1. Trang chủ
  2. » Toán

TÀI LIỆU TƯ HỌC KHỐI 6

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 21,58 KB

Nội dung

Hướng dẫn: Ở phần này, trước tiên, học sinh cần đọc kỹ văn bản (khoảng 3 lần); sau đó, các em đọc phần chú thích có dấu sao cũng như chú thích giải thích từ khó cuối bài và cho biết:..[r]

(1)

Hướng dẫn tự học môn Ngữ văn lớp tuần (HS trả lời vào soạn bài) Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI

Tạ Duy Anh I. Tìm hiểu chung

Hướng dẫn: Ở phần này, trước tiên, học sinh cần đọc kỹ văn (khoảng lần); sau đó, em đọc phần thích có dấu thích giải thích từ khó cuối cho biết:

1 Tác giả

- Học sinh xem phần thích có dấu cho biết nét tác giả?

2 Tác phẩm

Học sinh đọc phần thích có dấu trả lời câu hỏi sau:

- Văn thuộc thểloại gì? - Em nêu xuất xứ văn bản?

II. Đọc – hiểu văn bản

Để hiểu văn em cần thực yêu cầu sau: Em tóm tắt ngắn gọn văn bản

2 Văn kể theo ngôi kể thứ mấy?

3. Em trả lời phần “Đọc – hiểu văn bản”/SGK-34. III. Tổng kết

- Em có nhận xét nội dụng, nghệ thuật truyện?

- Từ truyện ngắn này, em có suy nghĩ rút học thái độ cách cư xử người?

(2)

Tập làm văn:

LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯƠNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

1 Bài tập 1/SGK-35,36: Lập dàn ý ngắn gọn theo bố cục ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) theo câu hỏi gợi ý phần a b sau luyện nói trước gương

(3)

Hướng dẫn tự học môn Ngữ văn lớp tuần (HS trả lời vào soạn bài) Văn bản: VƯỢT THÁC

Võ Quảng I Tìm hiểu chung

Hướng dẫn: Ở phần này, trước tiên, học sinh cần đọc kỹ văn (khoảng lần); sau đó, em đọc phần thích có dấu thích giải thích từ khó cuối cho biết:

1 Tác giả

Học sinh xem phần thích có dấu cho biết nét tác giả?

2 Tác phẩm

Học sinh đọc phần thích có dấu trả lời câu hỏi sau:

- Văn thuộc thểloại gì? - Em nêu xuất xứ văn bản? - Tìm phương thức biểu đạt văn bản?

II. Đọc – hiểu văn bản

Để hiểu văn em cần thực yêu cầu sau: Em tóm tắt ngắn gọn văn bản

2 Văn kể theo ngôi kể thứ mấy?

3. Em trả lời phần “Đọc – hiểu văn bản”/SGK-40. III. Tổng kết

- Qua văn, em cảm nhận thiên nhiên người lao động miêu tả?

(4)

TIẾNG VIỆT:

SO SÁNH (tiếp theo)

Ở học trước, em biết phép so sánh, cấu tạo phép so sánh Tiết học này, em tiếp tục tìm hiểu kiểu so sánh tác dụng của chúng.

I. Các kiểu so sánh? 1 Ví dụ 1/SGK-41

Học sinh thực yêu cầu sau: - Em đọc ví dụ 1trong SGK/41 cho biết:

+ Từ “chẳng bằng” nghĩa gì?

+ Em tìm thêm từ so sánh ý nghĩa không ngang bằng? + Từ “là” ý nghĩa gì?

+ Em tìm thêm từ so sánh ý ngang bằng? - Có kiểu so sánh?

2 Ghi nhớ 1/42

II. Tác dụng so sánh 1 Ví dụ/42

HS đọc đoạn văn Khái Hưng SGK/42 trả lời câu hỏi sau: - Tìm và chân phép so sánh có đoạn văn đó?

- Qua đó, em thấy phép so sánh có tác dụng gì? Ghi nhớ/42

III. Luyện tập

(5)

TIẾNG VIỆT:

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Tiếng Việt) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ

I. Nội dung luyện tập 1 Đối với tỉnh miền Bắc:

Cần viết cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi: - tr/ch

- s/x - r/d/gi - l/n

2 Đối với tỉnh miền Trung, miền Nam

a Viết số cặp phụ âm cuối dễ mắc lỗi: - c/t

- n/ng

b Viết tiếng có dễ mắc lỗi: hỏi/thanh ngã c Viết số nguyên âm dễ mắc lỗi:

- i/iê - o/ô

d Viết số phụ âm đầu dễ mắc lỗi, ví dụ: v/d

II. Luyện tập

Bài tập: Chính tả (nghe – viết): Bài học đường đời (từ “Những gã xốc nổi” đến “những cử ngu dại thơi”)

(6)

Tập làm văn:

PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I. Phương pháp viết văn tả cảnh

1 Đọc ba văn bản/SGK-45 trả lời câu hỏi a, b, c/SGK/46 - Vậy muốn miêu tả xác ta phải làm gì?

- Bố cục văn tả cảnh gồm phần? Nhiệm vụ phần gì? Ghi nhớ/SGK-47

II. Luyện tập

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:31

w