1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 3

13 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 482,27 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kĩ đọc cho học sinh” MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài:………………… Trang 01 Cơ sở lý luận: :………………… Trang 02 Cơ sở thực tiển: :…………… … Trang 02 II Mục đích nghiên cứu:…….…… …………………………… ……Trang 03 III Đối tượng nghiên cứu………… Trang 03 IV Đối tượng khảo sát, thực nghiệm………… Trang 03 V Phương pháp nghiên cứu, ……………………………………… Trang 04 VI Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: :………… ……… Trang 04 B NỘI DUNG I Thực trạng:………………… …… Trang 04 Thuận lợi: :…………… ……… Trang 04 Khó khăn:………………………………………………………… Trang 04 II Nội dung giải pháp: :………… ………… Trang 04 1.Nội dung :……….……Trang 04 Giải pháp thực : :………… ……… Trang 06 Kết thực hiện: :………… ……… Trang 10 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận : Trang 10 II Các đề xuất kiến nghị Trang 12 Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Hướng Phùng Sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kĩ đọc cho học sinh” RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH A.Phần mở đầu: I Lý chọn đề tài Cơ sở lý luận Để đạt mục tiêu mơn học :''Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi'' Trong lực hoạt động ngôn ngữ người thể kĩ năng: Nghe, đọc, nói, viết Như kĩ đọc bốn kĩ hoạt động ngơn ngữ Đặc biệt tiểu học nói chung lớp nói riêng, kĩ đọc có ý nghĩa sâu sắc , đọc để nắm ý đoạn văn, biết đặt đầu đề cho đoạn văn, biết nhận xét số hình ảnh, nhân vật chi tiết học Việc đọc có ý nghĩa người học sinh học Học đọc đọc để hiểu, đọc để chiếm lĩnh ngôn ngữ giao tiếp học tập ,đồng thời đọc công cụ để học tốt mơn khác, có tác dụng tích cực đến trình độ ngơn ngữ, trình độ tư học sinh Do rèn kĩ đọc cho học sinh có tầm quan trọng đặc biệt Trước hết rèn cho học sinh đọc đảm bảo tốc độ vừa phải đạt 50 chữ/phút sau đọc diễn cảm Có đọc diễn cảm hiểu ý nghĩa nội dung văn từ ngữ văn cảnh Nói tóm lại phân mơn tập đọc phân mơn có tầm quan trọng to lớn với bậc tiểu học Muốn học giỏi trước hết phải đọc thơng,viết thảo em nắm nội dung , yêu cầu đề Từ em suy luận , tìm tịi để làm tốt Thế , Qua tìm hiểu bạn bè đồng nghiệp qua thực tế giảng dạy thấy kĩ đọc học sinh lớp nhiều hạn chế Vì tơi tìm số biện pháp góp ích nhiều việc rèn luyện kĩ đọc cho học sinh Cơ sở thực tiễn: Trong tình hình thực tế nay, trẻ em từ ngày học thầy cô dạy cho kĩ : nghe- nói- đọc- viết Điều giúp em bước đầu có kĩ giao tiếp tốt người Kĩ nói- đọc- viết giữ vai trị vơ quan trọng trình tiếp thu kiến thức học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh lớp Hơn q trình học tất mơn em cần phải đọc nhiều, đọc cần phải hiểu rõ nội dung văn chương trình Như em cần phải có kĩ đọc rành mạch, rõ ràng (tức kĩ hiểu ) nội dung học Hiện trường tiểu học Hướng Phùng có nhiều đối tượng học sinh dân tộc thiểu số khó khăn kinh tế Các em thường hay nhút nhát, rụt rè nơi đông người, em thụ độn g việc giao tiếp, lớp dám phát biểu xây dựng Mặt khác, hệ thống giáo dục quốc dân nước ta giảng dạy tiếng việt, mà tiếng việt lại ngôn ngữ thứ hai em học sinh dân tộc thiểu số Các em vô mẻ đến lớp tiếp thu ngôn ngữ Ngôn ngữ em học lại tiếng mẹ đẻ -ngôn ngữ thứ nhất-của em Các em bỡ Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Hướng Phùng Sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kĩ đọc cho học sinh” ngỡ, vô khó khăn việc tiếp thu kiến thức Đối tượng gặp khó khăn lớn em đấu cấp tiểu học– lớp - vốn ngôn ngữ tiếng việt em ỏi, chí trống rỗng Thực tế học sinh lớp , nhận thấy em học cịn yếu mơn Tập đọc, kéo theo môn học khác em khơng thể học tốt Trong q trình tập đọc em phát âm sai nhiều dấu -Dấu ngã đọc thành dấu sắc: Ví dụ: “đã” đọc “đá” - Sai phụ âm đầu: s/x, ch/tr Ví dụ: “con sâu” đọc thành “ xâu” -Sai vần: âm/ơm, ân/ơn Ví dụ: “chân” đọc thàng “chơn” Chính lẽ từ đầu năm học tơi nghiên cứu để có hướng biện pháp phù hợp giảng dạy phân môn tập đọc nhằm nâng cao hiệu II Mục đích nghiên cứu - Củng cố kinh nghiệm giảng dạy thân Qua thấy tồn giảng dạy, phân môn tập đọc việc rèn luyện kĩ đọc cho học sinh - Nâng cao chất lượng, kĩ phát âm chuẩn cho học sinh - Đưa số phương pháp giúp học sinh phát âm đúng, đọc lưu lốt, trơi chảy, đọc diễn cảm - Nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Tiếng Việt lớp bậc Tiểu học Giúp giáo viên áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực giảng dạy môn Tiếng Việt, đạo hoạt động học tập học sinh, hướng dẫn học sinh tìm hiểu đạt mục tiêu học đề - Giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tìm tịi, khám phá nội dung học, học sinh hiểu tầm quan trọng mơn Tiếng Việt với thân, với đời sống gia đình, với phát triển xã hội đất nước - Giúp học sinh có kĩ đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, vận dụng thực hành nội dung kiến thức môn tiếng việt vào thực tế thân gia đình, biết thực nếp sống có văn hóa, phát âm đọc - Để có hội trao đổi học hỏi đổi phương pháp rèn luyện kỹ đọc cho học sinh III Đối tượng nghiên cứu Rèn kỹ đọc cho học sinh tiểu học IV Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Học sinh lớp 3B Trường Tiểu Học Hướng Phùng- Hướng Hóa- Tỉnh Quảng Trị - Tổng số học sinh : 18 học sinh - Nữ: 10 HS - Nam : HS Chất lượng phân môn Tập đọc đầu năm lớp 3B sau: Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Hướng Phùng Sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kĩ đọc cho học sinh” Tổng số HS 18 HS đọc đúng, lưu loát SL % 27,7 HS đọc trơn chậm SL % 27,7 HS đọc đánh vần SL % 44,4 V Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu nhận tài liệu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, - Dạy thực nghiệm, - Trao đổi, tọa đàm với đồng nghiệp VI Phạm vi kế hoạch nghiên cứu ( thời gian nghiên cứu kết thúc) Đề tài áp dụng suốt trình năm học 2014-2015 qua giai đoạn cụ thể: - Giai đoạn 1: Từ đầu năm – học kì 1: Chọn đăng kí đề tài, sưu tầm tài liệu, điều tra thực tế lớp 3B - Giai đoạn 2: học kì 1- cuối học kì 1: Lập đề cương, đưa giải pháp vận dụng vào thực tế - Giai đoạn 3: cuối học kì – học kì 2: Thống kê, so sánh, đối chiếu kết quả, hoàn chỉnh đề tài Giai đoạn 4: học kì – cuối học kì 2: Tiếp tục vận dụng đề tài B Nội dung I Thực trạng Thuận Lợi - Nhiều học sinh đọc đúng, trôi chảy, to, rõ ràng Một số em biết ngắt nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm cụm từ Khó khăn - Một số em đọc cịn chậm, vừa nhẫm vừa đọc, ê a, ngắc ngứ - Các em đọc sai từ ngữ có âm, vần, dễ phát âm sai - Đa số học sinh chưa biết đọc phân biệt lời người kể lời nhân vật II Nội dung giải pháp Nội dung a Phát âm theo tiếng địa phương: Trong môn Tập đọc, học sinh phải phát âm hệ thống ngữ âm chuẩn Nói cách khác phải đọc âm Trong thực tế địa phương lại có phương ngữ riêng, ngày em phải giao tiếp với người xung quanh, làng xóm nên em phát âm theo tiếng địa phương, bị ảnh hưởng phương ngữ nhiều Chỉ trường em giáo viên dạy phát âm theo âm Tất học sinh lớp tơi địa phương xã Bình Minh nên em phát âm theo tiếng Quảng Mà nói tiếng Quảng sai nhiều Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Hướng Phùng Sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kĩ đọc cho học sinh” so với âm, em đọc sai dẫn đến viết tả sai khiến người nghe hiểu sai ý nghĩa từ Ví dụ: - “Con người” đọc “con ngừ” - Ăn cơm đọc eng cơm - Con chuột đọc chụt - Củ khoai đọc chủ khua - Khuôn mặt đọc khun mẹt - Quả cam đọc côm - Khuy áo đọc khy ố Tóm lại, phần lớn học sinh lớp đọc sai nhiều, đặc biệt sai tiếng có vần: ao, un, t, oai, ăn, ăt… b Chưa biết cách ngắt hơi, nghỉ hơi, ngắt nhịp thơ: Ngắt nghỉ hơi, ngắt nhịp đọc biểu rõ ý nghĩa câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ Đồng thời bộc lộ nhịp điệu đoạn văn, đoạn thơ đọc chậm rãi, thong thả hay dồn dập, nhanh, sôi nổi… Đối với văn xuôi, đọc phải ngắt nghỉ theo dấu câu, có em lại đọc mạch không ngắt nghỉ gặp dấu phẩy, chấm, chấm cảm… Các em đọc đến hết chịu nghỉ để lấy đọc tiếp, hết chỗ nghỉ chỗ Vì làm cho người nghe thấy khó hiểu ý nghĩa câu văn Thành phố vào thu // Những gió nóng mùa hè nhường chỗ / cho luồng khí mát dịu buổi sáng // Trời xanh ngắt cao / xanh dịng sơng / trơi lặng lẽ / hè phố // Theo Nguyễn Việt Bắc Với câu văn dài, có dấu phẩy học sinh khơng biết ngắt chỗ Các em dựa theo ý nghĩa cụm từ để ngắt cho Do em ngắt theo tự ý mình, dẫn đến tình trạng người nghe hiểu sai ý từ, câu văn Ví dụ: Nhưng từ lúc ngồi vào bàn, nhà chứng kiến hết bất ngờ đến bất ngờ khác // Xô-phi lấy sách, đến / lúc đặt vào đĩa lại thành hai // Lúc mẹ mở nắp lọ đường, / có hàng mét dải băng / đỏ / xanh, / vàng bắn ra.// (Theo BLai-Tơn) Lương Hùng Dịch Các em đọc yếu, tốc độ đọc em chậm, vừa đọc vừa đánh vần nên đọc em thường ngắt tiếng hay đọc hai ba tiếng ngắt Ví dụ: Ê-đi-xơn / nhà / bác học tiếng / người Mỹ // (Theo: Truyện đọc 3, 1995) Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Hướng Phùng Sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kĩ đọc cho học sinh” Đặc biệt, thể loại thơ, em lúng túng cách ngắt nhịp thơ Có em ngắt nhịp đúng, có em ngắt nhịp sai Một ngắt nhịp sai câu thơ làm giảm giá trị biểu cảm thơ Ví dụ: Một tờ giấy trắng Cô gấp cong / cong Thoắt / xong Chiếc thuyền xinh // c Đọc không ngữ điệu: Ngữ điệu có giá trị lớn để bộc lộ cảm xúc Sử dụng ngữ điệu quan trọng đọc diễn cảm Người nghe cảm nhận hay, đẹp, giá trị Chính nhờ phần lớn giọng điệu người đọc, cần lên giọng, xuống giọng, đọc kéo dài, đọc nhanh, chậm… cho phù hợp với ý nghĩa, cảm xúc đoạn, bài, tùy theo nội dung mà đọc với giọng điệu vui, buồn, mạnh mẽ, dồn dập… Có nhiều học sinh lớp đọc ngữ điệu, đọc từ đầu đến cuối giọng đều nhau, không lên giọng, xuống giọng, không bộc lộ cảm xúc, vui mừng, buồn bã, tự hào… không hát lên ý nghĩa sâu sắc đoạn văn Ví dụ: Nghe bà cụ nói vậy, ý nghĩ lóe lên đầu Ê-đi-xơn, ơng reo lên: - Cụ ơi, Tôi Ê-đi-xơn Nhờ cụ mà nảy ý định làm xe chạy dòng điện Đoạn văn đọc giọng reo vui sáng kiến lóe lên, cần đọc với nhịp điệu nhanh, dồn dập, nhấn giọng từ: lóe lên, reo lên, nảy Thế