1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Giáo án thao giảng cô Hường, tổ Văn

29 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hình ảnh dòng người “kết tràng hoa” là hình ảnh ẩn dụ đẹp, sáng tạo được tạo ra bằng trí tưởng tượng: những dòng người nặng trĩu nhớ thương lặng lẽ nối đuôi nhau vào lăng viếng [r]

(1)

QÚY THẦY CÔ

(2)

1 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 A Rất tiếc TỪ KHÓA

D Â N C A

C Ô N G H I Ê N T I M B I Ê C

N A M B I N H

T H A N H H A I

( chữ cái) Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” gần gũi với thể loại văn học dân gian nào?

C

(8 chữ cái) Ước nguyện chân thành nhà thơ Thanh Hải làm cho đất nước?

Ơ

(7 chữ cái) Màu sắc hoa tranh thiên nhiên mùa xuân màu gì?

B

( chữ cái) Điệu ca Huế nhắc đến bài thơ có giai điệu dịu dàng, trìu mến?

H

( chữ cái) Đây nhà thơ quê Thừa Thiên – Huế, là bút có cơng xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu.

(3)(4)(5)

Tuần 27

Tiết 117 VĂN BẢN

-Viễn

Phương-I Giới thiệu

-Viễn Phương(1928-2005) tên khai sinh

là Phan Thanh Vin, quờ An Giang.

- Ông mt bút có

mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam.

- Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình

cảm, mơ mộng hoàn cảnh chiến đấu ác liệt.

-Năm 1976, sau ngày đất nước thống

nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, Viễn Phương thăm miền Bắc , vào lăng viếng Bác Hồ.

- Bài thơ sáng tác vào dịp in trong tập thơ “Như mây mùa xuân”(1978)

1.Tác giả

(6)

VĂN BẢN

-Viễn

Phương-I Giới thiệu

II Đọc- tìm hiểu cấu trúc

(7)

Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân

Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi

Mà nghe nhói tim.

(8)

Phần 1 ( khổ đầu):

Cảm xúc bên ngòai lăng

Phần 2 ( Khổ 2):

Cảm xúc trước lăng.

Phần 3 (Khổ 4):

Cảm xúc lăng

Phần 3 (Khổ 4):

(9)

VĂN BẢN

I Giới thiệu

II Đọc- tìm hiểu cấu trúc III Phân tích

1.Cảm xúc bên ngòai lăng

Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Nhà thơ sử dụng cách xưng hơ gì? Em nhận

xét cách xưng hô ấy?

“Con”- “Bác” hai đầu câu thơ sinh li tử biệt tác

giả lại sử dụng từ

“thăm”?

Hình ảnh hàng tre bát

ngát làn sương gợi

cho em cảm giác gì?

-Viễn

(10)

VĂN BẢN

I Giới thiệu

II Đọc- tìm hiểu cấu trúc III Phân tích

1.Cảm xúc bên ngòai lăng

Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Tính từ “xanh” thành ngữ “bão táp mưa sa” gợi vẻ đẹp nào tre Việt

Nam?

Trong thơ ca, hình ảnh hàng

tre mang ý nghĩa tượng

trưng ?

Hình ảnh hàng tre xanh khiến nhà thơ trực tiếp bộc lộ

cảm xúc qua từ nào? Đó

cảm xúc sao?

-Viễn

Phương-Tuần 27 Tiết 117

- Từ ngữ giàu cảm xúc; hình ảnh “hàng tre” mang tính biểu tượng

- Quang cảnh lăng Bác trang nghiêm gần gũi

(11)

VĂN BẢN

I Giới thiệu

II Đọc- tìm hiểu cấu trúc III Phân tích

1.Cảm xúc bên ngịai lăng -Viễn

Phương-Tuần 27 Tiết 117

- Từ ngữ giàu cảm xúc; hình ảnh “hàng tre” mang tính biểu tượng

- Quang cảnh lăng Bác trang nghiêm gần gũi

Niềm xúc động, tự hào

2.Cảm xúc đứng trước lăng

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

(12)

Chỉ phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ sau: 1 Ngày ngày mặt trời qua lăng

Thấy mặt trời lăng đỏ

(13)

Chỉ phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu thơ sau:

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

Hai câu thơ sóng đơi, hơ ứng với hai hình ảnh mặt trời:

* Mặt trời trên lăng mặt trời thực, mặt trời thiên nhiên rực rỡ, vĩnh hằng, mang ánh sáng sống đến cho vạn vật

* Mặt trời trong lăng hình ảnh ẩn dụ giàu ý nghĩa: Bác Hồ là mặt trời dân tộc Việt Nam, người mang đến ánh sáng độc lập tự đến cho đất nước

(14)

Chỉ phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu thơ sau:

Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn

- Hình ảnh dịng người “kết tràng hoa” hình ảnh ẩn dụ đẹp, sáng tạo được tạo trí tưởng tượng: dòng người nặng trĩu nhớ thương lặng lẽ nối đuôi vào lăng viếng Bác tạo thành hình tràng hoa lớn, tràng hoa kết nỗi thương nhớ nhà thơ, người dân Việt Nam kính dâng lên vị cha già mn vàn kính u.

- “Mùa xn” hình ảnh hoán dụ, mang ý nghĩa tượng trưng tuổi đời của Bác Bác sống đời đẹp mùa xuân làm nên những “mùa xuân” cho đất nước, cho dân tộc.

(15)(16)

VĂN BẢN

I Giới thiệu

II Đọc- tìm hiểu cấu trúc III Phân tích

1.Cảm xúc bên ngồi lăng -Viễn

Phương-Tuần 27 Tiết 117

- Từ ngữ giàu cảm xúc; hình ảnh “hàng tre” mang tính biểu tượng

- Quang cảnh lăng Bác trang nghiêm gần gũi

Niềm xúc động, tự hào

2.Cảm xúc đứng trước lăng

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.

Sử dụng: ẩn dụ, hốn dụ tạo nên hình ảnh thơ tinh tế, giàu hình tượng

(17)

VĂN BẢN

I Giới thiệu

II Đọc- tìm hiểu cấu trúc III Phân tích

1.Cảm xúc bên lăng -Viễn

Phương-Tuần 27 Tiết 117

- Từ ngữ giàu cảm xúc; hình ảnh “hàng tre” mang tính biểu tượng

- Quang cảnh lăng Bác trang nghiêm gần gũi

Niềm xúc động, tự hào

2.Cảm xúc đứng trước lăng

Sử dụng: ẩn dụ, hoán dụ tạo nên hình ảnh thơ tinh tế, giàu hình tượng

Thể niềm thương nhớ, kính yêu, ngưỡng vọng Bác.

3.Cảm xúc lăng

Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi

Mà nghe nhói tim.

Em hình dung không gian

trong lăng Bác

nào?

Lăng nơi đặt thi hài của người cố

người thăm Bác lại có hình dung

thế Bác?

Khơng thể có vầng trăng thật lăng

nhưng người con hình dung giấc ngủ Bác “ giữa vầng trăng

(18)

VĂN BẢN

I Giới thiệu

II Đọc- tìm hiểu cấu trúc III Phân tích

1.Cảm xúc bên lăng -Viễn

Phương-Tuần 27 Tiết 117

2.Cảm xúc đứng trước lăng 3.Cảm xúc lăng

Tìm số câu thơ Bác có hình

ảnh ánh trăng.

(19)

VĂN BẢN

I Giới thiệu

II Đọc- tìm hiểu cấu trúc III Phân tích

1.Cảm xúc bên lăng -Viễn

Phương-Tuần 27 Tiết 117

2.Cảm xúc đứng trước lăng 3.Cảm xúc lăng

Tâm trạng xúc động nhà thơ biểu hiện hình ảnh ẩn dụ

sâu xa Đó hình ảnh nào?.

Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền

Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim.

Em hiểu hình ảnh ẩn

dụ thế nào?

Có nhiều từ ngữ diễn tả nỗi đau nhưng có từ “nhói”

lột tả hết nỗi lịng nhà thơ?

- Hình ảnh ẩn dụ “vầng trăng”,

- Động từ “nhói”.

“trời xanh”.

Những lời thơ trên bộc lộ nỗi niềm

của Viễn Phương?

(20)

VĂN BẢN

I Giới thiệu

II Đọc- tìm hiểu cấu trúc III Phân tích

1.Cảm xúc bên ngồi lăng -Viễn

Phương-Tuần 27 Tiết 117

2.Cảm xúc đứng trước lăng 3.Cảm xúc lăng

- Hình ảnh ẩn dụ “vầng trăng”,

- Động từ “nhói”.

“trời xanh”.

Nỗi niềm thương mến, xót xa trước ra Bác.

4.Cảm xúc trước về

Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây. Muốn làm tre trung hiếu chốn này.

Nghĩ tới phải xa Bác, nhà thơ có tâm trạng

nào?

Tại không phải “rưng rưng”, “rơm rớm”

(21)

VĂN BẢN

I Giới thiệu

II Đọc- tìm hiểu cấu trúc III Phân tích

1.Cảm xúc bên lăng -Viễn

Phương-Tuần 27 Tiết 117

2.Cảm xúc đứng trước lăng 3.Cảm xúc lăng

- Hình ảnh ẩn dụ “vầng trăng”,

- Động từ “nhói”.

“trời xanh”.

Nỗi niềm thương mến, xót xa trước ra Bác.

4.Cảm xúc trước về

Mai miền Nam thương trào nước mắt Mn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây. Muốn làm tre trung hiếu chốn này.

Muốn làm

con chim hót

đóa hoa

cây tre trung hiếu Em hiểu

về ước nguyện

đó?

Tình thương xót như nén tâm

hồn làm nảy sinh những ước mguyện

(22)

VĂN BẢN

I Giới thiệu

II Đọc- tìm hiểu cấu trúc III Phân tích

1.Cảm xúc bên lăng -Viễn

Phương-Tuần 27 Tiết 117

2.Cảm xúc đứng trước lăng 3.Cảm xúc lăng

- Hình ảnh ẩn dụ “vầng trăng”,

- Động từ “nhói”.

“trời xanh”.

Nỗi niềm thương mến, xót xa trước ra Bác.

4.Cảm xúc trước về

Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây. Muốn làm tre trung hiếu chốn này.

Nhận xét nhịp thơ biện pháp nghệ thuật

được sử dụng trong khổ thơ

cuối.

- Nhịp thơ nhanh, biện pháp điệp ngữ.

Từ tình cảm nhà thơ

bộc lộ?

(23)

VĂN BẢN

I Giới thiệu

II Đọc- tìm hiểu cấu trúc III Phân tích

1.Cảm xúc bên lăng -Viễn

Phương-Tuần 27 Tiết 117

2.Cảm xúc đứng trước lăng 3.Cảm xúc lăng

4.Cảm xúc trước về

- Nhịp thơ nhanh, biện pháp điệp ngữ.

- Tình cảm ơn nghĩa, lưu luyến, ước nguyện chân thành.

IV Tổng kết

Bài thơ nói hộ lịng ta tình cảm đối với Bác qua tiếng

lòng nhà thơ Viễn Phương?

Bài thơ thể lịng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ người Bác Hồ vào lăng viếng Bác.

(24)

VĂN BẢN

I Giới thiệu

II Đọc- tìm hiểu cấu trúc III Phân tích

1.Cảm xúc bên ngồi lăng -Viễn

Phương-Tuần 27 Tiết 117

2.Cảm xúc đứng trước lăng 3.Cảm xúc lăng

4.Cảm xúc trước về

IV Tổng kết

Bài thơ thể lịng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ người Bác Hồ vào lăng viếng Bác.

1.Nội dung 2.Nghệ thuật

Em học tập về nghệ thuật biểu

cảm tác giả trong thơ?

- Giọng điệu trang trọng tha thiết.

- Sử dụng điệp từ, hình ảnh ẩn dụ, đẹp gợi cảm.

(25)

GHI NHỚ

- Bài thơ thể lòng thành kính

niềm xúc động sâu sắc nhà thơ của người Bác Hồ vào lăng viếng Bác.

(26)

VĂN BẢN

I Giới thiệu

II Đọc- tìm hiểu cấu trúc III Phân tích

1.Cảm xúc bên lăng -Viễn

Phương-Tuần 27 Tiết 117

2.Cảm xúc đứng trước lăng 3.Cảm xúc lăng

4.Cảm xúc trước về

IV Tổng kết V Luyện tập

Học thuộc lòng thơ.

2.Viết đoạn văn bình khổ khổ 3 thơ.

Trong năm 2007, Đảng và nhà nước

ta có vận động lớn

nào? Em có hành động

(27)(28)

- Hoàn thiện tập.

- Sưu tầm số thơ viết Bác.

- Chuẩn bị “ Nghị luận tác phẩm

(29)

Ngày đăng: 08/02/2021, 02:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w