- Vẽ biểu đồ: Dựa vào bảng 34.1, vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước. Phía Bắc giáp Campuchia [r]
(1)Bài 34 - Thực hành - Phân tích số ngành cơng nghiệp trọng điểm ở Đơng Nam bộ
Hoạt động 1: phân tích vẽ biểu đồ ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ
- Nêu tên số ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam bộ?
(Cho biết tên ngành công nghiệp trọng điểm, tỉ trọng so với nước bao nhiêu?
- Vẽ biểu đồ: Dựa vào bảng 34.1, vẽ biểu đồ thích hợp thể tỉ trọng số sản phẩm tiêu biểu ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ so với nước Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi SGK
- Xác định đồ? Và cho biết ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có vùng?
- Những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động? ngành công nghiệp phân bố đâu?
- Những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kỹ thuật cao? - Vai trò vùng ĐNB phát triển công nghiệp nước?
Lưu ý: học sinh làm thực hành theo hoạt động
=============================================================
Bài 35 - Vùng Đồng sông Cửu Long
I Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ - Diện tích :39734 km2
- Dân số :16,7 triệu người Phía Bắc giáp Campuchia Phía tây giáp Vịnh Thái Lan Phía đơng nam biển Đơng Phía đơng bắc giáp biển Đơng
Vị trí vùng phận đồng sơng Me-kong, có mặt giáp biển, có nhiều quan hệ với nước thuộc tiểu vùng sông Mekong, gần với vùng kinh tế động Đông Nam Thuận lợi giao lưu kinh tế đất liền biển với nước
II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên
ĐBSCL có nhiều điều kiện tự nhiên để phát triển nơng nghiệp:
- Có vị trí thuận lợi, khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng ẩm quanh năm
(2)- Sông Mê kong đem lại nguồn lợi lớn phù sa thuỷ sản, hệ thống kênh rạch chằng chịt thuận lợi giao thông thuỷ nuôi thuỷ sản nước ngọt, sinh vật phong phú, đa dạng
Biển hải đảo có nguồn hải sản phong phú, biển ấm, ngư trường rộng, nhiều đảo thuận lợi đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản
Khó khăn : khó khăn lũ gây ĐBSCLvào mùa mưa với diện rộng thời gian dài, thiếu nước mùa khơ.Diện tích đất nhiễm mặn đất phèn lớn cần cải tạo
III Đặc điểm dân cư - xã hội:
Dân cư vùng cần cù , linh hoạt có nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp hàng hố, thị trường tiêu thụ lớn Tuy nhiên phân dân cư cịn nhiều khó khăn, mặt dân trí thấp, sở vật chất hạ tầng nông thôn chưa hòan thiện
Để phát triển kinh tế vùng trước việc nâng cao mặt dân trí, xây dựng sở hạ tầng nơng thơn hồn thiện, phát triển đô thị
======================================================== Bài 36 - Vùng Đồng sông Cửu Long ( Tiếp theo )
IV Tình hình phát triển kinh tế a) Nông nghiệp :
- Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm lúa lớn nước ( diện tích chiếm 51,1%, sản lượng lúa chiếm 51,4% nước).Bình quân lương thực theo đầu người đạt 1066,3 kg, gấp 2,3 lần nước
- Đồng trồng ăn nhiệt đới lớn nước : xồi, dừa, cam ,bưởi … - Chăn ni vịt thả đàn phát triển mạnh
- Tổng sản lượng thủy sản chiếm 50% nước, khai thác nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh Đặc biệt nghề nuôi tôm cá nước xuất phát triển mạnh
b) Công nghiệp :
Cơng nghiệp phát triển , có công nghiệp chế biến lương thực , thực phẩm chiếm tỉ trọng cao Các ngành công nghiệp khác gồm có : vật liệu xây dựng, khí nơng nghiệp
c) Dịch vụ :
Gồm ngành chủ yếu xuất nhập lương thực, thực phẩm, vận tải thủy du lịch sinh thái bắt đầu phát triển
V Các trung tâm kinh tế :
- Các thành phố : Cần Thơ , Mỹ Tho , Long Xuyên , Cà Mau trung tâm kinh tế vùng
- Cần Thơ trung tâm kinh tế lớn
BÀI TẬP: