Lê Thánh Tông ban hành bộ luật mới là bộ Quốc triều hình luật hay còn gọi là luật Hồng Đức. Em hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cu[r]
(1)ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƢỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ
NỘI DUNG ÔN TẬP TẠI NHÀ
Trong thời gian học sinh đƣợc nghỉ dịch bệnh Covid – 19 MÔN: LỊCH SỬ
1 NỘI DUNG HỌC SINH CẦN NẮM
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) Tiết 1: Thời kì miền tây Thanh Hóa (1418 – 1427) 1 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
Lê Lợi (1385- 1433) người có lịng u nước, thương dân, ni chí giết giặc, cứu nước Hào kiệt khắp nơi tìm Lam Sơn tham gia khởi nghĩa, có Nguyễn Trãi
Đầu năm 1416 Lê Lợi huy tổ chức hội thề Lũng Nhai
Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn tự xưng Bình Định Vương 2 Những năm đầu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn
Lực lượng nghĩa quân non yếu thiếu lương thực
Quân Minh nhiều lần công, nghĩa quân phải ba lần rút lên núi Chí Linh
Năm 1418, quân Minh bao vây chặt Chí Linh, Lê Lai cải trang thành Lê Lợi liều chết cứu chủ tướng
Năm 1421, quân Minh mở càn quét buộc ta phải rút quân lên núi Chí Linh Năm 1423, Lê Lợi phải tạm hồ hỗn với qn Minh
Năm 1424, quân Minh trở mặt công nghĩa quân
Tiết 2: Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa tiến quân Bắc (1424 – 1426)
1 Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
Nguyễn Chích đưa kế hoạch chuyển địa bàn hoạt động vào Nghệ An
Năm 1424, nghĩa quân tập kích đồn Đa Căng (Thanh Hoá), hạ thành Trà Lân (Nghệ An), sau tháng, địch đầu hàng
Ta đánh giặc Khả Lưu (Nghệ An) Nghệ An giải phóng, ta tiến đánh Diễn Châu tiến giải phóng Thanh Hố
2 Giải phóng Tân Bình - Thuận Hố (1425)
Tháng 8/1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy lực lượng tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hố
Trong vịng 10 tháng (từ tháng 10-1424 đến 8-1425) giải phóng từ Thanh Hố đến đèo Hải Vân
3 Tiến quân Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (1426)
Tháng 9/1426, Lê Lợi chia quân làm ba đạo tiến Bắc với nhiệm vụ: vây đồn, giải phóng đất đai, chặn viện binh => thành lập quyền
(2)Tiết 3: Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426 – cuối năm 1427) 1 Trận Tốt Động - Chúc Động
a) Hoàn cảnh:
10 - 1426, Vương Thông vạn quân đến Đông Quan Ta đặt phục binh Tốt Động - Chúc Động
b) Diễn biến:
/11/1426, quân Minh tiến Cao Bộ Qn ta từ phía xơng vào địch
c) Kết quả: 5 vạn quân địch tử thương, bắt sống vạn quân, Vương Thông chạy Đông
Quan
2 Trận Chi Lăng - Xƣơng Giang: a) Hoàn cảnh:
Tháng 10-1427, Liễu Thăng, Mộc Thạnh chia quân thành đạo tiến vào nước ta b) Diễn biến:
8-10-1427, Liễu Thăng bị nghĩa quân phục kích giết ải Chi Lăng
Lương Minh lên thay, dẫn quân xuống Xương Giang, bị ta phục kích Cần Trạm, Phố Cát ta tiêu diệt vạn tên
Hay tin, Mộc Thạnh hoảng sợ rút quân nước
c) Kết quả: 10-12-1427, Vương Thơng xin hịa, mở hội thề Đông Quan rút quân nước 3 Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử
a) Nguyên nhân thắng lợi:
Lịng u nước, ý chí tâm dành độc lập tự quân, dân thời Trần Cuộc khởi nghĩa nhân dân đồng lòng ủng hộ
Có đường lối chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo; có huy tài giỏi, đứng đầu Lê Lợi Nguyễn Trãi
b) Ý nghĩa lịch sử:
Kết thúc 20 năm đô hộ nhà Minh, dành độc lập tự Mở thời kỳ
Bài 20 NƢỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) Tiết 1: Tình hình trị, qn sự, pháp luật 1 Tổ chức máy quyền:
Lê Lợi lên ngơi Hồng đế (1428-1433) khơi phục quốc hiệu (Đại Việt) Bộ máy nhà nước:
* Trung ương:
Đứng đầu triều đình vua, giúp việc vua có quan đại thần Ở triều đình có bộ, ngồi cịn có quan chuyên môn
* Địa phương:
+ Chia nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu đạo có ti ( Đơ ti - Thừa ti- Hiến ti) Dưới đạo thừa tuyên có Phủ, Châu, Huyện, Xã
2 Tổ chức quân đội:
(3) Quân đội có phận: Qn triều đình qn địa phương
Hàng năm quân lính luyện tập võ nghệ, chiến trận Bố trí quân đội mạnh bảo vệ vùng biên giới
3 Luật pháp:
Lê Thánh Tông ban hành luật Quốc triều hình luật hay cịn gọi luật Hồng Đức
Nội dung chính: Bảo vệ quyền lợi vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị Bảo vệ số quyền lợi phụ nữ
2 CÂU HỎI CỦNG CỐ
1 Em có nhận xét tinh thần chiến đáu nghĩa quân Lam Sơn năm 1418 – 1423?
2 Em nêu dẫn chứng ủng hộ nhân dân khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426
3 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa gì? 4 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:
Vua Lê Thánh Tông dặn quan triều: “Một thước núi, tấc sông ta lẽ lại vứt bỏ? Phải cương tranh biện cho họ lấn dần Nếu họ khơng nghe cịn có thể sai sứ sang tận triều đình họ, trình bày rõ điều lẽ gian Nếu người dám dêm thước, tấc đất Thái Tổ làm mồi cho giặc, tội phải tru di”
a) Em có nhận xét chủ trƣơng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thời Lê sơ?