Không phải câu chủ động nào cũng có thể chuyển đổi được theo hai cách.. Bài tập 1: Chuyển đổi mỗi câu chủ động sau thành câu bị động theo hai kiểu khác nhau.[r]
(1)ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 7
TIẾNG VIỆT: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG A Nội dung học:
I Câu chủ động câu bị động: 1 Ví dụ :
a Mọi người / yêu mến em CN VN
- Chủ ngữ chủ thể hoạt động -> Câu chủ động b Em / người yêu mến
CN VN
- Chủ ngữ đối tượng hoạt động -> Câu bị động 2 Ghi nhớ: (SGK/57)
* Lưu ý :
- Câu chủ động xác định đối lập với câu bị động tương ứng II Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1 Ví dụ
a Thầy giáo phê bình Nam
(1) Nam bị thầy giáo phê bình
(2 Nam bị phê bình
b Tơi mượn sách thư viện
(1) Quyển sách mượn thư viện
(2 Quyển sách mượn thư viện
=> - Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
+ Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hay được vao sau cụm từ ấy.
+ Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buột câu
2 Ghi nhớ( SGK/64) * Lưu ý:
1 Khơng phải câu có từ bị/được câu bị động Ví dụ: Anh bị đau tay
2 Tùy vào ngữ cảnh, mục đích giao tiếp thể tích cực hay tiêu cực để sử dụng bị/được câu bị động cho phù hợp
Ví dụ: - Bệnh nhân nhiễm dịch Covid19 bác sĩ chăm sóc tận tình - Bạn Nam bị điểm
3 Không phải câu chủ động chuyển đổi theo hai cách B Luyện tập
Bài tập 1: Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động theo hai kiểu khác nhau. a Một nhà sư vô danh xây chùa từ kỉ XIII
(2)d Người ta dựng cờ đại sân
Bài tập 2: Đặt câu chủ động, sau chuyển đổi thành câu bị động
Trường TH THCS Vinh Quang Ngày: 18 tháng 04 năm 2020
BÀI HỌC TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN 7
(3)A Nội dung học:
I Thế dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? Ví dụ
Văn chương//gây cho ta tình cảm ta/ khơng có, luyện cho ta tình cảm ta / sẵn C V C V
DT DT
PN
CN VN PN -> Câu có cụm C- V : + cụm CN -VN làm nòng cốt câu,
+ cụm C-V làm phụ ngữ cụm DT (mở rộng thành phần cụm từ )
=> Có thể dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường( Gọi cụm chủ -vị) làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu
Ghi nhớ: ( SGK/68)
II Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Ví dụ
a Chị Ba/ đến // khiến / vui vững
tâm
c v ĐT c v
phụ ngữ CN VN
b Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta// tinh thần/ hăng hái
TN
c v CN VN
c Chúng ta//có thể nói trời/sinh sen để bao bọc cốm, trời /sinh cốm nằm CĐT c v c v
phụ ngữ
CN VN
-> Câu có cụm C- V: + cụm CN -VN làm nịng cốt câu -> Câu có cụm C- V:
+ cụm CN -VN làm nòng cốt câu
+ cụm C-V làm CN cụm DT -> Câu mở rộng thành phần CN.
+ 1cụm C-V làm phụ ngữ cụm ĐT (bổ ngữ cho động từ " khiến"
-> Câu có cụm C- V:
(4)+ cụm c-v làm bổ ngữ (phụ ngữ cụm ĐT )
d Nói cho phẩm giá tiếng Việt //chỉ thật xác định đảm bảo từ ngày CN VN
cách mạng tháng tám / thành công
C V
=> Các thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ cấu tạo cụm C-V
2 Ghi nhớ: (SGK/69) B Luyện tập
Bài tập:
Tìm cụm C- V làm thành câu thành phần cụm từ câu Cho biết mỗi câu cụm C-V làm thành phần gì?
a Trong thời điểm chống dịch nay, nhân dân ta tinh thần đồn kết b Cơ giáo Lan khuôn mặt phúc hậu
c Lời thầy giáo động viên khiến vui
-> Câu có cụm C- V:
+ cụm CN-VN làm nòng cốt