1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

sử 7 thcs đông thạnh

7 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 48,08 KB

Nội dung

Lưu ý: Các em trả lời câu hỏi tại nhà vào tập bài soạn, tham khảo thêm nội dung bài ghi2. phần bài học các em ghi vào tập để học 1.[r]

(1)

NỘI DUNG ÔN TẬP SỬ 7 Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527) 1 Kinh tế

Câu hỏi:Các em đọc SGK/ 97 tư trả lời

 Nhà Lê Sơ có biện pháp để khôi phục phát triển sản xuất nông nghiệp?  Em có nhận xét biện pháp nhà nước thời Lê Sơ nông

nghiệp?

 Nước ta thời Lê có ngành nghề thủ công truyền thống nào?  Các ngành nghề thủ công tập trung chủ yếu đâu?

 Những bước tiến đáng kể thủ công nghiệp nước ta thời kỳ gì?  Kể tên làng nghề, phường nghề thủ công tiếng lúc giờ?

 Nhà Lê có biện pháp để phát triển bn bán ngồi nước? Kết luận: em có nhận xét tình hình kinh tế nước ta thời Lê Sơ?

2 Xã hội:

Câu hỏi:Các em đọc SGK/ 98 tư trả lời

Xã hội thời Lê Sơ có giai cấp, tầng lớp nào? ( điền vào sơ đồ trống )

Địa chủ Quan

Vua Giai cÊp

(2)

 Giai cấp chiếm tuyệt đại đa số dân cư xã hội? So với thời Trần số lượng nơ tì thời Lê Sơ tăng hay giảm? em có nhận xét chủ trương hạn chế ni bn bán nơ tì?

Kết luận: triều Lê Sơ triều đại thịnh vượng Đông Nam Á lúc giờ

Lưu ý: Các em trả lời câu hỏi nhà vào tập soạn, tham khảo thêm nội dung ghi. phần học em ghi vào tập để học

II TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 1/ Kinh tế

Nông nghiệp

- Nhà Lê cho 25 vạn lính q làm ruộng Cịn lại 10 vạn , chia làm phiên thay quê sản xuất

- Đặt số chức quan chuyên lo sản xuất nơng nghiệp, thi hành sách qn điền, cấm giết mổ trâu bò, cấm điều động dân phu mùa gặt, cấy

→ Nhờ biện pháp tích cực, sản xuất nơng nghiệp nhanh chóng phục hồi phát triển  Công thương nghiệp:

- Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp tiếng đời Thăng Long Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công

- Các xưởng thủ công nhà nước quản lí gọi Cục bách tác -Bn bán:

+ Trong nước: khuyến khích lập chợ họp chợ

+ Ngồi nước: bn bán với nước ngồi phát triển, sản phẩm sành, sứ, vải lụa, lâm sản quý mặt hàng thương nhân nước ưa chuộng

2 Xã hội:

(3)

Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527 ) III – TÌNH HÌNH VĂN HĨA, GIÁO DỤC

1 Tình hình giáo dục khoa cử:

Câu hỏi:Các em đọc SGK/ 99 kênh hình để tư trả lời  Nội dung học tập thi cử Thời Lê Sơ chủ yếu gì?

 Tại phật giáo đạo giáo Thời Lê Sơ bị hạn chế?

 Chế độ khoa cử Thời Lê Sơ tiến hành nào? Kết sao?

 Thời Lê Sơ “Những người đỗ tiến sĩ trở lên vua ban mũ áo , phẩm tước , vinh quy bái tổ ” gợi cho em suy nghĩ gì?

Kết luận: Em có nhận xét Tình hình giáo dục khoa cử Thời Lê Sơ ? 2 Văn học, khoa học, nghệ thuật:

Câu hỏi:Các em đọc SGK/99,100 kênh hình để tư trả lời  Thời Lê Sơ có loại hình văn học nào?

 Các tác phẩm văn học thời Lê Sơ chủ yếu phản ánh nội dung gì?  Kể tên tác phẩm văn học tiêu biểu thời kì này?

 Thời Lê Sơ Có thành tựu khoa học tiêu biểu nào?  Thời Lê Sơ Có loại hình nghệ thuật tiêu biểu nào?

 Kể tên tác phẩm nghệ thuật kiến trúc tiêu biểu mà em biết?

 Nghệ thuật sân khấu, kiến trúc điêu khắc thời Lê Sơ có nét đặc sắc ? Kết luận: Vì quốc gia Đại Việt đạt thành tựu lĩnh vực Văn học, khoa học, nghệ thuật?

