-Nghề rèn sắt vẫn phát triển, nhân dân chế tạo được nhiều công cụ sản xuất, vũ khí.. -Nông nghiệp phát triển :.[r]
(1)Bài học môn Lịch Sử Khối Tuần 4-HKII
Tiết 22
Bài 19:
TỪ SAU TRƢNG VƢƠNG ĐẾN TRƢỚC LÝ NAM ĐẾ ( GIỮA THẾ KỈ I- GIỮA THẾ KỈ VI )
1.Chế độ cai trị triều đại phong kiến phƣơng Bắc nƣớc ta từ kỉ I đếnthế kỉ VI.
a.Ách thống trị triều đại Trung Quốc: -Đầu kỉ III, nhà Ngô đặt tên Âu Lạc Giao Châu -Đưa người Hán sang cai trị huyện
b.Nỗi thống khổ nhân dân ta: -Đóng nhiều thứ thuế ( muối sắt ) -Lao dịch nộp cống
c.Đẩy mạnh đồng hóa:
-Đưa người Hán sang Giao Châu
-Bắt dân ta học chữ Hán, nói tiếng Hán, tuân theo luật pháp phong tục người Hán 2.Tình hình kinh tế nƣớc ta từ kỉ I đến kỉ VI có thay đổi ?
a.Cơng cụ sắt nghề nông:
-Nghề rèn sắt phát triển, nhân dân chế tạo nhiều công cụ sản xuất, vũ khí -Nơng nghiệp phát triển :
+Dùng trâu bị làm sức kéo phổ biến +Diện tích trồng trọt mở rộng
+Cơng trình thủy lợi phát triển +Biết sử dụng phân bón
+Trồng hai vụ lúa năm +Chăn nuôi nhiều gia súc
b.Các nghề thủ công buôn bán: