Ôn tập văn 8 lần 9

4 15 0
Ôn tập văn 8 lần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Nắm được các kiến thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN.[r]

(1)

Tiết 99

LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU A MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Kiến thức

- Cách xếp trật tự từ câu

- Tác dụng diễn đạt trật tự từ khác Kỹ năng:

- Phân tích hiệu diễn đạt việc lựa chọn trật tự từ số văn văn học

- Phát sửa số lỗi xếp trật tự từ - Lựa chọn trật tự từ câu phù hợp với mục đích giao tiếp B TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản Đọc đoạn trích SGK

Chú ý câu in đậm

Có thể thay đổi trật tự từ câu in đậm theo cách mà không làm thay đổi ý nghĩa câu? Học sinh chia nhóm thực yêu cầu

(Mỗi cách viết nhằm mục đích khác nhau)

Vì tác giả lựa chọn trật tự từ đoạn trích?

I Nhận xét chung Bài tập

Nhận xét

Cho câu: “Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ”.

- Có thể thay đổi trật tự từ câu sau:

a Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ

b Cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất

c.Thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất

d Bằng giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét

e Bằng giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét

g Gõ đầu roi xuống đất, giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét

* Tác giả lựa chọn trật tự từ trong đoạn trích vì:

(2)

Học sinh đọc ghi nhớ SGK

Đọc VD tập1

* Đọc đoạn trích tập 1, ý câu in đậm

Trật tự từ phận câu in đậm thể điều gì?

* Đọc đoạn trích tập 2, ý câu in đậm

GV hướng dẫn học sinh làm tập

Việc đặt từ “thét” cuối câu có tác dụng liên kết chặt với câu sau

 Việc mở đầu cụm từ “Gõ đầu roi xuống đất” có tác dụng nhấn mạnh hãn vị xã hội cai lệ

* Ghi nhớ: (SGK/111)

II Một số tác dụng xếp trật tự từ.

1) a Đùng đùng, cai lệ giật dây thừng tay anh chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.

Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.  Thể thứ tự trước sau hoạt động

b Run rẩy cất bát cháo…, cai lệ và người nhà lý trưởng đã…

 Trật tự thể thứ bậc cao thấp nhân vật (cai lệ có địa vị xã hội cao người nhà lí trưởng), đồng thời phản ánh thứ tự xuất nhân vật (cai lệ trước, người nhà lí trưởng theo sau)

- với roi song, tay thước và dây thừng.

 tương ứng với trật tự cụm từ đứng trước: cai lệ mang roi song, người nhà lí trưởng mang tay thước dây thừng

2) Cách viết nhà văn Thép Mới có hiệu diễn đạt cao có nhịp điệu hơn, đảm bảo hài hòa ngữ âm

* Ghi nhớ: (SGK/112) III.Luyện tập.

(3)

TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Kiến thức

- Hiểu sâu văn nghị luận, thấy tự miêu tả yếu tố cần thiết văn nghị luận

- Nắm kiến thức đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận

Kỹ năng:

- Vận dụng yếu tố tự miêu tả vào đoạn văn nghị luận

- Biết lựa chọn yếu tố tự miêu tả để tạo lập văn nghị luận có hiệu

B TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản Học sinh đọc hai đoạn trích SGK

Xác định yếu tố tự sự, miêu tả có hai đoạn trích? (Gạch chân chi tiết SGK/113, 114)

- Vì đoạn trích a) có yếu tố tự khơng phải VBTS, cịn đoạn trích b) có yếu tố miêu tả khơng phải Vb MT?

- Nếu tước bỏ hết yếu tố tự đoạn trích a), yếu tố miêu tả đoạn trích b) hiệu diễn đạt có chủ ý tác giả hay không?

- Qua tập nêu vai trò yếu tố tự miêu tả VBNL?

- HS đọc VB SGK- 115

- Xác định yếu tố miêu tả, tự văn

I Yếu tố tự miêu tả văn nghị luận.

Ví dụ (SGK/113)

a) Yếu tố tự sự: Kể thủ đoạn bắt lính quyền thực dân

b) Yếu tố miêu tả: Tả cảnh khổ sở người bị bắt lính

 Các yếu tố tự sự, miêu tả có vai trị luận (dẫn chứng) để giúp cho việc trình bày luận điểm sáng tỏ

- Nếu đoạn văn khơng có yếu tố tự sự, miêu tả văn nghị luận khô khan, sinh động, thuyết phục, hấp dẫn

- Giúp làm sáng tỏ vấn đề: Tố cáo tội ác lừa bịp thực dân Pháp  Kết luận: Yếu tố tự miêu tả văn nghị luận giúp cho luận trình bày cụ thể, sinh động hấp dẫn

* Ví dụ (SGK/115) - Truyện chàng Trăng:

(4)

- Vì tác giả khơng kể đầy đủ cặn kẽ toàn hai truyện mà chỉ tả cụ thể số hình ảnh kể kĩ số chi tiết câu chuyện ấy?

- Qua em thấy đưa yếu tố tự miêu tả vào VBNL ta cần ý điều gì?

- GV gọi học sinh đọc ghi nhớ (SGK/116)

GV hướng dẫn HS làm tập

+ Miêu tả: Con thỏ trắng, cưỡi ngựa đá khổng lồ, soi xuống dòng thác Pông-gơ-nhi vầng sáng bạc - Truyện nàng Han:

+ Tự sự: Nàng Han liên kết người kinh, thêu cờ lệnh chăn, dệt ngũ sắc, đánh giặc ngoại xâm…thắng trận biến thành tiên bay trời, dãy núi Pu-keo đền thờ

+ Miêu tả: Theo cờ lệnh chăn dệt ngũ sắc, gần có vũng, ao chi chít nối tiếp

- Thánh gióng: khơng kể, khơng tả  Các yếu tố tự sự, miêu tả làm sáng rõ luận điểm: giống nhau, gần gũi truyện anh hùng dân tộc Việt Nam

 Khi đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận cần phải nhằm mục đích làm rõ luận điểm khơng phá vỡ mạch lạc văn nghị luận

Ghi nhớ (SGK/116) II Luyện tập.

 DẶN DỊ: Học sinh ơn lại kiểu câu - Câu nghi vấn

- Câu cầu khiến - Câu cảm thán - Câu trần thuật

Ngày đăng: 08/02/2021, 04:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan