1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương môn học: Ngũ kinh 2 (Lễ - Dịch)

24 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên nắm được những vấn đề cơ bản về mặt văn bản của hai bộ Kinh Lễ và Kinh Dịch , minh giải được một số thiên, quẻ quan trọng trong Kinh Lễ và Kin[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự – Hạnh phúc *****

Hà nội, ngày 20 tháng năm 2013

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NGŨ KINH (LỄ -DỊCH) (The Five Classics (Lijing-Yijing))

1 Thông tin giảng viên

* Giảng viên 1

- Họ tên: Đinh Thanh Hiếu

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ.

- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội).

- Địa liên hệ: Khoa Văn học

- Điện thoại: 04.38235181, 0987878557

- Email: info@123doc.org

- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh điển Nho gia, giáo dục khoa cử Nho học.

* Giảng viên 2

- Họ tên: Bùi Bá Quân

(2)

- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hàng tuần, Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc (phòng 508 nhà C, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội).

- Địa liên hệ: Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc - Điện thoại: 0982125201

- Email: info@123doc.org

- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh Dịch ứng dụng Dịch lí thuật số; tiếp nhận Dịch học Việt Nam.

2 Thông tin chung môn học

- Tên môn học: Ngũ kinh (Lễ - Dịch)

(Tên tiếng Anh: The Five Classics (Lijing-Yijing))

- Mã mơn học: SIN 3045 - Số tín chỉ: 4

- Môn học: - Bắt buộc:  - Lựa chọn:

- Các môn học tiên quyết: Hán Nơm sở (SIN 1001) - Giờ tín hoạt động:

+ Lý thuyết: 60 (Giảng lý thuyết: 52; Bài tập lớp: 4; Thảo luận: 4)

+ Thực hành: 0 + Tự học: 0

- Địa Khoa/ môn phụ trách môn học: Khoa Văn học

(3)

Sau hồn thành mơn học, sinh viên nắm vấn đề về mặt văn hai Kinh Lễ Kinh Dịch, minh giải số thiên, quẻ quan trọng Kinh Lễ Kinh Dịch phương diện ngôn ngữ nghĩa lý, tăng cường vốn từ ngữ ngữ pháp Hán văn cổ, nắm đặc điểm ngôn ngữ thư tịch Lễ, Dịch, bổ sung tri thức điển chương chế độ, văn hoá cổ, văn học, triết học…để vận dụng vào minh giải, khai thác văn Hán Nôm, tạo tảng để học tiếp học phần khác lên bậc học cao hơn.

3.2 Chuẩn đầu môn học: 3.2.1 Chuẩn đầu kiến thức:

KIẾN THỨC KĨ NĂNG THÁI ĐỘ

- Nắm nội dung cơ Lễ như: khởi nguyên lễ, diễn tiến của lễ, khái niệm bản, văn, danh, khí…trong lễ, loại lễ bản: cát, hung, quân , tân, gia

- Vận dụng cách linh hoạt kiến thức học của môn học vào việc minh giải văn Hán Nôm, đặc biệt văn có liên quan, chịu ảnh hưởng từ

Kinh Lễ Kinh Dịch (cả về ngôn ngữ nghĩa lý).

- Nhận thức được tầm quan trọng của kinh điển Nho gia đối với việc học tập và nghiên cứu Hán Nôm

- Hiểu khái quát về

Tam Lễ - ba lễ thư: Chu lễ, Nghi lễ, Lễ ký, bao gồm: Vấn đề văn bản, nội dung cơ bản, tác phẩm nghiên cứu, sớ quan trọng…. - Minh giải số thiên tiêu biểu Kinh Lễ về phương diện ngôn ngữ

- Bước đầu vận dụng được những kiến thức học của môn học vào khai thác di sản Hán Nôm, nghiên cứu Nho học.

(4)

(phiên dịch văn bản, hiểu rõ từ ngữ cấu trúc ngữ pháp) nghĩa lý (thuật ngữ, nghi thức, điển chế…) - Hiểu biết khái quát ba bộ Dịch: Liên Sơn, Quy Tàng Chu Dịch về phương diện văn

- Có khả tra cứu, tìm kiếm thơng tin liên quan.

- Nắm số khái niệm đồ thức quan trọng trong nghiên cứu Dịch học như: Thái cực, Âm Dương, Lưỡng nghi, Tứ tượng, Ngũ hành, Bát quái, Lục thập tứ quái, nội quái, ngoại quái, quái hào… cấu tạo và quy luật vận hành, biến hóa chúng

- Minh giải số quẻ quan trọng Kinh Dịch về phương diện ngôn ngữ (phiên dịch văn bản, hiểu rõ từ ngữ cấu trúc ngữ pháp) nghĩa lý.

(5)

Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức khái quát tuyển giảng văn Kinh Lễ Kinh Dịch, hai sách Ngũ kinh Nho gia. Về Kinh Lễ, cung cấp cho sinh viên kiến thức Kinh Lễ: giới thiệu khái quát Tam Lễ: Chu lễ, Nghi lễ, Lễ ký vấn đề văn bản, nội dung chính, sâu vào tác phẩm Lễ ký: trình hình thành, nội dung bản, các tác phẩm nghiên cứu, dịch quan trọng…; vấn đề Lễ

-bản, văn, danh, khí, lễ trị, ngũ lễ…; trích giảng số thiên Lễ ký xoay quanh chủ đề tông pháp chế, quan, hôn, tang, tế…cùng số thiên quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn, lấy văn Lễ ký tập thuyết của Trần Hạo làm sở.

Về Kinh Dịch, cung cấp cho sinh viên số kiến thức Kinh Dịch: khái quát Kinh Dịch: nguồn gốc, trình hình thành, Dịch kinh (qi, hào), Dịch truyện (thốn, tượng, văn ngơn, hệ từ, thuyết quái, tự quái, tạp quái), bốc phệ triết lý, tác phẩm Dịch học quan trọng, Dịch học văn hố…; trích giảng số quẻ Kinh Dịch.

5.Nội dung chi tiết môn học I KINH LỄ:

1.1.Khái quát Kinh Lễ 1.1.1 Khái lược Lễ

+ Khởi nguyên lễ + Diễn tiến lễ

1.1.2 Một số khái niệm bản

(6)

1.1.3 Các loại lễ

+ Cát lễ + Hung lễ + Quân lễ + Tân lễ + Gia lễ

1.1.4 Tam Lễ

1.1.4.1 Chu lễ

+ Vấn đề văn bản + Nội dung bản

+ Các công trình nghiên cứu sớ quan trọng 1.1.4.2 Nghi lễ

+ Vấn đề văn bản + Nội dung bản

+ Các cơng trình nghiên cứu, sớ quan trọng 1.1.4.3 Lễ ký

+ Quá trình hình thành vấn đề văn bản + Nội dung giá trị

+ Các cơng trình nghiên cứu dịch quan trọng

1.2 Tuyển giảng văn Kinh Lễ

1.2.1 Một số văn Kinh Lễ chế độ tông pháp 1.2.2 Một số văn Kinh Lễ Quan lễ

(7)

1.2.5 Một số văn Kinh Lễ Tế lễ

1.2.6 Tuyển đọc số thiên quan trọng: Khúc lễ, Lễ vận, Học ký, Nhạc ký, Nho hạnh…

II KINH DỊCH:

2.1 Khái quát Chu Dịch

2.1.1 Khái lược thuyết Tam Dịch ý nghĩa từ “Chu Dịch”

+ Thuyết Tam Dịch: Liên Sơn, Quy Tàng Chu Dịch. + Ý nghĩa từ “Chu Dịch”.

2.1.2.Tác giả, niên đại hình thành Dịch kinh Dịch truyện + Tác giả, niên đại hình thành Dịch kinh:

+ Tác giả, niên đại hình Dịch truyện:

2.1.3 Quá trình truyền học phái Dịch học Trung Quốc

+ Quá trình truyền Chu Dịch: + Dịch học đời Hán:

+ Dịch học đời Ngụy Tấn Đường: + Dịch học đời Tống Minh:

+ Dịch học đời Thanh: + Dịch học cận đại:

2.1.4 Kết cấu, nội dung Dịch kinh Dịch truyện + Kết cấu, nội dung Dịch kinh:

+ Kết cấu, nội dung Dịch truyện:

