1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

2020

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 25,27 KB

Nội dung

Thông thường, bước này thường được dùng trong các dạng đề văn chứng minh một câu thành ngữ, tục ngữ (Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Không thầy đố mày làm nên;…) hoặc các vấn đề xã hội có tính[r]

(1)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỒNG ĐÀO TỔ NGỮ VĂN

NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HỆ THỐNG KIẾN THỨC

I Văn bản

Thống kê tác phẩm học chương trình học kì 2 1 Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

- Thể loại: Tục ngữ

- Giá trị nội dung: câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát tượng thiên nhiên lao động sản xuất Những kinh nghiệm “túi khơn” nhân dân có tính chất tương đối xã khơng kinh nghiệm tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát

- Giá trị nghệ thuật:

+ Lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp + Giàu hình ảnh, lập luận chặt chẽ

+ Các vế thường đối xứng hình thức lẫn nội dung 2 Tục ngữ người xã hội

- T hể loại : Tục ngữ

- Giá trị nội dung: Những câu tục ngữ người xã hội tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có

- Giá trị nghệ thuật:

+ Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ

+ Sử dụng từ câu có nhiều ý nghĩa + Nội dung hàm súc, cô đọng

3 Tinh thần yêu nước nhân dân ta - T ác giả :

+ Hồ Chí Minh (19/05/1890 - 02/09/1969)

+ Là vị lãnh tụ tài ba vĩ đại dân tộc Việt Nam, lại vừa nhà thơ xuất sắc

+ Người sinh làng Sen Kim Liên – Nghệ An + Xuất thân từ gia đình nho học

- Tác phẩm:

(2)

+ Thể loại: Văn luận

+ Phương thức biểu đạt: Trữ tình

- Giá trị nội dung: Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước

- Giá trị nghệ thuật:

+ Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tồn diện, tiêu biểu chọn lọc theo phương diện: Lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền + Sử dụng từ ngữ dợi hình ảnh (làn sóng, lướt quanh ấn chìm, ) câu văn nghị luận hiệu ( câu có từ quan hệ Từ đến )

+ Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên anh hùng dân tộc lịch sử chống ngoại xâm đất nước, nêu biểu cảu lòng yêu nước nhân dân ta 4 Đức tính giản dị Bác Hồ

- T ác giả :

+ Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)

+ Quê: Ở xã Đức Tân - Mộ Đức - Quảng Ngãi

+ Ông nhà cách mạng tiếng nhà văn hóa lớn thủ tướng Chính Phủ 30 năm

- Tác phẩm: Đoạn văn Đức tính giản dị Bác Hồ trích từ vài Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa văn khí phách dân tộc, lương tâm thời đại - diễn văn lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1980)

- Giá trị nội dung:

+ Ca ngợi đức tính giản dị Bác Hồ

+ Bài học việc học tập, rèn luyện, noi theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh

- Giá trị nghệ thuật:

+ Chứng minh kết hợp với bình luận biểu cảm

+ Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục + Lập luận theo trình tự hợp lí

+ Giọng văn sơi nổi, nồng nhiệt 5 Ý nghĩa văn chương

- Tác giả: Hoài Thanh

- Tác phẩm: Nguồn gốc văn chương ý nghĩa người - Giá trị nghệ thuật:

+ Giải thích (kết hợp với bình luận) Luận điểm rõ ràng,luận chứng minh bạch, đầy sức thuyết phục

+ Diễn đạt lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc

(3)

Văn thể quan niệm sâu sắc nhà văn văn chương 6 Sống chết mặc bay

- Tác giả:

+ Phạm Duy Tốn (1883 - 1924) + Quê: Ở Thường Tín - Hà Tây

+ Ơng nhà văn mở đường cho văn xuôi quốc ngữ đại Việt Nam Truyện ngắn ông chuyên phản ánh thực xã hội

- Tác phẩm:

+ Tác phẩm sáng tác tháng 7/ 1018

+ Sống chết mặc bay truyện ngắn thành công tác giả Phạm Duy Tốn

- Giá trị nội dung: Sống chết mặc bay cho thấy đối lập hoàn toàn sống cực người dân sống sa hoa, sung sướng bọn cầm quyền mà đứng đầu tên quan phụ mẫu lòng lang thú Thể niềm thương cảm tác giả trước sống cực người dân thiên tai thờ ơ, vô trách nhiệm bọn cầm quyền đưa đến mà đứng đầu tên quan phủ độc ác

- Giá trị nghệ thuật: Tác giả kết hợp thành công nghệ thuật tương phản nghệ thuật tăng cấp

II Tiếng Việt 1 Câu rút gọn

- Khái niệm: Câu rút gọn câu bị lược bỏ số thành phần câu khôi phục

- Tác dụng:

+ Làm cho câu văn trở nên ngắn gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước

+ Nội dung thông báo rõ hơn, giúp người đọc, người nghe nhận thơng tin nhanh

+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người (tục ngữ, ca dao, thường lược bỏ chủ ngữ)

+ Tránh trùng lặp từ ngữ không cần thiết, tránh việc thông báo nội dung phụ, không quan trọng hoạt động giao tiếp

- Cách dùng

Khi rút gọn câu, cần ý:

+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu khơng đầy đủ nội dung câu nói so với câu chưa rút gọn

+ Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã

(4)

ngữ, khơng có vị ngữ, khơng có chủ ngữ lẫn vị ngữ, câu sai ngữ pháp, mà câu rút gọn

2 Câu đặc biệt

- Khái niệm: Câu đặc biệt loại câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ – vị ngữ (nó có trung tâm cú pháp khơng phân định chủ ngữ vị ngữ) - Tác dụng:

Câu đặc biệt thường dùng văn văn chương để: + Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn + Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng

+ Bộc lộ cảm xúc + Gọi đáp

3 Trạng ngữ - Về ý nghĩa :

+ Là thành phần phụ câu

+ Bổ sung ý nghĩa cho thành phần làm nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, điều kiện…

- Về hình thức : Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay câu;

- Giữa trạng ngữ vổi chủ ngữ vị ngữ thưịng có quãng nghỉ nói dấu phẩy (,) viết

- Có thể tách trạng ngữ thành câu riêng 4 Câu chủ động - Câu bị động ( Tự Học) - Khái niệm:

+ Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động)

+ Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào (Chỉ đối tượng hoạt động)

- Mục đích chuyển đổi: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) đoạn văn nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống

- Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Có hai cách: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

+ Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu cầu thêm từ bị hay vào sau từ(cụm từ)

+ Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động đầu câu, đồng thời lược bỏ biến đổi từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu

5 Phép liệt kê

(5)

- Các kiểu liệt kê

+ Xét theo cấu tạo, phân biệt kiểu liệt kê theo cặp với kiểu liệt kê không theo cặp

+ Xét theo ý nghĩa, phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với kiểu liệt kê không tăng tiến

6 Dấu chấm lửng - Dấu chấm phẩy - Dấu chấm lửng dùng để:

+ Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết + Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quảng

+ Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

- Dấu chấm phẩy dùng để:

+ Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp + Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phúc tạp 7 Dấu gạch ngang

- Công dụng:

+ Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu

+ Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê + Nối từ nằm liên danh

- Cách phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối

+ Dấu gạch nối khơng phải dấu câu Nó dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng

+ Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang

Phân biệt CÂU ĐẶC BIỆT CÂU RÚT GỌN

a) Giống nhau: Về hình thức, câu đặc biệt câu rút gọn từ hay cụm từ tạo thành

b) Khác nhau

– Câu rút gọn

+ Là câu đơn thành phần

+ Dựa vào hồn cảnh sử dụng xác định từ, cụm từ làm thành phần câu

+ Có thể khơi phục lại thành phần bị lược bỏ

+ Nhận diện: Câu rút gọn thường xuất văn vần (thơ, ca dao, thành ngữ, tục ngữ…)

– Câu đặc biệt:

+ Không cấu tạo theo mơ hình C – V

(6)

+ Không thể phục hồi thành câu hoàn chỉnh

+ Nhận diện: Câu đặc biệt xuất nhiều văn xuôi (Truyện ngắn, tiểu thuyết,…) thường đứng đầu đoạn văn (Tác dụng: xác định thời gian, nơi chốn bộc lộ cảm xúc)

III Tập làm văn

1/ Dàn chung văn nghị luận chứng minh a) MB: Nêu luận điểm cần chứng minh

2 b) TB: Dùng lí lẽ dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm

Thực phần thân theo bước sau (Mỗi bước tương ứng với đoạn triển khai nhỏ phần thân bài)

– Bước 1: Giải thích ngắn gọn vấn đề nghị luận (nếu cần).

Thông thường, bước thường dùng dạng đề văn chứng minh câu thành ngữ, tục ngữ (Ăn nhớ kẻ trồng cây, Không thầy đố mày làm nên;…) vấn đề xã hội có tính cụ thể (học vẹt, lịng hiếu thảo,…)

Lưu ý: giải thích câu thành ngữ, tục ngữ,… phải đầy đủ hai lớp nghĩa (Nghĩa đen nghĩa bóng)

– Bước 2: Chứng minh lí lẽ

+ Luận điểm truyền thống đạo lý tốt đẹp người

+ Là đức tính cần thiết để xây dựng hồn thiện tính cách người… – Bước 3: Chứng minh dẫn chứng

+ Dẫn chứng lịch sử + Dẫn chứng văn học + Dẫn chứng đời sống

– Bước 4: Liên hệ với thân lứa tuổi học trò

Lưu ý: Các bước 2; gộp lại để tạo thành đoạn văn triển khai phần thân

2/ Dàn chung cho văn lập luận giải thích MỞ BÀI:

– Giới thiệu vấn đề nghị luận

– Trích dẫn cụ thể (câu nói, câu ca dao, tục ngữ,…) THÂN BÀI

Lần lượt trình bày nội dung giải thích

a) Giải thích nghĩa vấn đề nghị luận (Là gì?)

– Nghĩa đen: thường giải nghĩa cách triết tự (tức tách từ) – Nghĩa bóng

(7)

b) Giải thích sở vấn đề nghị luận (Tại lại vậy?) => Dùng lí lẽ để thuyết phục người đọc, người nghe c) Giải thích vận dụng vấn đề nghị luận

(Làm để thực vấn đề nghị luận) d) Liên hệ + Mở rộng

– Liên hệ với lứa tuổi học sinh, có thân em – Mở rộng: Mặt trái vấn đề nghị luận

KẾT BÀI:

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:14

w