1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Bài học môn Địa lý lớp 8-Tuần 28

3 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Vùng đồi núi phát triển hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biến thể rừng kín thường xanh, rừng rụng lá mùa khô….. + Khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.[r]

(1)

CHỦ ĐỀ ĐẤT SINH VẬT

Tích hợp với mục 36, nội dung 37, mục 38 Nội dung học :

1 Đặc điểm chung đất Việt Nam

- Đất Việt Nam phức tạp đa dạng thể rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

- Ngun nhân: nhiều nhân tố tạo nên đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật, tác động người

- Có nhóm đất + Đất Feralit đồi núi thấp + Đất mùn núi cao

+ Đất phù sa

* Nhóm đất Feralit

- Hình thành trực tiếp miền đồi núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên - Tính chất: Chua, nghèo mùn, nhiều sét

- Màu đỏ vàng, nhiều hợp chất Fe, Al

Có giá trị trồng rừng trồng cơng nghiệp * Nhóm đất mùn núi cao

- Hình thành thảm rừng nhiệt đới ơn đới vùng núi cao, 11% - Chủ yếu đất rừng đầu nguồn, cần bảo vệ

Nhóm đất phù sa

-Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên

- Tập trung vùng đồng sông Hồng đồng sơng Cửu Long - Tính chất: Phì nhiêu, dễ canh tác làm thuỷ lợi, chua, tơi xốp, giàu mùn -Thích hợp cho việc trồng lương thực lúa

2 Đặc điểm chung

- Sinh vật Việt Nam phong phú đa dạng + Đa dạng thành phần loài gen

+ Đa dạng kiểu hệ sinh thái + Đa dạng công dụng sản phẩm

- Sinh vật phân bố khắp nơi lãnh thổ phát triển quanh năm 3 Sự giàu có thành phần lồi sinh vật

- Nước ta có gần 30.000 lồi sinh vật, sinh vật địa chiếm  50% + Thực vật: 14.600 loài

+ Động vật: 11.200 loài

- Nhiều loài ghi “ sách đỏ Việt Nam ”- Số loài quý + Thực vật: 350 loài

+ Động vật: 365 loài

(2)

4 Sự đa dạng hệ sinh thái

- Có nhiều hệ sinh thái khác nhau, phân bố khắp miền:

+ Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển phát triển rừng ngập mặn

+ Vùng đồi núi phát triển hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biến thể rừng kín thường xanh, rừng rụng mùa khơ…

+ Khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia

+ Hệ sinh thái nông nghiệp ngày mở rộng lấn át hệ sinh thái tự nhiên 5 Bảo vệ tài nguyên rừng:

- Rừng nước ta bị suy giảm theo thời gian, diện tích chất lượng - Trồng rừng, phủ nhanh đất trống đồi trọc, tu bổ ,tái tạo rừng

- Sử dụng hợp lí rừng khai thác

- Bảo vệ đặc biệt khu rừng phòng hộ đầu nguồn, du lịch, bảo tồn đa dạng sinh học 6 Bảo vệ tài nguyên động vật:

- Không phá rừng…bắn giết động vật quy hiếm, bảo vệ tốt môi trường

- Xây dựng nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia để bảo vệ động vật, nguồn gen động vật

Bài 40 THỰC HÀNH

ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP 1 Xác định tuyến cắt A – B

- Lát cắt từ Hồng Liên Sơn tới Thanh Hố - Hướng tây bắc - đông nam

- Tuyến cắt qua: Khu núi cao Hoàng Liên Sơn  khu cao nguyên Mộc Châu  khu Đồng Thanh Hoá

- Độ dài tuyến cắt A – B theo tỉ lệ ngang lát cắt 360 km 2 Các thành phần tự nhiên

- Đi qua loại đá chính: Mắc ma xâm nhập, mắc ma phun trào, trầm tích đá vơi, trầm tích phù sa

- Đi qua loại đất chính: Đất mùn núi cao, đất feralit núi đá vôi, đất phù sa trẻ - Đi qua kiểu rừng: Rừng ôn đới núi cao, rừng cận nhiệt đới trung bình, rừng nhiệt đới chân núi

3 Sự khác biệt khí hậu khu vực

- Tồn khu vực có chung kiểu khí hậu: nhiệt đới gió mùa vùng núi

- Do tác động yếu tố vị trí, địa hình tiểu khu vực nên khí hậu có biến đổi từ đồng lên vùng núi cao

4 Tổng hợp điều kiện tự nhiên theo khu vực Điều kiện tự

nhiên

Khu núi cao Hoàng Liên Sơn

Khu cao nguyên Mộc Châu

(3)

Độ cao > 2000 m 500  1000 m < 200 m Đá Mắc ma xâm nhập

Mắc ma phun trào

Trầm tích đá vơi Trầm tích phù sa Đất Mùn núi cao Fe lit núi đá

vôi

Phù sa trẻ Khí hậu Lạnh, mưa nhiều Cận nhiệt vùng núi Nhiệt đới Thảm thực

vật

Rừng ôn đới Rừng cận nhiệt, rừng nhiệt đới

Ngày đăng: 08/02/2021, 05:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w