nhiều em đọc với nhịp điệu chậm rãi, giọng đọc đều khơng tốt lên ý nghĩa vui mừng reo vui sáng kiến lóe lên Ê-đi-xơn Giải pháp thực Để giải mục đích yêu cầu tiết Tập đọc khắc phục nguyên nhân tồn nêu Tôi tiến hành thực giải pháp, biện pháp cụ thể sau: 2.1 Một số công việc chuẩn bị giáo viên học sinh a, Đối với giáo viên - Trước hết muốn rèn cho học sinh đọc thành tiếng giáo viên phải đọc đúng, đọc hay (đọc diễn cảm) Để đạt yêu cầu giáo viên phải rèn luyện thân đọc đúng, đọc hay Khơng cho phép giáo viên dạy Tập đọc mà lại đọc chưa chuẩn Trước soạn giáo viên phải đọc nhiều lần, đọc thể cảm xúc tác giả viết văn Dành quỹ thời gian cho việc soạn thiết kế hoạt động cụ thể giáo viên, học sinh đoạn Giáo viên phải ý đến khâu rèn đọc cho học sinh, ý đến đối tượng học sinh đọc Nhất tiết luyện đọc buổi hai Giáo viên phải Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Hướng Phùng Sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kĩ đọc cho học sinh” nên sửa, rèn dứt điểm cho học sinh phát âm sai cặp phụ âm mà em hay phát âm sai đọc chưa - Tham khảo nội dung sách hướng dẫn giảng dạy để lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức học tập cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp - Sưu tầm đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh hoạ phục vụ cho dạy để học sinh hứng thú học tập tiếp thu sâu - Chú ý đến u cầu phân mơn tập đọc: Đó rèn đọc, rèn đọc nhiều tốt b, Đối với em học sinh - Yêu cầu học sinh đọc kỹ trước nhà, có đọc trước nhà học sinh biết từ khó đọc, hay đọc sai để đến lớp nghe giáo viên hướng dẫn sửa chữa - Học sinh thường xuyên rèn đọc văn nói chung hay tập đọc nói riêng - Cần có ham thích đọc, có ý thức tự đọc Sưu tầm sách, báo, truyện để đọc 2.2 Thực mục đích, yêu cầu rèn đọc, luyện tập cụ thể Tập đọc a Rèn phát âm Để rèn luyện cho học sinh phát âm chuẩn giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát lỗi sửa lỗi cho học sinh Trong tập đọc giáo viên gọi học sinh đọc bài, giao nhiệm vụ cụ thể em khác đọc thầm theo tìm tiếng khó đọc, phụ âm hay đọc sai Gọi học sinh phát phát âm, em khác theo dõi nhận xét phát âm bạn phát âm lại Gọi 3, em phát âm giáo viên kết luận sửa (nếu cần thiết) lại cuối Chẳng hạn: Các em hay đọc sai tiếng có ngã, sắc, tiếng có nguyên âm đơi oa; ; iê; ươ, * Q trình giảng dạy cần ý - Ví dụ: Trong lớp 3B có nhiều em đọc ln phát âm sai ngã thành sắc Giáo viên gọi học sinh phát âm chuẩn đọc trước, em phát âm sai nghe, đọc lại, đọc nhiều lần sửa đến đọc Khi sửa cho em đọc lỗi rồi, tiết học sau giáo viên ý đến em đọc xem em cịn mắc lỗi lại không để kịp thời uốn nắn, sửa chữa (nếu em mắc lại) Vì số lượng học sinh mắc lỗi nhiều nên giáo viên dần sửa sai triệt để Và âm khác học sinh phát âm sai giáo viên tiến hành tìm từ ngữ có âm luyện phát âm cho học sinh luyện thêm tiết dạy luyện tập buổi hai b Rèn đọc - Đối với lớp 1,2 việc đọc mẫu thường giáo viên đảm nhiệm Đến lớp kỹ đọc học sinh nâng cao Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Hướng Phùng Sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kĩ đọc cho học sinh” Giáo viên dùng lời nói kết hợp chữ viết, ký hiệu đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh cách ngắt nghỉ hơi, tốc độ đọc, giọng đọc thích hợp câu thơ hay đoạn văn Mỗi đoạn gọi học sinh đọc Gọi học sinh nhận xét bạn đọc lại, ý; đọc ngắt, nghỉ cụm từ câu văn dài văn xi + Ví dụ: Câu : “Cóc kiện trời’’ “Cóc thấy nguy q,/ lên thiên đình kiện trời.