+ Trong ba ngày tiếp theo tôi rất khó chịu vì người đàn ông lạ này ở nhà tôi, bực nhất là việc má tôi buộc tôi phải gọi người ấy bằng ba (kể lại các tình tiết thể hiện hành động phản ứng[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI TỪ
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Ngữ văn lớp 9
* Lưu ý chung:
- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống phân chia thang điểm nội dung cách cụ thể
- Trong q trình chấm, cần tơn trọng tính sáng tạo học sinh Chấp nhận cách diễn đạt, thể khác với đáp án mà đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ lực, phẩm chất người học
Câu 1
Nội dung Điểm
a Đoạn văn trích từ văn bản: Lặng lẽ Sa Pa - Tác giả: Nguyễn Thành Long
0,5 0,5 b Gíá trị nội dung:
- Chân dung người lao động bình thường phẩm chất cao đẹp
- Khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng
0,5 0,5 c Câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa:
+ So sánh: bị gió chặt khúc, mà gió giống những nhát chổi lớn muốn quét tất cả.
+ Nhân hóa: chặt, quét
1 0,5 0,5 Tác dụng: Nhấn mạnh hồn cảnh làm việc đầy khó khăn, vất vả
của anh niên Qua làm bật hy sinh thầm lặng nhân vật
1
Câu (5 điểm)
* Tiêu chí nội dung phần viết (4 điểm) 1 Mở (0,5 điểm)
- Mức tối đa: HS biết giới thiệu nhân vật gặp gỡ với cha cách hấp dẫn/ấn tượng/có sáng tạo
- Mức chưa tối đa (0,25): HS biết giới thiệu chung nhân vật gặp gỡ với cha phù hợp chưa hay/ mắc lỗi diễn đạt, dùng từ
- Không đạt: Lạc đề/ mở không đạt yêu cầu, sai kiến thức đưa /hoặc khơng có mở
(2)+ Hôm chơi trước nhà có người đàn ơng lạ (mặt có vết sẹo trơng dễ sợ) chạy đến xưng “ba” định bế Lúc đầu ngạc nhiên, sau hoảng hốt, bỏ chạy, cầu cứu (chú ý độc thoại nội tâm)
+ Trong ba ngày tơi khó chịu người đàn ơng lạ nhà tôi, bực việc má buộc phải gọi người ba (kể lại tình tiết thể hành động phản ứng: gọi trổng, hất trứng cá, bỏ ngoại … theo cốt truyện - ý độc thoại nội tâm)
+ Tối bà ngoại giảng giải hiểu người ba tơi (kể lại chi tiết trò chuyện với bà theo cốt truyện) Lúc thương ba, hối hận đối xử tệ với ba, tơi khơng ngủ được, mong trời mau sáng để gặp ba (HS cần thể nội tâm bé Thu)
+ Sáng hôm sau, nhà sớm, ba má bận rộn chuẩn bị đồ đạc tiếp bà con, hàng xóm… Tơi khơng có hội làm lành với ba, đành nép vào góc quan sát chờ đợi (thể nội tâm) Đến bắt gặp ánh mắt ba tìm tơi (có miêu tả ánh mắt cảm nhận), tơi khơng kìm nén được, gọi b a chạy ùa tới (kể theo cốt truyện biểu thể tình cảm sâu sắc, cảm động) …
+ Biết ba chuẩn bị lên đường, tơi tìm cách giữ ba lại
+ Khi biết ba nhà được, chấp nhận để ba yêu cầu ba mua cho lược
- Mức chưa tối đa: Giáo viên thực tế làm học sinh để xác định mức chưa tối đa từ 0,5 đến 2,5 điểm
- Không đạt: Không làm lạc đề 3 Kết (0,5 điểm)
- Mức tối đa: Khép lại câu chuyện (HS khép lại câu chuyện tình tiết khác nhau, tự nhiên, hợp lí; ưu tiên kết sáng tạo, ấn tượng)
- Mức chưa tối đa [0,25 điểm]: Khép lại câu chuyện chưa sáng tạo, ấn tượng.- Không đạt: Kết không đạt yêu cầu, sai kiến thức đưa khơng có kết
* Tiêu chí hình thức (0,5 điểm)
- Mức tối đa: HS viết văn với đủ ba phần, ý thân xếp hợp lí, chữ viết rõ ràng, mắc số lỗi tả
- Khơng đạt: HS chưa hồn thiện bố cục viết ( ví dụ thiếu kết bài) ý phần thân chưa chia tách hợp lí chữ viết xấu, khơng rõ ràng, mắc nhiều lỗi tả
* Sáng tạo (0,5 điểm)
Thưởng điểm cho viết sáng tạo, có ý tưởng hay, độc đáo, phù hợp