Để làm cơ sở cho việc đánh giá tác động của BĐKH đối với các ngành và lĩnh vực kinh tế - xã hội nhằm đề xuất những giải pháp, xây dựng kế hoạch hành động ứng phó, thích ứng với BĐKH của [r]
(1)TÓM TẮT
KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG CHO VIỆT NAM TS Phạm Đức Thi,
Trung tâm Nghiên cứu KH Khí tượng thủy văn mơi trường I Đặt vấn đề
BĐKH trở thành vấn đề nóng bỏng, thách thức lớn của nhân loại kỷ 21, giới quan tâm Các tác động BĐKH hiện hữu gây hậu to lớn, toàn diện, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế - xã hội phạm vi toàn cầu Vì vậy, nghiên cứu BĐKH xây dựng kịch BĐKH giữ vai trò quan trọng nhất.
II Đôi nét kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng giới
Phát thải khí nhà kính (KNK) sản phẩm trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội tranh phát thải KNK toàn cầu chiếu xạ tranh kinh tế - xã hội phạm vi tồn giới Có nghĩa là, BĐKH kỷ 21 phụ thuộc chủ yếu vào mức độ phát thải KNK, tức phụ thuộc vào phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, kịch BĐKH xây dựng dựa kịch phát triển kinh tế - xã hội
Các kịch kinh tế, xã hội sử dụng xây dựng kịch phát thải KNK WGI thực WGII nêu lại kịch kinh tế, xã hội hướng vào số đối tượng cần thiết có liên quan dân số, hoạt động kinh tế, cấu trúc thượng tầng, chuẩn mực xã hội, mơ hình thay đổi kỹ thuật
Kịch khí hậu kịch nịng cốt việc đánh giá tác động BĐKH. Nó gồm nhiều dạng, song phổ biến đại kịch rút từ mơ hình khí hậu toàn cầu (GCMs) Dựa kịch chung này, ta điều chỉnh, ứng dụng cho quốc gia, vùng lãnh thổ nhỏ cách khoa học phương pháp "hạ thấp quy mô" (downscaling) IPCC nghiên cứu phát triển nhiều nước
Kịch nước biển dâng hệ tất yếu tượng nóng lên tồn cầu, cần cho việc đánh giá tác động BĐKH xây dựng biện pháp thích ứng đối tượng khu dân cư, hệ sinh thái tự nhiên, phong cảnh vùng ven biển hải đảo Mức thay đổi tương đối mực nước biển (có tính đến sụt lún đất) đặc trưng sử dụng chính, rút chủ yếu từ mơ hình kép khí quyển-đại dương
Để đánh giá tác động BĐKH xây dựng biện pháp thích ứng cho khu vực nhỏ, kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng quan tâm trước tiên Những kịch khác thường phải gắn với điều kiện cụ thể địa phương
(2)Điều quan trọng tỷ suất tăng nhiệt độ chưa xảy ra, thời kỳ 10.000 năm trước
Đáng ý nóng lên nhiều khu vực phía Bắc Bắc Mỹ, phía Bắc Trung Á Ngược lại, mức độ nóng (so với trung bình tồn cầu) phía Nam Đơng Nam Á mùa hè phía Nam Nam Mỹ mùa đơng Nhiệt độ bề mặt tăng lên Bắc Đại Tây dương quanh vùng biển Nam cực
Hình 2.1: Biến đổi nhiệt độ toàn cầu từ năm 1850 dự kiến mức tăng nhiệt độ đến năm 2100 (Nhiệt độ trung bình 15oC, mức thấp đến năm 2100 16,2oC, có
nhiều khả 17,4-17,8oC)
Lượng mưa năm nước trung bình tồn cầu đánh giá tăng lên kỷ 21 với tượng nóng lên tồn cầu, song khu vực tăng giảm đến 20% Rất lượng mưa tăng khu vực thuộc vĩ độ cao mùa đông mùa hạ, vĩ độ trung bình bán cầu Bắc, vùng nhiệt đới châu Phi Nam Cực vào mùa đông, Nam Đông Á vào mùa hạ Ở châu Úc, Trung Mỹ, Nam Phi, lượng mưa giảm vào mùa đông Hàng năm, biến động lớn xảy vùng dự báo lượng mưa trung bình tăng Hiện tượng nóng lên toàn cầu gây giãn nở đại dương tan băng cực núi cao, dẫn tới mực nước biển dâng cao Trong 100 năm trở lại đây, mực nước biển trung bình tăng khoảng 1-2 mm/năm
Theo tất mức kịch Báo cáo đặc biệt kịch phát thải (SRES), mực nước biển trung bình tồn cầu tăng từ 0,09m đến 0,88m kỷ 21, có biến động rõ rệt theo vùng Cụ thể, thời kỳ 1990 2025 tăng 0,03 -0,14m thời kỳ 1990 - 2050 tăng 0,05 - 0,32m
0C
(3)Hình 2.2: Dự kiến mức tăng mực nước biển đến năm 2100 (Mức tăng 40cm, cao đến gần 60cm)
Theo SRES, biểu chủ yếu BĐKH mốc thời gian quan trọng kỷ 21 bao gồm tăng nồng độ CO2 khí quyển, tăng nhiệt độ mực nước biển dâng bề mặt trái đất
Theo bảng 2.1, vào năm 2050, nhiệt độ tăng lên 0.8 - 2.60C mực nước biển dâng lên 32cm so với năm 1990 Mức tăng đặc trưng yếu tố vào năm 2100 1.4 -5.80C - 88cm Mặc dù mức tăng nhiệt độ mực nước biển dâng lên không đồng khu vực châu lục, song biến đổi rõ ràng thách thức lớn hoạt động kinh tế - xã hội tương lai nhân loại
Bảng 2.1: Các kịch phát thải khí nhà kính (SRES), kinh tế, xã hội, khí hậu nước biển dâng (IPCC, 2001)
Năm
Dân số thế giới
(tỷ người)
GDP toàn cầu (1012
US$ năm
-1)
Tỷ lệ thu nhập theo đầu người
(nước Phát triển/ nước đang
phát triển)
Hàm lượng ôzon tầng
thấp (ppm)
Hàm lượng
CO2
(ppm)
Biến đổi nhiệt độ toàn cầu
(0C)
Nước biển dâng toàn cầu
(cm)
1990 5.3 21 16.1 — 354 0
2000 6.1-6.2 25-28 12.3-14.2 40 367 0.2
2050 8.4-11.3 59-187 2.4-8.2 ~60 463-623 0.8-2.6 5-32
2100 7.0-15.1 197-550 1.4-6.3 >70 478-1099 1.4-5.8 9-88
(4)lượng mưa tổng hợp biến đổi địa phương khu vực khu vực (bảng 2.2)
Bảng2.2: Các biến đổi cực trị có kỷ XXI
Các cực trị đơn Các cực trị tổng hợp
Trên hầu hết khu vực - Nhiệt độ cao cao - Nhiều ngày nóng - Nhiều đợt nóng
Trên hầu hết vĩ độ trung bình, mùa hè mưa dẫn đến nguy hạn hán
Trên hầu hết khu vực - Nhiệt độ thấp cao - Ít ngày lạnh
- Ít ngày sương giá - Ít đợt lạnh
Tăng sức gió mạnh nhất, lượng mưa trung bình lượng mưa lớn xoáy thuận nhiệt đới
Trên nhiều khu vực - Nhiều đợt mưa lớn
Gia tăng hạn hán lũ lụt liên quan đến ENSO nhiều lĩnh vực khác
Gia tăng biến động lượng mưa gió mùa châu Á
Gia tăng cường độ bão vĩ độ trung bình III Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam
3.1 Biểu BĐKH Việt Nam (1958 – 2014): - Nhiệt độ trung bình tăng 0,62 độ C;
- Nhiệt độ cực trị tăng hầu hết vùng;
- Số ngày nóng tăng (34 ngày/thập kỷ) Số đêm lạnh giảm (11 đêm/thập kỷ); - Mưa cực đoan tăng mạnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên;
- Bão mạnh có xu hướng tang;
- Hiện tượng El Nino/La Nina tác động mạnh mẽ đến thời tiết, khí hậu Việt Nam; - Mực nước biển tăng 2,45mm/năm (1960 – 2014);
- Số trận lũ quét tăng
3.2 Xây dựng kịch BĐKH
3.2.1 Cơ sở phương pháp xây dựng kịch BĐKH
Để làm sở cho việc đánh giá tác động BĐKH ngành lĩnh vực kinh tế - xã hội nhằm đề xuất giải pháp, xây dựng kế hoạch hành động ứng phó, thích ứng với BĐKH Bộ, ngành, địa phương tương lai, Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam giao cho Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu xây dựng kịch BĐKH nước biển dâng chi tiết cho Việt Nam