// - Sau học sinh phát câu dài, giáo viên ghi vào băng giấy bảng phụ gọi 1, em đọc Các em khác nhận xét bạn ngắt nghỉ chưa, ngắt hơi, nghỉ sau với tiếng nào, em có đồng ý khơng? Mời em đọc lại Học sinh đọc ngắt nghỉ để bạn khác nhận xét bổ xung giáo viên thống cách đọc c Rèn đọc ngắt nghỉ đúng: - Giao viên hướng dẫn cho học sinh đọc, ngắt nghỉ theo dấu câu, dấu phẩy ngắt hơi, dấu chấm phải nghỉ Giọng đọc rõ ràng, phát âm chuẩn Ví dụ 1: Trong thơ “Bận” sách giáo khoa Tiếng Việt-lớp 3- tập 1trang 59 Ngồi việc đọc đúng, xác, giáo viên cần ý hướng dẫn học sinh cách nhấn giọng ngắt nhịp dòng thơ chỗ thể giọng đọc với nội dung Trời thu / bận xanh / Còn / bận bú / Sông Hồng / bận chảy / Bận ngủ/ bận chơi/ Cái xe / bận chạy / Bận/ tập khóc cười/ Lịch bận tính ngày // Bận/nhìn ánh sáng.// Với đọc với giọng vui, khẩn trương, thể bận rộn vật, người - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn văn với giọng nhẹ nhàng, hồi hộp, đầy cảm xúc, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm Hướng dẫn học sinh cách ngắt câu dài Ví dụ 2: Bài “ Nhớ lại buổi đầu học” Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3- tập trang 51 Đoạn 1: Hằng năm,/ vào cuối thu,/lá đường rụng nhiều,/ lịng tơi lại nao nức/ kỉ niệm mơn man buổi tựu trường.// Tôi quên cảm xúc sáng ấy/ nảy nở lòng tôi/ cánh hoa tươi/ mỉm cười bầu trời quang đãng.// - Giáo viên sử dụng phương pháp đọc theo mẫu Giáo viên đọc mẫu, học sinh theo dõi, đọc lại d Rèn đọc diễn cảm, đọc hay Đối với học sinh lớp Yêu cầu học sinh đọc đúng, diễn cảm yêu cầu trọng tâm nên phải dành thời gian thích hợp Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Hướng Phùng Sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kĩ đọc cho học sinh” *Đối với văn nghệ thuật, văn xuôi: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thông qua việc dẫn dắt gợi mở để học sinh thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với hình ảnh, cảm xúc thơ, phù hợp tính cách nhân vật văn (Bước đầu biết làm chủ giọng đọc ngữ điệu, tốc độ, cao độ, trường độ, âm sắc nhằm diễn tả nội dung Đọc diễn cảm phù hợp với cảm nhận riêng cá nhân Giáo viên viết khổ thơ bảng, giấy gắn bảng để học sinh tìm cách đọc) + Ví dụ: Bài : “Mặt trời xanh tơi” Gọi 1,2 em học sinh giỏi đọc diễn cảm; HS chưa đọc GV đoc, kết hợp HD với Giọng nhẹ nhàng, trìu mến, nghỉ dài kết thúc Sau gọi em đọc lại: Đọc bốn câu thơ sau: Đã có lắng nghe/ Như tiếng thác dội về/ Tiếng mưa rừng cọ/ Như ào trận gió.// Trong đọc giáo viên hướng dẫn đọc câu thơ sau dấu chấm Đối với câu cảm, câu hỏi bài, giáo viên hướng dẫn em đọc giọng loại câu bộc lộ cảm xúc cảnh vật tác giả Giáo viên hướng dẫn học sinh cần đọc ngữ điệu đọc câu hỏi nhấn giọng từ để hỏi, cao giọng cuối câu Nếu học sinh đọc chưa hay giáo viên đọc mẫu cho học sinh để học sinh nghe giọng đọc, để tự điều chỉnh đọc theo giáo viên Để Học sinh đọc tốt giáo viên cần tạo niềm say mê hứng thú cho học sinh * Đối với văn phi nghệ thuật Hướng dẫn học sinh đọc xác định ngữ điệu đọc cho phù hợp với nội dung thông báo làm rõ thông tin giúp nghe tiếp nhận vấn đề quan trọng hay bật văn - Đọc diễn cảm sau học sinh tóm tắt hiểu nội dung văn - Khi rèn đọc lần cuối tiết học, học sinh phải thể cảm xúc tác