể đ p ng quy mơ ngày tăng trường? Vì vậy, tơi định chọn đề tài: “Nâng cao

năng lực giảng viên trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội” làm luận

văn thạc sỹ

2 Tổng quan nghiên cứu

(11)

triển nguồn nhân lực chưa c đề tài chuyên sâu lực giảng viên

3 Mục đích nghiên cứu

- Hệ thống h a sở lý luận lực giảng viên trường cao đẳng kinh tế - Phân tích thực trạng lực giảng viên trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội

- Đề xuất số giải ph p nhằm nâng cao lực giảng viên trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội

4 Câu hỏi nghiên cứu

- Năng lực gì? Năng lực giảng viên trường cao đẳng kinh tế gì?

- Thực trạng lực giảng viên trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội nào?

- Tại phải nâng cao lực giảng viên trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội?

- Làm để nâng cao lực cho giảng viên trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội ?

5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên c u: giảng viên trường Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

- Phạm vi nghiên c u :

+ Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên c u, đ nh gi lực giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội nhằm đề số giải ph p nâng cao lực giảng viên

(12)

+ Thời gian nghiên c u: Phân tích thực trạng đ nh gi lực giảng viên từ năm 2009 đến

6 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Quy trình nghiên c u

6.2 Thu thập liệu 6.2.1 Dữ liệu th cấp:

- Qua nghiên c u, b o c o c liên quan đến trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội

6.2.2 Dữ liệu sơ cấp: Thu thập qua c ch:

- Quan s t, dự để đ nh gi lực giảng viên

- Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn c c c n quản lý Nhà trường để tìm yêu cầu lực giảng viên đ nh gi lực

- Điều tra phiếu hỏi: Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến để thu thập thông tin cần thiết thực trạng lực giảng viên

6.3.3 Xử lý số liệu thu thập:

Bằng phương ph p thống kê tổng hợp, sử dụng phần mềm SPSS

Hệ thống ho sở lý luận thực tiễn

Khung yêu cầu lực giảng viên

trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội Phỏng vấn sâu

Điều tra

Thực trạng lực giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp

Hà Nội

Khoảng c ch lực giảng

viên trường Cao đẳng Kinh tế CN

HN

Giải ph p nâng cao lực thu hẹp

(13)

7 Nội dung Luận văn

Bao gồm phần mở đầu chương với c c phần sau đây:

Chương 1: Cơ sở lý luận lực giảng viên c c trường cao đẳng

Chương 2: Phân tích thực trạng lực giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Chương 3: Một số giải ph p nâng cao lực giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Nội dung đề cƣơng chi tiết chƣơng nhƣ sau: PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết đề tài 2. Tổng quan nghiên cứu 3. Mục đích nghiên cứu 4. Câu hỏi nghiên cứu

5. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6. Phƣơng pháp nghiên cứu

7. Nội dung luận văn

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG

1.1 Giảng viên trƣờng cao đẳng

1.1.1 Khái niệm giảng viên trường cao đẳng

1.1.2 Đặc điểm công việc giảng viên trường cao đẳng 1.2 Năng lực giảng viên trƣờng cao đẳng

1.2.1 Khái niệm lực

(14)

2.2 Tiêu chí đáng giá lực giảng viên trƣờng cao đẳng 2.2.1 Yêu cầu kiến thức

2.2.2 Yêu cầu kỹ 2.2.3 Yêu cầu thái độ

2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới lực giảng viên trƣờng Cao đẳng 2.3.1 Các yếu tố chủ quan

2.3.2 Các yếu tố khách quan

CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

2.1 Tổng quan trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

2.1.1 Khái quát chung Trường Cao Đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 2.1.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

2.1.2.1 Thực trạng số lượng 2.1.2.2 Thực trạng chất lượng

2.2 Đánh giá thực trạng lực giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

2.2.1 Về kiến thức 2.2.2 Về kỹ 2.2.3 Về thái độ 2.2.4 Đánh giá chung

2.3 Những nguyên nhân dẫn đến khoảng cách thực trạng lực giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội so với yêu cầu năng lực đặt

(15)

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

3.1 Những thách thức, yêu cầu giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội thời gian tới

3.1.1 Những thách thức phát triển trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội đến năm 2020

3.1.2 Những yêu cầu giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội đến năm 2020

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

3.2.1 Công tác tuyển dụng

3.2.2 Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giảng viên

3.2.3 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá lực giảng viên trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội

3.2.4 Chế độ đãi ngộ

3.3 Điều kiện để thực thành công giải pháp KẾT LUẬN

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w