(5)nhà kính, BĐKH mực nước biển dâng, thể mối ràng buộc phát triển hành động toàn cầu tương lai Các kịch BĐKH tồn điểm chưa chắn, tính chưa chắn kịch BĐKH cần xét đến đánh giá tác động, tính dễ bị tổn thương xác định giải pháp thích ứng với BĐKH Về bản, tính chưa chắn kịch BĐKH phụ thuộc vào việc xác định kịch phát thải KNK, nồng độ KNK khí tương lai, hiểu biết hạn chế hệ thống khí hậu tồn cầu khu vực, phương pháp xây dựng kịch
Tính chưa chắn kịch phát thải khí nhà kính cho nguyên nhân gây điểm không chắn kịch BĐKH Những điểm chưa chắn kịch phát thải KNK liên quan đến mối quan hệ ràng buộc tăng dân số, phát triển kinh tế - xã hội thay đổi công nghệ tương lai
Để xây dựng kịch BĐKH cho Việt Nam năm 2016, chuyên gia Bộ Tài nguyên Môi trường sử dụng phương pháp:
- Kịch nồng độ khí nhà kính; - Chi tiết hóa mơ hình động lực;
- Sử dụng 16 phương án tính theo kết mơ hình tồn cầu; - Phương pháp thống kê hiệu chỉnh kết mô hình;
- Đánh giá mức độ tin cậy kết quả. 3.2.2 Số liệu sử dụng:
+ Số liệu khí tượng:
- Nhiệt độ, mưa 150 trạm khí tượng, thủy văn cập nhật đến 2014;
- Kết tính tốn từ mơ hình khí hậu khu vực Nhật Bản, Anh, Úc, Ý Mỹ; + Số liệu đồ địa hình;
+ Số liệu mực nước triều 3.2.3 Kịch BĐKH: a) Nhiệt độ:
- Nhiệt độ tất vùng có xu tăng so với thời kỳ sở (1986 – 2005), lớn phía Bắc;
- Đến cuối kỷ 21, theo Kịch RCP4.5: phía Bắc nhiệt độ tăng 1,9 – 2,40C, ở phía Nam tăng 1,7 – 1,90C Nhiệt độ thấp trung bình cao trung bình tăng rõ rệt. Theo Kịch RCP8.5: nhiệt độ phía Bắc tăng 3,3 – 4,00C, phía Nam tăng 3,0 – 3,50C.
b) Lượng mưa:
- Lượng mưa năm tăng phạm vi toàn quốc;
- Đến cuối kỷ 21, lượng mưa năm tăng phổ biến – 15% Lượng mưa mù khô số vùng giảm (theo Kịch RCP4.5)
- Mức tăng nhiều > 20% hầu hết Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, phần Nam Bộ Tây Nguyên (theo kịch RCP8.5);
- Mưa cực trị: Giá trị trung bình lượng mưa ngày lớn trung bình tang (10 – 70%) so với trung bình thời kỳ sở
(6)- Số lượng bão mạnh đến mạnh có xu hướng tăng;
- Thời điểm bắt đầu gió mùa mùa hè có xu hướng bắt đầu sớm hơn, kết thúc muộn hơn;
- Mưa gió mùa tăng;
- Số ngày rét đậm, rét hại giảm;
- Số ngày nắng nóng (Tx = > 35 độ C) tăng, lớn Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Nam Bộ;
- Hạn hán trở nên khắc nghiệt nhiệt độ tang lượng mưa giảm mùa khô
d) Nước biển dâng (NBD) ven biển Việt Nam:
Đến năm 2100, theo Kịch RCP4.5, NBD cao tại: - Hoàng Sa: 58cm (36 – 80cm);
- Trường Sa: 57cm (33 – 83cm);
- Khu vực Cà Mau – Kiên Giang: 55cm (33 – 78cm);
- Móng Cái – Hịn Dáu Hòn Dáu – Đèo Ngang: 53cm (32 – 75cm) Theo Kịch RCP8.5, NBD cao tại:
- Hoàng Sa: 78cm (52 – 107cm); - Trường Sa: 77cm (50 – 107cm);
- Khu vực Cà Mau – Kiên Giang: 75cm (52 – 106cm);
- Móng Cái – Hòn Dáu Hòn Dáu – Đèo Ngang: 72cm (49 – 101cm) Nguy ngập úng với NBD 100cm:
- 16,0%: Đồng sông Hồng;
- 1,5%: Các tỉnh ven biển Miền Trung (Thanh Hóa – Bình Thuận); - 17,8%: TP Hồ Chí Minh;
- 38,9%: Đồng sông Cửu Long;
- Cụm đảo Vân Đồn, Cơn Đảo Phú Quốc có nguy ngập cao;
- Nguy ngập QĐ Trường Sa khơng lớn, QĐ Hồng Sa có nguy ngập lớn hơn, đảo thuộc nhóm Lưỡi Liềm đảo Tri Tôn