1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

Nội dung ôn tập cho học sinh trong thời gian nghỉ học do dịch bệnh Covid - 19 Khối 7

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 6: Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu?. Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào[r]

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ

NỘI DUNG ÔN TẬP TẠI NHÀ

Trong thời gian học sinh nghỉ dịch bệnh Covid – 19

MÔN: VẬT LÝ

BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I/ LÝ THUYẾT:

Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện cách nào? - Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách cọ xát Câu 2: Vật nhiễm điện có tính chất gì? Ví dụ

- Vật nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả hút vật khác, làm sáng bóng đèn bút thử điện tạo tia lửa điện

Ví dụ: Cọ xát thước nhựa với mặt bàn đưa lại gần giấy vụn Thước hút vụn giấy vì thước bị nhiễm điện

II/ BÀI TẬP:

Câu 1: Khi chở xăng xe ôtô, bồn xăng kim lọai thường cọ xát với khơng khí bị nhiễm điện Tại người ta phải mắc vào bồn chứa sợi xích kim loại thả kéo lê mặt đường?

Câu 2: Giải thích tượng sau: Vào ngày thời tiết khô ráo, chải đầu lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?

Câu 3: Vào ngày thời tiết khô ráo, sau lau chùi gương soi vải khô lại thấy bụi bám vào gương, chí có nhiều bụi Giải thích sao?

Câu 4: Hãy giải thích cánh quạt điện gia đình thường bám bụi?

Câu 5: Trong phân xưởng dệt, người ta thường treo kim loại nhiễm điện cao Làm có tác dụng gì? Giải thích?

III/ DẶN DÒ:

(2)

BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I/ LÝ THUYẾT:

Câu 1: Có loại điện tích? Các vật nhiễm điện tương tác với nào? Nêu quy ước nhiễm điện thước nhựa thủy tinh

- Có loại điện tích : điện tích dương (+) điện tích âm (-)

- Các vật nhiễm điện loại đẩy nhau, vật nhiễm điện khác loại hút - Quy ước:

+ Thước nhựa cọ xát với vải khơ thước nhựa nhiễm điện âm

+ Thanh thủy tinh cọ xát với lụa thủy tinh nhiễm điện dương Câu 2: Nguyên tử có cấu tạo nào?

- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương (+) electrơn mang điện tích âm (-) chuyển động quanh hạt nhân

Câu 3: Khi vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?

- Một vật nhiễm điện âm nhận thêm electrôn, nhiễm điện dương bớt electrôn

II/ BÀI TẬP:

Câu 1: Giải thích tượng sau: Vào ngày thời tiết khô ráo, chải đầu lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?

Cho biết lược nhiễm điện âm, hỏi tóc nhiễm điện gì? Cho biết electron dịch chuyển từ vật sang vật nào?

Câu 2: Một nguyên tử có electron quay quanh hạt nhân, sau cọ xát electron Vậy điện tích hạt nhân lúc bao nhiêu?

Câu 3: Có hai cầu nhơm nhẹ A B treo hai sợi tơ mảnh điểm, cầu A nhiễm điện (+) chúng hút Hỏi cầu B có nhiễm điện khơng? Nếu có nhiễm điện loại gì? Vì sao?

Câu 4: Dùng đũa thuỷ tinh cọ xát vào miếng lụa, Sau đưa đầu đũa lại gần cầu nhẹ treo sợi dây tơ, thấy cầu bị hút đũa thuỷ tinh, dây treo cầu bị lệch hình bên

Hãy dự đoán nhiễm điện cầu giải thích ý kiến

Câu 5: Trong tượng nhiễm điện cọ xát, hai vật cọ xát với có vật bị nhiễm điện cịn vật không bị nhiễm điện không? Tại sao?

Câu 6: Một cầu nhôm nhẹ nhiễm điện dương treo đầu sợi tơ đặt kim loại song song nhiễm điện trái dấu

a Thoạt tiên, cầu nhôm chuyển động phía nào? b Giả sử chạm vào kim loại nhiễm điện, sau chuyển động phía nào? Tại sao?

(3)

Câu 7: Đưa vật nhiễm điện dương lại gần ống nhôm nhẹ treo đầu sợi tơ, ống nhơm bị hút phía vật nhiễm điện Hiện tượng sảy ta chạm vật nhiễm điện vào ống nhôm?

Câu 8: Lấy thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa , miếng lụa tích điện âm Sau lấy thủy tinh đẩy vật B , hút vật C hút vật D

Thanh thủy tinh nhiễm điện ? Các Vật B, C, D nhiễm điện ?

Giữa vật B C ; C D; B D xuất lực hút hay lực đẩy ? III/ DẶN DÒ:

Ngày đăng: 08/02/2021, 02:28

w