1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

sử 7 thcs đông thạnh

5 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 22,1 KB

Nội dung

- Đây là chữ việt tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu chỉ sử dụng trong việc truyền đạo, sau lan rộng ra trong nhân dân và trở thành chữ Quốc Ngữ của nước ta cho đến nay 3. Văn học[r]

(1)

NỘI DUNG ÔN TẬP SỬ 7

BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI - XVIII I. KINH TẾ

1 Nông nghiệp.

Câu hỏi:Các em đọc SGK/ 109,110 để trả lời câu hỏi sau:

 Trình bày tình hình nơng nghiệp Đàng Ngoài Nêu nhận xét cho biết nơng nghiệp Đàng Ngồi lại vậy?

 Trình bày tình hình nơng nghiệp Đàng Trong Nêu nhận xét cho biết nơng nghiệp Đàng Trong lại có phát triển vậy?

2 Sự phát triển nghề thủ công buôn bán.

Câu hỏi:Các em đọc SGK/ 110,111,112 kênh hình 51,52 tư trả lời câu hỏi sau:

 Trình bày tình hình thủ cơng nghiệp nước ta TK XVI-XVIII nhận xét ?  Trình bày tình hình bn bán nước Tại kỉ XVII, nước ta

lại xuất thêm số thành thị?

 Kể tên thị lớn Đàng Ngồi Đàng Trong ? Tại Hội An trở thành thành phố cảng lớn Đàng Trong lúc ?

 Tại TK XVII, nước ta xuất số thành thị?

 Tình hình bn bán với nước ngồi (ngoại thương) diễn nào? Chúa Trịnh chúa Nguyễn có thái độ việc buôn bán với nước ngồi Vì sau chúa Nguyễn-Trịnh chủ trương hạn chế ngoại thương ? Lưu ý: Các em làm tập nhà, tham khảo thêm nội dung ghi

phần học em ghi vào tập để học

(2)

- Những xung đột kéo dài phá hoại nghiêm trọng sản xuất nơng nghiệp - Chính quyền Lê – Trịnh quan tâm đến cơng tác thủy lợi tổ chức khai hoang - Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán

- Ruộng đất bỏ hoang, mùa, đói nơng dân phải bỏ làng phiêu tán * Đàng Trong:

- Các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, thành lập làng ấp - Năn 1698, Nguyễn Hữu Cảnh kinh lí phía Nam đặt phủ Gia Định

- Nhờ khai hoang điều kiện tự nhiên → nông nghiệp phát triển nhanh, vùng đồng Sông Cửu Long

2/ Sự phát triển nghề thủ công buôn bán. * Thủ công nghiệp :

Từ kỉ XVII, xuất thêm nhiều làng thủ công: gốm Thổ hà(Bắc Giang) Bát tràng ( Hà Nội)

* Thương nghiệp :

- Buôn bán phát triển, vùng đồng ven biển: Phố Hiến, Hội An - Xuất thêm số đô thị

- Các chúa Trịnh – Nguyễn cho thương nhân nước ngồi vào bn bán Về sau, chúa thi hành sách hạn chế ngoại thương, → nửa sau kỉ XVIII, thành thị tàn dần

Bài 23 : KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI – XVIII( tiếp theo) II – VĂN HÓA

Tôn giáo:

(3)

 Ở kỷ XVI - XVII nước ta có tơn giáo ? Em biết tơn giáo ? Thái độ quyền Trịnh- Nguyễn đạo thiên chúa nào?

 Ngồi tơn giáo nước ta TK XVI-XVII tồn tín ngưỡng ? Các tín ngưỡng trì?

 Quan sát H.53 hiểu biết em, kể tên hình thức sinh hoạt văn hóa ? Các hình thức sinh hoạt văn hóa có tác dụng gì?

2.Sự đời chữ quốc ngữ

Câu hỏi: Các em đọc SGK/ 114 tư trả lời câu hỏi sau:  Chữ quốc ngữ đời hoàn cảnh ?

 Ai người có cơng lao lớn việc tạo chữ Quốc ngữ ?

 Vì chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết thức nước ta ? 3.Văn học, nghệ thuật dân gian.

Câu hỏi:Các em đọc SGK/ 114 kênh hình 54 để trả lời câu hỏi sau:

 Trình bày phát triển văn học nước ta giai đoạn từ TK XVI - XVII đầu TK XVIII ? Nội dung chủ yếu văn học chữ Nơm giai đoạn này?

 Trình bày nét nghệ thuật dân gian, nghệ thuật sân khấu nước ta vào TK XVII-XVIII nhận xét?

 Vì thời kì nghệ thuật dân gian lại phát triển cao ? Lưu ý: Các em làm tập nhà, tham khảo thêm nội dung ghi

phần học em ghi vào tập để học

1 Tôn giáo:

Nho giáo đề cao học tập, thi cử tuyển chọn quan lại  Phật giáo, Đạo giáo phục hồi

 Nhân dân ta giữ nếp sống văn hóa truyền thống,  Đạo thiên chúa truyền bá vào nước ta

(4)

2 Sự đời chữ quốc ngữ:

- Thế kỉ XVII, tiếngviệt phong phú sáng,một số giáo sĩ phương Tây, có giáo sĩ A-lếc-xăng Rốt, người có đóng góp quan trọng, dùng chữ La-tinh để ghi âm tiếng Việt sử dụng việc truyền đạo

- Đây chữ việt tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu sử dụng việc truyền đạo, sau lan rộng nhân dân trở thành chữ Quốc Ngữ nước ta 3 Văn học nghệ thuật dân gian:

* Văn học :

- kỉ XVI – XVII, văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển mạnh

- Nội dung truyện Nôm thường viết hạnh phúc người, tố cáo bất công xã hội

- Sang kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển mạnh mẽ * Nghệ thuật dân gian: phục hồi phát triển

Bài 24 : KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN ĐÀNG NGỒI THẾ KỈ XVII 1 Ngun nhân khởi nghĩa

Câu hỏi: Các em đọc SGK/ 116,117 để trả lời câu hỏi sau:

 Cho biết tình hình trị Đàng Ngồi kỷ XVIII ?  Sự mục nát quyền họ Trịnh dẫn đến hậu ?

 Đời sống nông dân ? Thái độ họ quyền họ Trịnh? 2 Những khởi nghĩa lớn:

Câu hỏi: Các em đọc SGK/ 117,118 kênh hình 55 để trả lời câu hỏi sau:  Hãy kể tên xác định khởi nghĩa lớn tiêu biểu Đàng Ngoài

lược đồ hình 55 theo thống kê sau:

(5)

 Quan sát H.55 SGK rút nhận xét quy mô phong trào?  Nêu kết ý nghĩa phong trào?

 Theo em khởi nghĩa bị thất bại?

Lưu ý: Các em làm tập nhà, tham khảo thêm nội dung ghi phần học em ghi vào tập để học

Nguyên nhân khởi nghĩa

- Từ TK XVIII, quyền vua Lê, chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc không quan tâm đời sống nhân dân

- Kinh tế sa sút

- Vào năm 40 TK XVIII, hàng chục vạn nơng dân chết đói, nhiều người phải bỏ làng phiêu tán khỏi nghĩa bùng nổ

2 Những khởi nghĩa lớn:

 Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737)  Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740-1751)

 Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu ( Quận He) (1741-1751)  Khởi nghĩa Hồng cơng Chất (1739-1769

Ngày đăng: 08/02/2021, 02:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w