(8)

+ Ứng dụng kiến trúc:

+ Ứng dụng số lĩnh vực khác:

2.2 Các khái niệm quan trọng nghiên cứu Kinh Dịch Dịch đồ học

2.2.1 Thái cực

2.2.2 Âm Dương, Lưỡng nghi, Tứ tượng 2.2.3 Ngũ hành

2.2.4 Bát quái

2.2.5 Lục thập tứ quái Dịch kinh thứ tự ca

2.2.6 Quái vị, Quái đức, Quái khí, Quái hào quy tắc cát hung 2.2.7 Tượng, Số Lý

2.2.8 Hà đồ, Lạc thư quan hệ chúng

2.2.9 Tiên thiên bát quái đồ, Hậu thiên bát quái đồ quan hệ của chúng

2.3.Tuyển giảng văn Kinh Dịch

2.3.1 Đệ quái Bát Thuần Càn 2.3.2 Đệ nhị quái Bát Thuần Khôn

2.3.3 Đệ tam thập quái Trạch Sơn Hàm 2.3.4 Đệ tam thập nhị quái Lôi Phong Hằng 2.3.5 Đệ tam thập thất quái Phong Hỏa Gia nhân 2.3.6 Đệ thập tam quái Thiên Hỏa Đồng nhân

Trừ quẻ Càn giảng tồn quẻ, cịn quẻ khác trích giảng

(9)

6.1 Học liệu bắt buộc:

1. Đinh Thanh Hiếu – Bài giảng Kinh Lễ - Tài liệu đánh máy.

2. Trần Lê Sáng (chủ biên) - Ngữ văn Hán Nôm - Tập – Ngũ kinh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 (phần Kinh Lễ).

3. Trần Hạo - Lễ ký tập thuyết – (trong Tứ thư Ngũ kinh - Tống Nguyên nhân chú, Quyển Trung, Trung Quốc thư điếm, Bắc Kinh 1996).

4.Nguyễn Văn Thịnh: Bài giảng Kinh Dịch, Tài liệu biên soạn để giảng dạy môn Kinh Dịch của Bộ môn Hán Nôm.

5.Ngô Tất Tố dịch giải: Kinh Dịch (trọn bộ) (Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học, 2004).

6.梁書弦著:《程氏易传導讀》,收入林忠軍主编:《歷代易學名著

整理與研究叢書》(濟南:齊魯書社,2003)。

7.蕭漢明著:《周易本义導讀》,收入林忠軍主编:《歷代易學名著

整理與研究叢書》(濟南:齊魯書社,2003)。

8.黄壽祺、張善文譯注:《周易譯注》(卷上、下)(上海:上海古

籍出版社,2007)。Tham khảo dịch tiếng Việt Nguyễn Trung Thuần, Vương Mộng Bưu: Chu Dịch dịch chú (Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 1999).

9.朱伯崑主编:《易學基礎教程》(修订本) (北京:九州出本社 ,

2003)。

6.2 Học liệu tham khảo:

1. Vương Mộng Âu (chú dịch) - Lễ ký kim kim dịch, Đài Loan Thương vụ ấn thư quán, Đài Bắc, 1995 (Trung văn)

(10)

3. Đàm Gia Kiện (chủ biên) - Lịch sử văn hố Trung Quốc (Trương Chính, Nguyễn Thạch Giang, Phan Văn Các dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999.

4. Dương Thiên Vũ (dịch chú) - Lễ ký dịch chú, Thượng Hải cổ tịch xuất bản xã, Thượng Hải, 1997 (Trung văn)

5 Lễ ký nghĩa - Thập tam kinh sớ, Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh 1996 (Trung văn)

6. Trần Kỳ Thái, Quách Vĩ Xuyên, Chu Thiếu Xuyên (biên tập) - Nhị thập thế kỷ Trung Quốc lễ học nghiên cứu luận tập, Học uyển xuất xã, Bắc Kinh, 1998 (Trung văn)

7. Nguyễn Tôn Nhan (dịch) – Kinh Lễ, Nxb Văn học, TPHCM, 1999.

8. Quang Đạm – Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1999.

9. 張延生著:《易學入門》(北京:團結出本社,2004)。

10.朱伯崑著:《易學哲學史》(北京:華夏出本社,1994)。Tham

khảo dịch tiếng Việt Nguyễn Viết Dần: Dịch học toàn tập (Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 2003).

11.鄭萬耕:《易學源流》(台湾大展出版社)。Tham khảo dịch

tiếng Việt Nguyễn Đức Sâm, Hồ Hoàng: Dịch học nguyên lưu (Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 2002).

12.张 善 文 著 : 《 歷 代 易 學 要 籍 解 題 》 ( 頂 淵 文 化 事 業 有 限 公 司

2006)。

13.陳光林主編 ,廖名春著:《周易經傳與易學史新論》(濟南:齊魯

書社,2001)。

14.王弼注,孔穎達疏:《周易正義》,收入李學勤主編,馬辛民编輯:

《十三經注疏》(北京:北京大學出版社,1999)。

(11)

16.張其成主編:《易學大辭典》(北京:華夏出本社,1992)。

17.蕭元主编,廖名春副主编:《周易大辭典》(北京:中國工人出版

社,1991)。

18.施維、丘小波主编:《周易圖釋大典》(北京:中國工人出版社 ,

1995)。

19.佚名 : 《易膚叢說》AC.189.

20.Bùi Hạnh Cẩn: Kinh Dịch phổ thông (Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 1997).

21.Nguyễn Hiến Lê: Kinh Dịch - Đạo người qn tử (Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa Thơng tin, 1994)

22.Phan Bội Châu: Chu Dịch Quốc văn diễn giải, in Phan Bội Châu toàn tập (Tập 7, 8) (Huế: Nhà xuất Thuận Hóa, 1990).

23.Dương Ngọc Dũng, Lê Anh Minh: Kinh Dịch - Cấu hình tư tưởng Trung Quốc (Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội, 2006).

24.Lưu Quý Cường: Chu dịch Mỹ học, dịch tiếng Việt Hồng Văn Lâu (Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thông tin, 2002)

25.Lê Văn Quán: “Kinh Dịch”, in Ngữ văn Hán Nôm - Tập - Ngũ Kinh (Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội, 2002), tr 505–779

26.Học Hy, Mã Hoa Tân, Thành Vinh: Dịch học giải nan (Tứ Xuyên: Tứ Xuyên Khoa học xuất xã, 1994)

27.Ngoài ra, người học chủ động tự tìm tài liệu tham khảo khác thư viện, phòng tư liệu, quan lưu trữ, mạng internet…

7 Hình thức tổ chức dạy học 7.1 Lịch trình chung:

Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Tổng

Lên lớp Thực

hành, thí nghiệm,

Tự học, tự nghiên Lý

(12)

điền cứu

1 Khái quát Kinh Lễ 0 0 8

2 Tuyển giảng văn

Kinh Lễ 18 0 0 18

3 Khái quát Chu

Dịch 12 0 0 12

4 Các khái niệm quan trọng nghiên cứu Kinh Dịch

2 0 0 2

5 Tuyển giảng văn

Kinh Dịch 12 0 0 12

5 Bài tập – Kiểm tra 0 4

6 Thảo luận 0 0 4 0 0 4

(13)

7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

TUẦN NỘI DUNG BÀI HỌC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

PHÁT TRIỂN NỘI DUNG BÀI HỌC

PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG

YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN

TÀI LIỆU CẦN ĐỌC 01 Khái quát

Kinh Lễ - Nắm sơ lược vềnội dung môn học, phương pháp học tập yêu cầu suốt trình học tập

- Nắm nội dung Lễ như: khởi nguyên lễ, diễn tiến lễ, khái niệm

bản, văn, danh, khí… lễ, loại lễ bản: cát, hung, quân ,tân, gia…

- Giới thiệu, hướng dẫn phương pháp học tập, yêu cầu kiểm tra đánh giá

- Khái lược Lễ:

khởi nguyên lễ, diễn tiến lễ, khái niệm bản, văn, danh, khí…trong lễ, phân loại lễ: Quan, hơn tang, tế, hương, xạ triều, sính; Cát, hung, quân tân, gia…

- Thuyết giảng, tổng thuật, phân tích

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên

- Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)

- Đọc học liệu tham khảo số 2, 6, (phần có liên quan đến nội dung học)

02 Khái quát

Kinh Lễ - Hiểu khái quát vềTam Lễ - ba lễ thư:

Chu lễ, Nghi lễ, Lễ ký về phương diện văn học

- Tam Lễ: Chu Lễ, Nghi lễ, Lễ ký: Vấn đề văn bản, nội dung bản, tác phẩm nghiên cứu, sớ quan trọng…

- Thuyết giảng, tổng thuật, phân tích

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên

- Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học)

- Đọc học liệu tham khảo số 2, 6, (phần có liên quan đến nội dung học)

03 Tuyển giảng văn bản Kinh Lễ

- Hiểu khái quát chế độ tông pháp, tường minh thuật ngữ đặc thù tông pháp chế

- Khái quát chế độ tơng pháp

Giảng tồn thiên Đại truyện

- Thuyết giảng, phân tích, hướng dẫn đọc văn Hán

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học

(14)

Minh giải thiên Đại truyện phương diện ngôn ngữ nghĩa lý

văn liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên

- Đọc học liệu tham khảo số 1,2, , (phần có liên quan đến nội dung học)

04 Tuyển giảng văn bản Kinh Lễ

- Hiểu khái quát Quan lễ, Hôn lễ

Minh giải thiên Quan nghĩa, Hôn nghĩa về phương diện ngôn ngữ nghĩa lý

- Khái quát Quan lễ, Hôn lễ Lưu biến Quan lễ, Hôn lễ theo thời gian

Giảng tồn thiên Quan nghĩa thiên Hơn nghĩa.

- Thuyết giảng, phân tích, hướng dẫn đọc văn Hán văn

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên

- Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2, (phần có liên quan đến nội dung học)

- Đọc học liệu tham khảo số 1, 4, (phần có liên quan đến nội dung học)

05 Tuyển giảng văn bản Kinh Lễ Kiểm tra kỳ

- Hiểu khái quát Tang lễ

Minh giải thiên Vấn tang phương diện ngôn ngữ nghĩa lý

- Khái quát Tang lễ Lưu biến tang lễ theo thời gian Giảng toàn thiên Vấn tang.

- Kiểm tra kỳ 90 phút (tại giảng đường) cho phần Kinh Lễ

- Thuyết giảng, phân tích, hướng dẫn đọc văn Hán văn, đề kiểm tra

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên Chuẩn bị ôn tập kiểm tra Giảng viên có yêu cầu cụ thể cho việc kiểm tra

- Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2, (phần có liên quan đến nội dung học) học liệu chuẩn bị cho kiểm tra theo yêu cầu cụ thể giảng viên

- Đọc học liệu tham khảo số 1, 4, (phần có liên quan đến nội dung học)

06 Tuyển giảng văn

bản Kinh Lễ - Hiểu khái quát chếđộ Ngũ phục tang lễ

- Hiểu khái quát Tế lễ Minh giải thiên Tế nghĩa phương diện ngôn ngữ nghĩa lý

- Chế độ Ngũ phục Tang lễ

Khái quát Tế lễ Một số thuật ngữ, đặc ngữ tế lễ Trích giảng thiên Tế nghĩa.

- Thuyết giảng, phân tích, thao tác cụ thể, hướng dẫn đọc văn Hán văn

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên

- Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2, (phần có liên quan đến nội dung học)

(15)

07 Tuyển giảng văn bản Kinh Lễ

- Nắm khái lược số thiên quan trọng Kinh Lễ

- Giới thiệu trích giảng số thiên quan trọng Kinh Lễ: Khúc lễ, Lễ vận, Học ký, Nhạc ký, Nho hạnh.

- Thuyết giảng, phân tích, hướng dẫn đọc văn Hán văn

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên

- Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2, (phần có liên quan đến nội dung học)

- Đọc học liệu tham khảo số 1, 4, (phần có liên quan đến nội dung học)

08

7 Khái quát

Chu Dịch

- Hiểu biết khái quát ba Dịch: Liên Sơn,

Quy Tàng Chu Dịch

- Sơ phân tích quan điểm, luận chứng học giả đời vấn đề tác giả, niên đại hình thành Chu Dịch Nhấn mạnh trình bày quan điểm phổ biến vấn đề

- Khái lược thuyết Tam Dịch ý nghĩa của từ “Chu Dịch”. + Thuyết Tam Dịch: Liên Sơn, Quy Tàng Chu Dịch

+ Ý nghĩa từ “Chu Dịch”

- Tác giả, niên đại hình thành Dịch kinh và Dịch truyện

+ Tác giả, niên đại hình thành Dịch kinh + Tác giả, niên đại hình Dịch truyện

- Tổng thuật, phân tích, so sánh, văn hiến học

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng

- Đọc học liệu bắt buộc số 4, 8, (phần có liên quan đến nội dung học)

- Đọc học liệu tham khảo số 9, 10, 13, 14, 19 (phần có liên quan đến nội dung học)

09 Các khái niệm quan trọng nghiên cứu Kinh Dịch

- Tổng thuật trình truyền phân chia học phái Dịch học Trung Quốc qua thời kì Nhấn mạnh đặc trưng, mạnh hạn chế học phái - Hiểu biết khái quát

- Quá trình truyền bản học phái Dịch học Trung Quốc

+ Quá trình truyền Chu Dịch

+ Dịch học đời Hán + Dịch học đời Ngụy

- Tổng thuật, phân tích, so sánh, văn hiến học, văn hóa học tiếp nhận

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng

- Đọc học liệu bắt buộc số 4, 8, (phần có liên quan đến nội dung học)

(16)

kết cấu, nội dung

Dịch kinh Dịch truyện. Tấn Đường+ Dịch học đời Tống Minh

+ Dịch học đời Thanh + Dịch học cận đại

- Kết cấu, nội dung Dịch kinh Dịch truyện

+ Kết cấu, nội dung Dịch kinh

+ Kết cấu, nội dung Dịch truyện

● Phát triển thêm nội dung học: liên hệ với việc tiếp nhận nghiên cứu Dịch học Việt Nam qua đời

học)

10 Tuyển giảng văn

bản Kinh Lễ - Sưu tầm, khai thác, mã văn có nộigiải dung liên quan thuật số, bốc phệ, y học, phong thủy…

- Tạo tiền đề cho việc nghiên cứu, dự đoán, lý giải vấn đề tự nhiên, xã hội, nhân sinh, khoa học lý số

- Tăng cường vốn từ ngữ tri thức Kinh Dịch, tạo điều kiện thuận lợi

- Ứng dụng Chu Dịch

+ Ứng dụng thuật số

+ Ứng dụng y học

+ Ứng dụng kiến trúc

+ Ứng dụng số lĩnh vực khác - Các khái niệm quan trọng nghiên cứu Kinh Dịch và

- Phân tích, văn hóa học tiếp nhận

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng

- Đọc học liệu bắt buộc số 4, 8, (phần có liên quan đến nội dung học)

(17)

cho việc dịch thuật văn Hán Nôm có nội dung liên quan đến Kinh Dịch nghiên cứu Kinh Dịch cấp độ cao

Dịch đồ học + Thái cực

+ Âm Dương, Lưỡng nghi, Tứ tượng + Ngũ hành + Bát quái

+ Lục thập tứ quái Dịch kinh thứ tự ca + Quái vị, Quái đức, Quái khí, Quái hào quy tắc cát + Tượng, Số Lý ● Phát triển thêm nội dung học:

- Nêu ví dụ, phân tích vận dụng Dịch lí thuật số, y học kiến trúc - Liên hệ với việc tiếp nhận ứng dụng Dịch học Việt Nam

(18)

cát quái hào

11 Tuyển giảng văn bản Kinh Lễ

- Tăng cường vốn từ ngữ tri thức Kinh Dịch, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dịch thuật văn Hán Nôm có nội dung liên quan đến Kinh Dịch nghiên cứu Kinh Dịch cấp độ cao

- Tăng cường tư quan sát, kĩ thủ tượng nghiệm lí, tạo tiền đề quan trọng để nghiên cứu lĩnh vực huyền thuật, dự đoán học, y học, kiến trúc…

- Các khái niệm quan trọng nghiên cứu Kinh Dịch và Dịch đồ học

+ Hà đồ, Lạc thư + Tiên thiên bát quái đồ, Hậu thiên bát quái đồ

- Làm kiểm tra giảng đường (90 phút) cho phần Kinh Dịch

● Phát triển thêm nội dung học:

- Trình bày cấu tạo, phương vị, độ số quy luật vận hành đồ thức

- Quan hệ Hà đồ Lạc thư, Tiên thiên bát quái Hậu thiên bát quái

- Lấy ví dụ ứng dụng bốn loại đồ thức

- Phân tích, so sánh, văn hóa học tiếp nhận

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị kiểm tra theo yêu cầu giảng viên

+ Đọc học liệu bắt buộc số 4, 5, 6, 7, 8, (phần có liên quan đến nội dung học)

+ Đọc học liệu tham khảo số 9, 10, 11, 18, 19 (phần có liên quan đến nội dung học)

12 Tuyển giảng văn

bản Kinh Lễ - Hiểu biết khái lược ýnghĩa hình tượng quẻ, kinh văn, thốn truyện, tượng truyện, quái hào

- Đệ quái Bát Thuần Càn

+ Kinh văn + Thoán truyện

- Thuyên thích

học - Đi học đầy đủ, tháiđộ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng

(19)

từ, văn ngơn, khía cạnh tượng, số, lí quẻ Càn

- Nắm bố cục quẻ Kinh Dịch, đặc trưng văn pháp kinh văn Chu Dịch

+ Tượng truyện + Hào từ + Văn ngôn

● Phát triển thêm nội dung học:

- Hướng dẫn sinh viên đọc phiên âm dịch nghĩa kinh văn số đoạn truyện quan trọng

- Giảng giải nội dung quẻ Càn theo giải Trình Tử Chu Tử

- Đọc học liệu tham khảo số 14, 15, 20, 21, 22, 23, 25 (phần có liên quan đến nội dung học)

13 Tuyển giảng văn

bản Kinh Lễ - Hiểu biết khái lược ýnghĩa hình tượng quẻ, kinh văn, thốn truyện, tượng truyện, qi hào từ, văn ngơn, khía cạnh tượng, số, lí quẻ: Khơn, Hàm, Hằng

- Đệ nhị quái Bát Thuần Khôn

+ Kinh văn + Thoán truyện + Tượng truyện + Hào từ

- Đệ tam thập quái Trạch Sơn Hàm + Kinh văn

+ Thoán truyện + Tượng truyện + Hào từ

- Đệ tam thập nhị quái Lôi Phong Hằng + Kinh văn

+ Thoán truyện + Tượng truyện

- Thuyên thích

học - Đi học đầy đủ, tháiđộ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng

- Đọc học liệu bắt buộc số 4, 5, 6, 7, (phần có liên quan đến nội dung học)

(20)

+ Hào từ

● Phát triển thêm nội dung học:

- Hướng dẫn sinh viên đọc phiên âm dịch nghĩa kinh văn số đoạn truyện quan trọng

- Giảng giải nội dung quẻ Khơn, Hàm, Hằng theo giải Trình Tử Chu Tử

14 Tuyển giảng văn bản Kinh Lễ

- Hiểu biết khái lược ý nghĩa hình tượng quẻ, kinh văn, thốn truyện, tượng truyện, qi hào từ, văn ngơn, khía cạnh tượng, số, lí quẻ Gia nhân, quẻ Đồng nhân.

- Đệ tam thập thất quái Phong Hỏa Gia nhân

+ Kinh văn + Thoán truyện + Tượng truyện + Hào từ

- Đệ thập tam quái Thiên Hỏa Đồng nhân

+ Kinh văn + Thoán truyện + Tượng truyện + Hào từ

- Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức học và thảo luận phần

Kinh Dịch

- Thuyên thích học

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng

- Đọc học liệu bắt buộc số 4, 5, 6, 7, (phần có liên quan đến nội dung học)

(21)

● Phát triển thêm nội dung học:

- Hướng dẫn sinh viên đọc phiên âm dịch nghĩa kinh văn số đoạn truyện quan trọng

- Giảng giải nội dung quẻ Gia nhân, Đồng nhân theo chú giải Trình Tử Chu Tử

15 Tổng ôn - Tổng ôn - Hệ thống hóa nội

dung, trao đổi, giải đáp thắc mắc

- Thuyết trình, đối thoại

- Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chuẩn bị nội dung thảo luận

(22)

8 Chính sách mơn học u cầu khác giảng viên

- Tham gia đầy đủ nghiêm túc số học lớp theo quy định.