Lưu ý: Các em trả lời câu hỏi nhà vào tập soạn, tham khảo thêm nội dung ghi.

phần học em ghi vào tập để học 1 Tình hình giáo dục khoa cử:

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám kinh thành

- Ở đạo, phủ có trường cơng, năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại - Đa số dân học trừ kẻ phạm tội làm nghề ca hát

(4)

- Đạo Nho chiếm vị trí độc tơn, Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế

- Thời Lê sơ tổ chức 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ 20 trạng nguyên 2 Văn học, khoa học, nghệ thuật:

- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng

- Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng tinh thần bất khuất dân tộc

+ Sử học , địa lí, y học, tốn học đạt nhiều thành tựu

- Nghệ thuật sân khấu, ca, múa, nhạc phục hồi phát triển

- Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc có phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện

Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527 ) IV/ Một số danh nhân văn hoá xuất sắc dân tộc Câu hỏi:Các em đọc SGK/102, 103 kênh hình để tư trả lời

 Cho biết cống hiến Nguyễn Trãi dân tộc ta?

 Những đóng góp Vua Lê Thánh Tông lĩnh vực văn học TK XV?  Tìm hiểu đơi nét Ngơ Sĩ Liên Lương Thế Vinh?

Lưu ý: cần ghi nhớ tên danh nhân văn hóa dân tộc ta TK XV 1/ Nguyễn Trãi (1380 - 1442)

2/ Lê Thánh Tông (1442 – 1497 3/ Ngô Sĩ Liên (TK XV)

4/ Lương Thế Vinh (1442) (Trạng Lường)

(5)

I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ XÃ HỘI 1 Sự sa đọa triều đình nhà Lê

Câu hỏi:Các em đọc SGK/105 để tư trả lời  Nguyên nhân nhà Lê suy yếu?

 Em có nhận xét triều đình nhà Lê TK XVI? 2 Khởi nghĩa nơng dân đầu kỷ XVI

Câu hỏi: Các em đọc SGK/106 lược đồ hình 48 để trả lời câu hỏi sau

 Sự suy yếu dẫn đến hậu gì? Nuyên nhân bùng nổ khởi nghĩa nông dân TK XVI?

 Hồn thành bảng thống kê khởi nghĩa nơng dân tiêu biểu TK XVI:

Thời gian Địd điểm Người lãnh đạo Kết quả

 Ý nghĩa khởi nghĩa nông dân TK XVI?

Lưu ý: Các em trả lời câu hỏi nhà vào tập soạn, tham khảo thêm nội dung ghi.

phần học em ghi vào tập để học

BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI - XVIII)

I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ XÃ HỘI 1 Sự sa đọa triều đình nhà Lê

- Từ đầu kỉ XVI, vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn - Nội triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực: triều Lê Uy Mục, triều Lê Tương Dực

2 Khởi nghĩa nông dân đầu kỷ XVI

(6)

dân coi dân cỏ rác”- Đời sống nhân dân, nông dân lâm vào cảnh khốn * Diễn biến :

-Từ 1511 khởi nghĩa nổ nhiều nơi nước Tiêu biểu khởi nghĩa Trần Cảo (1516) Đông triều Quảng Ninh

* Kết ý nghĩa:

Các khởi nghĩa bị đàn áp thất bại góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ

BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI - XVIII)

I.CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN 1 Chiến tranh Nam triều – Bắc triều

Câu hỏi: Các em đọc SGK/ 107 để tư trả lời  Bắc triều hình thành nào?

 Vì lại hình thành Nam triều?

 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Nam – Bắc triều?

 Chiến tranh Nam – Bắc triều gây tai hoạ cho nhân dân?  Em có nhận xét tính chất chiến tranh?

 Kết chiến tranh?

2 Chiến tranh Trịnh - Nguyễn chia cắt Đàng - Đàng Ngoài Câu hỏi: Các em đọc SGK/ 108 kênh hình 50 để tư trả lời

 Sau chiến tranh Nam-Bắc triều, tình hình nước ta có thay đổi khơng?  Đàng Trong- Đàng Ngồi cai quản?

 Tính chất chiến tranh Trịnh - Nguyễn gì?

Kết luận: Tình hình trị - xã hội nước ta kỉ XVI-XVIII?

Lưu ý: Các em trả lời câu hỏi nhà vào tập soạn, tham khảo thêm nội dung ghi. phần học em ghi vào tập để học

(7)

a, Nguyên nhân

- Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê lập triều Mạc (Bắc triều)

- Năm 1533, Nguyễn Kim – võ quan nhà Lê chạy vào Thanh Hóa, lập người thuộc dịng dõi nhà Lê lên làm vua (Nam triều)

b, Hệ quả

Chiến tranh Nam – Bắc triều gây:

- Tổn thất lớn người cho nhân dân - Chia rẽ dân tộc

- Cản trở phát triển đất nước

2 Chiến tranh Trịnh - Nguyễn chia cắt Đàng - Đàng Ngoài

- Năm 1545 Nguyễn Kim chết, rể Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn binh quyền, hình thành lực họ Trịnh

- Nguyễn Hoàng (con Nguyễn Kim) cử vào trấn thủ Thuận Hố, Quảng nam cơng khai đối địch với họ Trịnh, từ hình thành lực họ Nguyễn

* Hậu quả:

Ngày đăng: 08/02/2021, 03:43

w