+ Em và người thân đã trang trí nhà cửa, chuẩn bị mọi thứ đón Tết… + Không khí gia đình…. + Tâm trạng của em và mọi người…[r]
(1)LUYỆN TẬP VĂN - HỌC KÌ 2 I/ TIẾNG VIỆT:
1/ Tìm nêu ý nghĩa phó từ câu sau:
a/ Bởi tơi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên cướng tráng
b/ Tôi lấy làm hãnh diện với bà cặp râu
c/ Tôi tợn …Khi tơi to tiếng nhịn, khơng đáp lại d/ Chưa nghe hết câu, hếch lên, xì rõ dài
e/ Dế Choắt tên tơi đặt cho cách chế giễu trịch thượng f/ Mèo hay lục lọi đồ vật với thích thú đến khó chịu
2/ Đặt câu có sử dụng phó từ Gạch chân nêu ý nghĩa.
3/ Tìm tất câu có sử dụng phép so sánh “Bài học đường đời đầu tiên” “ Sông nước Cà Mau”.
4/ Đặt câu có sử dụng phép so sánh theo yêu cầu sau: a So sánh đồng loại:
- Một câu so sánh người – người
- Một câu so sánh vật – vật
b So sánh khác loại:
- Một câu so sánh vật – người
- Một câu so sánh người – vật
- Một câu so sánh trừu tượng với cụ thể ngược lại
II/ TẬP LÀM VĂN: 1/ Bài viết hoàn chỉnh:
Đề: Tả lại quang cảnh khơng khí ngày Tết q em. GỢI Ý:
I/ MB:
(2)II/ TB:
1 Tả bao quát:
- Quang cảnh chung ngày Tết q em nào?
- Khơng khí ngày Tết sao?
2 Tả chi tiết:
a Những ngày giáp Tết:
- Quang cảnh khơng khí khắp đường phố, chợ, thơn xóm:
+ Thời tiết, bầu trời, mây, nắng,…
+ Cây cối, hoa đủ màu sắc, hoa mai vàng… + Những thứ trang trí chuẩn bị cho ngày Tết…
+ Chợ bày bán đủ thứ: quần áo, đủ loại hoa (hoa chưng, hoa trang trí nhà cửa), trái cây, bánh mứt, thực phẩm đủ loại…
+ Khơng khí rộn ràng, nhộn nhịp, đơng đúc, vui vẻ:
Người người mua sắm, chơi, xem cảnh Tết… Ai háo hức dọn dẹp, trang trí nhà cửa đón Tết… - Quang cảnh khơng khí đón Tết gia đình em:
+ Em người thân trang trí nhà cửa, chuẩn bị thứ đón Tết… + Khơng khí gia đình…
+ Tâm trạng em người…
b Những ngày Tết:
+ Đường phố, nhà, người người…
+ Những hoạt động vui Tết em người thân gia đình… + Khơng khí gia đình ngày Tết …
III/ KB:
- Cảm nghĩ ngày tết quê em…
- Bài học…
2/ Quan sát, tìm ý:
Đề 1: Tả hình ảnh loại em thích có nhà em ( Có thể che bóng mát, ăn trái hoa)
(3)Gợi ý:
- Chỉ quan sát liệt kê ý tập gạch đầu dịng, khơng cần viết thành văn hoàn chỉnh
- Phải quan sát đối tượng theo trình tự định Ví dụ:
+ Đối với cây: theo trình tự từ bao quát đến cụ thể, từ lên từ xuống
+ Đối với cảnh sinh hoạt gia đình: theo trình tự thời gian từ lúc chuẩn bị bữa cơm tối, bữa cơm, sau bữa cơm, lúc gia đình sinh hoạt chung, sinh hoạt riêng cá nhân nghỉ
- Cần quan sát liệt kê kĩ đối tượng, đặc biệt cần vận dụng lực tưởng tượng, so sánh cho phù hợp ( phép so sánh)
III/ Văn bản:
Soạn văn sau vào tập: 1/ Cuộc chia tay búp bê
Trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu SGK/ 34
2/ Vượt thác
Trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu SGK/ 40