- Thực đầy đủ nhiệm vụ (chuẩn bị bài, đọc học liệu theo yêu cầu, chủ động tìm kiếm tư liệu, chia nhóm, tham gia thảo luận làm tập, làm kiểm tra thi kết thúc học phần) theo yêu cầu hướng dẫn của giảng viên

- Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên tính sở mức độ chuyên cần sinh viên việc thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu kết tập, kiểm tra thường xuyên.

- Sinh viên vi phạm quy định (nghỉ học học muộn khơng có lý do chính đáng, khơng chuẩn bị bài, làm tập, kiểm tra, thi, nộp hạn, vi phạm quy chế thi, làm bài, trích dẫn khơng trung thực…) tuỳ theo mức độ nặng nhẹ bị xử lý theo quy chế (trừ điểm, đình thi ) Sinh viên thiếu trong các điểm thành phần không dự thi kết thúc môn học.

- Thời lượng học phải đảm bảo 80% tổng số học lớp điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên; điểm kiểm tra – đánh giá kỳ phải đạt tối thiểu điểm D đủ điều kiện để thi kết thúc môn học.

9 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập môn học 9.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:

Trọng điểm: 10%

- Chuyên cần: Tinh thần, thái độ học tập (đi học đầy đủ, nghiêm túc, chuẩn bị tốt, tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, tích cực thảo luận.

(23)

9.2 Kiểm tra – đánh giá kỳ cuối kỳ:

Trọng điểm: 30%

- Kiểm tra – đánh giá kỳ: Làm kiểm tra lớp (90 phút) hoặc Tiểu luận giao nhà làm Có hai kiểm tra kỳ, cho phần Kinh Lễ, cho phần Kinh Dịch Kết điểm kiểm tra kỳ mơn học là trung bình chung điểm hai kiểm tra nói trên.

Trọng điểm: 60%

- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: Thi viết (90 phút) thi vấn đáp, hoặc làm Tiểu luận.

9.3 Tiêu chí đánh giá loại tập:

- Tổng hợp kiến thức môn học, nắm nội dung bản.

- Chữ nghĩa Hán Nôm, phiên dịch văn Hán Nôm.

- Phát huy nghĩa lý, đánh giá, khai thác văn bản.

- Trả lời câu hỏi, yêu cầu giảng viên, văn phong ngắn gọn, súc tích, khoa học.

- Tiếp thu vận dụng tốt kiến thức học vào tập 9.4 Cấu trúc đề thi đánh giá cuối kỳ:

- Đề thi viết, thời lượng 90 phút, không sử dụng tài liệu, sử dụng tài liệu sử dụng tự điển, từ điển (tùy theo u cầu của đề) Thơng thường có ba câu, bao gồm:

- Những hiểu biết khái quát Kinh Lễ - Kinh Dịch;

- Phiên âm, dịch nghĩa số đoạn văn Kinh Lễ - Kinh Dịch hoặc một số văn Hán Nơm có liên quan đến Kinh Lễ - Kinh Dịch;

(24)

- Nguyên lưu Lễ, phân loại Lễ

- Vấn đề văn Chu Lễ, Nghi lễ, Lễ ký.

- Hệ thống khái niệm, thuật ngữ Lễ học. - Minh giải văn Kinh Lễ

- Vấn đề tác giả, niên đại Chu Dịch (gồm Dịch kinh Dịch truyện);

- Hệ thống khái niệm quan trọng nghiên cứu Chu Dịch Dịch học

- Dịch đồ học

- Giải mã văn Chu Dịch văn chữ Hán nghiên cứu Chu Dịch.

XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG

XÁC NHẬN CỦA KHOA VĂN HỌC

XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN HÁN NÔM

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w