- Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm đồng tách ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm của nguồn điện.. III.Tác dụng sinh lí:[r]
(1)UBND QUẬN BÌNH THẠNH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỐNG ĐA
NỘI DUNG BÀI DẠY ÔN TẬP KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG THỜI GIAN NGHỈ DO DỊCH BỆNH Covid-19
Tổ, nhóm: Lý-Hóa-Sinh, nhóm Lý Môn học: Vật Lý Khối lớp:
Nội dung: I Lý thuyết:
BÀI 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DỊNG ĐIỆN
I Tác dụng từ:
-Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dịng điện chạy qua nam châm điện
-Nam châm điện có tính chất từ có khả làm quay kim nam châm hút vật sắt thép
- Ứng dụng: Nam châm điện, chuông điện, quạt điện…
II Tác dụng hóa học:
- Dịng điện qua dung dịch muối đồng làm đồng tách khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám thỏi than nối với cực âm nguồn điện
- Ứng dụng: Mạ điện (mạ vàng, mạ bạc….) - Cách mạ điện
+ Nối vật cần mạ với cực âm
+ Nối cực dương với kim loại cần mạ
+ Nhúng vào dung dịch muối kim loại cần mạ, cho dòng điện qua
III.Tác dụng sinh lí:
- Dịng điện qua thể người làm co giật, làm tim ngừng đập, ngạt thở thần kinh bị tê liệt Trong y học, dòng điện phù hợp chữa số bệnh
- Ứng dụng: Châm cứu điện, phương pháp sốc điện…
II Ví dụ:
-Ví dụ tác dụng từ : Nam châm điện, chng điện, quạt điện… -Ví dụ tác dụng hóa học: Mạ điện (mạ vàng, mạ bạc….)
(2)III Bài tập (yêu cầu giáo viên)
Yêu cầu học sinh làm câu C7, C8 (SGK trang 65)
*Kiểm tra sản phẩm, tập : Kiểm tra việc ghi chép, làm học sinh sau học sinh vào học lại Đánh giá việc cho điểm tùy theo mức độ hoàn thành học sinh
IV Những việc cần chuẩn bị: