+ Nội dung thường mang tính chất giáo huấn; nhân vật chủ yếu được miêu tả qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật; cốt truyện thường [r]
(1)UBND TỈNH KON TUM NỘI DUNG ÔN TẬP TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC TẬP TRUNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: NGỮ VĂN - NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỢT ( TỪ NGÀY: 24/02 - 29/02/2020) A
Lý thuyết: 1 Văn bản:
a Truyện trung đại:
- Khái niệm truyện trung đại:
+ Là loại truyện văn xuôi chữ Hán, đời khoảng từ kỉ X đến cuối kỉ XIX + Nội dung thường mang tính chất giáo huấn; nhân vật chủ yếu miêu tả qua ngôn ngữ trực tiếp người kể chuyện, qua hành động ngôn ngữ đối thoại nhân vật; cốt truyện thường đơn giản
- Văn bản: Thầy thuốc giỏi cốt lòng (Hồ Nguyên Trừng)
+ Nội dung: Truyện ca ngợi phẩm chất cao quý vị Thái y lệnh họ Phạm: khơng có tài chữa bệnh mà quan trọng có lịng thương yêu tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân
+ Nghệ thuật: Cốt truyện đơn giản; tình gay cấn, giàu kịch tính; ngơn ngữ đối thoại tự nhiên, sắc sảo, hàm súc
b Truyện đại: Ôn lại nghệ thuật, nội dung văn truyện đại học: Bài học đường đời (Tơ Hồi), Sơng nước Cà Mau (Đồn Giỏi)
- Văn bản: Bài học đường đời (Tô Hoài)
+ Nội dung: Văn miêu tả Dế Mèn đẹp cường tráng tuổi trẻ tính nết cịn kiêu căng, xốc Do bày trị trêu chọc chị Cốc nên gây chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút học đường đời cho
+ Nghệ thuật: Cách kể chuyện theo thứ tự nhiên, hấp dẫn; nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc; ngơn ngữ xác, giàu tính tạo hình
- Văn bản: Sơng nước Cà Mau (Đoàn Giỏi)
+ Nội dung: Văn làm bật tranh thiên nhiên sông nước Cà Mau với vẻ đẹp phóng khống, hùng vĩ, hoang sơ, rộng lớn; hình ảnh chợ Năm Căn lên với vẻ trù phú, đông vui, tấp nập
+ Nghệ thuật: Lời kể tự nhiên, chân thực; sử dụng giác quan để cảm nhận vẻ đẹp vùng sông nước Cà Mau; vận dụng đa dạng, linh hoạt biện pháp nghệ thuật liệt kê, so sánh
2 Tiếng Việt:
a Từ loại: Ôn lại đặc điểm từ loại (danh từ, động từ, tính từ, số từ lượng từ, từ, phó từ)
+ Danh từ: Từ người, vật, tượng, khái niệm,… (VD: Cha, mẹ, núi, sông,….) + Động từ: Từ hoạt động, trạng thái người, vật,… (VD: Chạy, nhảy, học, ….) + Tính từ: Từ đặc điểm, tính chất vật,… (VD: xinh đẹp, tốt, xấu,….)
+ Số từ: Từ số lượng, số thứ tự (Vd: Năm học sinh, học sinh thứ năm,….) + Lượng từ: Từ lượng hay nhiều vật (VD: Tất cả, hết thảy, những,…)
+ Chỉ từ: Là từ trỏ vào vật, xác định vị trí vật khơng gian thời gian (VD: Hơm ấy, hơm đó, ngơi nhà kia,…)
+ Phó từ: Từ chuyên kèm với động từ tính từ để bổ sung nghĩa cho động từ tính từ (VD: Rất, đã, đang, sẽ,… – Cậu rất chăm học tập)
(2)- Cụm danh từ: Tổ hợp từ danh từ làm yếu tố từ ngữ phụ thuộc tạo thành: VD: Một dịng sơng; ngơi trường, ba học sinh chăm ngoan ấy,…
- Cụm động từ: Tổ hợp từ động từ làm yếu tố từ ngữ phụ thuộc tạo thành: VD: làm tập, nhiều nơi,…
- Cụm tính từ: Tổ hợp từ tính từ làm yếu tố từ ngữ phụ thuộc tạo thành: VD: xinh đẹp, chăm lắm,…
c Phép tu từ từ vựng: So sánh
+ So sánh biện pháp tu từ đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt
Ví dụ: “Trẻ em búp cành”; “Anh em thể tay chân”; “Trên trời mây trắng bông/ Ở cánh đồng trắng mây”.
+ Cấu tạo phép so sánh thơng thường gồm có: (1)Vế A (sự vậtđược so sánh)
(2)Vế B (sự vật dùng để so sánh) (3)Từ ngữ phương diện so sánh (4)Từ so sánh
3 Tập làm văn: Văn miêu tả
- Văn miêu tả loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh … làm cho đối tượng miêu tả lên trước mắt người đọc, người nghe
- Những lực cần có làm văn miêu tả: Quan sát; nhận xét liên tưởng hình dung vật đặt tương quan vật xung quanh; ví von so sánh,…
- Cách làm văn miêu tả
+ Muốn làm văn tả cảnh, người viết cần phải: xác định đối tượng miêu tả; quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu; trình bày điểm quan sát theo thứ tự + Bố cục văn tả cảnh thường có ba phần:
* Mở bài: giới thiệu cảnh tả;
* Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự; * Kết bài: thường phát biểu cảm tưởng cảnh vật miêu tả B Thực hành:
Câu 1: Qua câu chuyện Thầy thuốc giỏi cốt lịng, theo em, người thầy thuốc cần có phẩm chất gì?
Câu 2: Qua việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt văn Bài học đường đời đầu tiên, Dế Mèn rút học cho mình? Từ đó, em rút học cho thân sống?
Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (6-8 câu) trình bày cảm nhận em thiên nhiên sống người vùng đất Cà Mau qua Sông nước Cà Mau đã học
Câu : Cho hai danh từ sau: ngôi nhà, học sinh a) Hãy tạo thành cụm danh từ với danh từ b) Đặt câu với hai cụm danh từ vừa tạo thành Câu 5:
Tìm từ loại (danh từ, động từ, tính từ, số từ lượng từ, từ, phó từ) đoạn trích sau:
“Viên quan nhiều nơi, đến đâu quan câu đố oăm để hỏi mọi người Đã cơng tìm kiếm viên quan chưa tìm thấy có người thật lỗi lạc” (Em bé thơng minh - Ngữ văn 6)
Câu 6: Tìm từ câu sau xác định chức vụ từ
a “Vua cha ngẫm nghĩ lâu chọn hai thứ bánh đem tế Trời, Đất Tiên vương” (Bánh chưng, bánh gầy- Ngữ văn 6)
(3)Câu 7: Xác định phó từ câu sau, phân loại phó từ vừa tìm
a Nước đầy nước cua cá tấp nập ngược xi, nhiều cị, vạc, sếu… bãi sơng xơ xác tận đâu bay
b Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương
c Chúng ta ghi nhớ công ơn vị anh hùng dân tộc vị hi sinh xương máu Tổ quốc
d Đầu to tảng bướng
Câu 8: Hãy viết đoạn văn ngắn (8-10 câu) chủ đề tự chọn, có sử dụng phó từ Gạch chân phó từ