- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. - Không ai được xâm phạm đến thân thể của người khác. - Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật. b)Về tính mạng, sức kh[r]
(1)1 BÀI 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM
1 Giới thiệu khái quát công ước:
- Năm 1989 công ước LHQ quyền trẻ em đời - Năm 1990 Việt nam kí phê chuẩn cơng ước
- Năm 1991 Việt Nam ban hành Luật bảo vệ , chăm sóc giáo trẻ em 2 Nội dung quyền trẻ em
- Cơng ước gồm có lời mở đầu phần, có 54 điều chia làm nhóm:
* Nhóm quyền sống cịn: quyền sống đáp ứng nhu cầu để tồn ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ
* Nhóm quyền bảo vệ: Là quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột xâm hại
* nhóm quyền phát triển: Là quyền đáp ứng nhu cầu cho phát triển cách toàn diện học tập, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hố, nghệ thuật
* Nhóm quyền tham gia: Là quyền tham gia vào cơng việc có ảnh hưởng đến sống trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng
3 Ý nghĩa công ước LHQ:
- Thể quan tâm cộng đồng quốc tế trẻ em
- Công ước LHQ điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển đầy đủ, toàn diện 4 Bổn phận trẻ em:
- Phải biết bảo vệ quyền tơn trọng quyền người khác - Thực tốt bổn phận
- Hiểu quan tâm người Biết ơn cha mẹ, người chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ
BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THƠNG 1/ Hệ thống báo hiệu giao thơng đường bộ:
Để đảm bảo an toàn đường phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thơng
Các loại tín hiệu giao thơng: a/ Đèn tín hiệu giao thơng: + Đèn đỏ Cấm + Đèn vàng Đi chậm lại + Đèn xanh Được
Lưu ý: Phụ huynh nhắc HỌC SINH đọc nội dung trọng tâm này, kết hợp với sách giáo khoa
(2)2 b/ Biển báo hiệu đường bộ:
Gồm nhóm:
+ Biển báo cấm: Hình tròn, viền đỏ- thể điều cấm
+ Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ- Thể điều nguy hiểm, cần đề phòng
+ Biển hiệu lệnh: Hình trịn, xanh lam- Báo điều phải thi hành
+ Biển dẫn: Hình chữ nhật ( vuông) xanh lam- Báo định hướng cần thiết điều có ích khác
+ Biển phụ: Hình chữ nhật ( vng)- thuyết minh, bổ sung để hiểu rõ hơ biển báo khác
- Hiệu lệnh người điều khiển giao thông - Vạch kẻ đường
- Hàng rào chắn, tường bảo vệ 2/ Một số quy định đường: a/ Người bộ:
- Phải hè phố, lề đường sát mép đường, phần đường - Nơi có tín hiệu, vạch kẻ đường phải tuân thủ
Trẻ em tuổi qua đường phải có người lớn dẫn dắt; Khơng mang vác đồ cồng kềnh ngang đường
b/ Người xe đạp: - Không:
+ Dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng + Đi vào phần đường dành cho người + Sử dụng để kéo đẩy xe khác
+ Mang vác, chở vật cồng kềnh
+ Buông hai tay, xe bánh + Chở ba
- Phải:
+ Đi phần đường, chiều + Đi bên phải
+ Tránh bên phải, vượt bên trái
+ Chỉ chở người trẻ em tuổi + Trẻ em 12 tuổi không xe đạp người lớn
(3)3 3 Trách nhiệm HS:
- Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu quy định an tồn giao thơng
-Học thực theo quy định luật giao thông - Tuyên truyền quy định Luật GT
- Nhắc nhở người thực hiện, em nhỏ - Lên án tình trạng cố tình vi phạm luật GT
BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP 1 Ý nghĩa việc học tập
- Đối với thân:Học để có kiến thức, hiểu biết, phát triển tồn diện, trở thành người có ích cho gia đình xã hội
- Đối với gia đình: Góp phần quan trọng việc xây dựng gia đình no ấm,hạnh phúc
-Đối với xã hội: Giáo dục để đào tạo nên người lao động có đủ phẩm chất lực cần thiết, xây dựng dân giàu nước mạnh
2 Những quy định pháp luật học tập: Học tập quyền nghĩa vụ công dân
a)Quyền:
- Mọi cơng dân có quyền học tập, học không hạn chế từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học đến trung học, đại học, sau đại học
- Có thể học ngành nghề phù hợp với điều kiện, sở thích - Có thể học nhiều hình thức, học suốt đời
b Nghĩa vụ học tập:
- CD từ đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hồn thành bậc THCS
- Gia đình phải tạo điều kiện cho em hoàn thành nghĩa vụ học tập 3 trách nhiệm nhà nước:
- Nhà nước thực công giáo dục - Tạo điều kiện để công dân học tập: + Mở mang hệ thống trường lớp
+ Miễn học phí cho học sinh tiểu học + Quan tâm, giúp đỡ trẻ em khó khăn 4 Trách nhiệm học sinh:
(4)4
BÀI 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM
1.Những quy định pháp luật nước ta a)Về thân thể
- Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể - Không xâm phạm đến thân thể người khác - Việc bắt giữ người phải theo quy định pháp luật b)Về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm
- Công dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm
- Điều có nghĩa người phải tơn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác
-Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc
2 Ý nghĩa
- Đây quyền cơng dân -Quyền gắn liền với người
-Là quyền quan trọng nhất, đáng quý công dân 3 Trách nhiệm công dân học sinh:
- Phải biết tơn trọng tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm người khác - Biết tự bảo vệ quyền
-Khơng đánh người
- Không làm nhục, vu khống làm thiệt hại đến danh dự uy tính người khác - Nghiêm cấm hành vi truy bức, nhục hình, tra người
- Khi phát người bị tai nạn, bệnh tật phải kịp thời cứu giúp BÀI 17: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở
1/ Quy định pháp luật quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân: - Quyền bất khả xâm phạm chỗ quyền công dân
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ ở:
+ Chỗ công dân nhà nước, người tôn trọng bảo vệ
+ Không xâm phạm, tự ý vào chỗ người khác, trừ trường hợp pháp luật cho phép
* Chỉ khám chỗ khi:
- Cần bắt người can tội lẫn trốn
(5)5 2 Trách nhiệm CD học sinh:
- Phải biết tôn trọng chỗ người khác - Phải biết tự bảo vệ chỗ
- Phê phán, tố cáo người xâm phạm đến chỗ người khác trái với quy định pháp luật
BÀI 18: QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TỒN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN
1 Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín điện thoại, điện tín CD:
Điều 73, hiến pháp 1992 quy định: Thư tín, điện thoại, điện tín Cd bảo đảm an tồn bí mật, có nghĩa là:
- Khơng chiếm đoạt
- Khơng tự ý mở thư tín, điện tín
- Khơng nghe trộm điện thoại người khác
Việc bóc, mở, kiểm sốt thư tín điện tín Cd phải người có thẩm quyền tiến hành theo qui định PL
Bài 13: CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1.Định nghĩa:
Công dân người dân nước
2.Căn để xác định công dân nước:
- Quốc tịch để xác định công dân nước, thể mối quan hệ nhà nước với cơng dân nước
- Cơng dân nước CHXHCNVN người có quốc tịch Việt Nam
- Mọi người dân nước CHXHCNVN có quyền có quốc tịch VN
- Mọi cơng dân thuộc dân tộc sinh sống lãnh thổ VN có quốc tịch VN * Điều kiện để có quốc tịch Việt Nam:
- Mọi người sinh sống lãnh thổ VN có quyền có quốc tịch VN - Đối với cơng dân nước ngồi người khơng có quốc tịch:
+ Phải từ 18t trở lên, biết tiếng Việt, có năm cư trú VN, tự nguyện tuân theo pháp luật VN
+Là người có cơng lao đóng góp xây dựng, bảo vệ tổ quốc VN
+ Là vợ, chồng, con, bố ,mẹ(kể bố mẹ nuôi, nuôi) công dân VN - Đối với trẻ em
(6)6 +Trẻ em sinh VN xin cư trú VN
+Trẻ em có cha (mẹ) người VN
+Trẻ em nhìn thấy lãnh thổ VN cha mẹ
3 Mối quan hệ nhà nước công dân:
- CD Việt Nam có quyền nghĩa vụ nhà nước CHXHCNVN
- Nhà nước CHXHCNVN bảo vệ đảm bảo việc thực quyền nghĩa vụ CD theo quy định PL
4 Bổn phận trẻ em:
- Cố gắng học tập tốt để nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất, đạo đức để trở thành người cơng dân hữu ích cho đất nước
- Góp phần xây dựng tổ quốc VN ngày phồn thịnh
- Những gương đạt giải qua kỳ thi trở thành niềm tự hào, đem lại vinh quang cho đất nước