giả biết văn, thơ - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc theo nhóm, nhóm cử em lên thi đọc Đối với bài: có người dẫn truyện nhân vật truyện cho học sinh đóng vai đọc theo lời nhân vật người dẫn truyện Gọi học sinh lên đọc, em giám khảo nghe, chấm, nhận xét xem bạn nào, nhóm nào, đọc hay Giáo viên lớp động viên khuyến khích học sinh đọc tốt để em đọc tốt - Đối với thời gian tiết tập đọc vòng 40 phút mà đối tượng học sinh gồm: Giỏi - Khá - Trung bình - Yếu ngồi chức chủ yếu rèn đọc, luyện đọc trình tiết học Học sinh phải luyện đọc nhiều lần Học sinh phải đọc học lần Trong học giáo viên tuân theo nguyên tắc học sinh chủ thể Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Hướng Phùng Sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kĩ đọc cho học sinh” học Muốn vậy, giáo viên phải nắm đối tượng học sinh Giáo viên cần ý rèn đọc nhiều học sinh đọc yếu Rèn từ thấp đến cao, từ phát âm đúng, đọc đúng, ngắt nghỉ câu dài, tiến tới rèn đọc diễn cảm - Ngay từ ngày đầu, tháng đầu năm học rèn dứt điểm cho học sinh phát âm sai, rèn học sinh đọc chưa ngắt nghỉ Giáo viên cho học sinh đọc từ 1,2 câu tăng dần 3,4 câu tới đoạn, đoạn Mỗi tuần tháng buổi chiều giáo viên dành tiết để rèn đọc Rèn em dứt điểm em đó, rèn từ dứt điểm từ Sau em đọc dần giáo viên trì tuần tiết để rèn đọc đúng, đọc hay Rèn đọc cho học sinh phải kiên trì, rèn thường xuyên kết đọc nâng lên rõ rệt Rèn học sinh đọc đúng, đọc hay cho học sinh phải đạt yêu cầu cụ thể đề ra: + Đọc phát âm đúng, phát âm không lẫn lộn + Đọc ngắt nghỉ dấu chấm, dấy phẩy cụm từ câu dài + Đọc to rõ ràng, lưu loát + Đọc ngắt nhịp nhịp thơ + Biết đọc nhấn giọng, thay đổi sắc thái, biểu cảm giọng đọc phù hợp với văn cảnh lời nhân vật Kết thực Sau tiến hành dạy thực nghiệm với biện pháp lớp 3B tiến hành kiểm tra miệng ( gọi học sinh đọc bài) kết thu sau: Tổng số HS đọc đúng, lưu HS đọc trơn HS đọc cịn đánh HS lốt cịn chậm vần 18 SL % SL % SL % 13 72,2 16,6 11,1 Đó kết mà tơi tìm tịi áp dụng có hiệu Nhà trường năm học qua phương pháp dạy môn tập đọc Mặc dù tơi ln cố gắng để tìm giải pháp hữu hiệu hơn, song khả có hạn, nên khơng tránh khỏi hạn chế Vì tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp Nhà quản lý chun mơn cấp ngành bạn đồng nghiệp, mong muốn đề tài – kinh nghiệm ngày hoàn thiện áp dụng vào thực tế giảng dạy phân mơn tập đọc Tiểu học nói chung lớp nói riêng C Kết luận kiến nghị I Kết luận Muốn nâng cao chất lượng hiệu dạy Tập đọc để học sinh đọc đọc hay Bước đầu cảm thụ hay, đẹp văn, thơ khâu luyện đọc - rèn đọc có vai trị quan trọng Học sinh có đọc hiểu nội dung, diễn tả cảm xúc Để làm tốt Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Hướng Phùng 10 Sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kĩ đọc cho học sinh” việc rèn đọc cho học sinh lớp phân môn Tập đọc người giáo viên phải làm tốt việc sau: - Mỗi giáo viên phải mẫu mực lời nói, việc làm, say sưa yêu nghề, mến trẻ, bám trường, bám lớp - Phải nghiên cứu tìm hiểu nội dung kiến thức, phương pháp mơn, nắm hệ thống chương trình Người giáo viên phải thường xuyên tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật thông tin, đổi phương pháp giảng dạy - Giáo viên phải nhận thức vai trị chức phân mơn Tập đọc Trước hết giáo viên phải rèn cho đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm Tập đọc cấp học nói chung, tập đọc lớp nói riêng Phải đầu tư thời gian cho khâu chuẩn bị bài, xây dựng tổ chức hoạt động cho học sinh lớp học - Giáo viên phải kiên trì, thường xuyên rèn cho học sinh theo bước: + Luyện cho học sinh phát âm phụ âm khó đọc hay lẫn lộn + Luyện đọc cụm từ, ngắt nghỉ câu + Ngắt nghỉ câu văn, khổ thơ + Luyện đọc mức độ từ thấp đến cao với học sinh yếu + Luyện cho học sinh biết lên giọng, hạ giọng, nhấn giọng câu văn, thể tính cách nhân vật giọng vui, buồn văn với giọng đọc, ngữ điệu, tốc độ đọc, âm sắc, nhằm diễn tả nội dung + Đối với học sinh đọc sai, rèn dứt điểm tiết đọc tiết luyện đọc buổi chiều + Nhiều học sinh tham gia luyện đọc - Luôn động viên khích lệ gây hứng thú học tập, đọc học sinh yếu kém, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh - Vận dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh lớp Cử giáo viên, lời nói ngắn gọn dễ hiểu hướng học sinh thao tác tư chủ động - Học sinh phải chuẩn bị thật tốt nhà, đọc nhiều lần học sinh yếu trước đến lớp - Phối hợp nhịp nhàng chương trình mơn Tập đọc với phân môn học khác như: Tập làm văn, kể chuyện - Thường xuyên thăm lớp, dự đồng nghiệp để học tập, trao đổi rút kinh nghiệm - Tổ khối quan tâm bồi dưỡng thường xuyên giáo viên lực hạn chế khâu đọc giáo viên - Hội thảo trao đổi kinh nghiệm cho đồng nghiệp học tập cấp tổ, trường Trên số kinh nghiệm, biện pháp làm rèn học sinh đọc phân môn Tập đọc lớp Tôi mạnh dạn áp dụng thu thành công định Tuy nhiên q trình thực đề tài, khơng tránh Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Hướng Phùng 11 Sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kĩ đọc cho học sinh” khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến đồng chí, bạn bè đồng nghiệp II Các đề xuất kiến nghị Muốn có kết cao việc sử dụng biện pháp rèn đọc cho học sinh Tôi cần ý đến vấn đề sau: - Nắm đặc điểm, tâm sinh lí học sinh Tiểu học - Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi kết học tập em yêu cầu phụ huynh cần quan tâm nhắc nhở em rèn đọc thời gian nhà Hướng cho em nói âm giao tiếp với người, hạn chế phát âm theo địa phương - Nhà trường năm tổ chức hội thi “đọc thơ, văn diễn cảm để em học sinh trường Tiểu học huyện có dịp cọ sát học hỏi lẫn Đồng thời tạo khơng khí thi đua rèn đọc tốt, khích lệ em phấn đấu, luyện đọc để có giọng đọc ngày hay Bên cạnh đó, tài năng, óc sáng tạo em bộc lộ qua hội thi XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hướng Phùng, ngày tháng năm 2015 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Như Quỳnh Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Hướng Phùng 12 Sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kĩ đọc cho học sinh” ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG HÓA Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Hướng Phùng 13 ... nghiệm: ? ?Rèn kĩ đọc cho học sinh? ?? RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH A.Phần mở đầu: I Lý chọn đề tài Cơ sở lý luận Để đạt mục tiêu mơn học :''Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt để học. .. âm đọc - Để có hội trao đổi học hỏi đổi phương pháp rèn luyện kỹ đọc cho học sinh III Đối tượng nghiên cứu Rèn kỹ đọc cho học sinh tiểu học IV Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Học sinh lớp 3B... tiến tới rèn đọc diễn cảm - Ngay từ ngày đầu, tháng đầu năm học rèn dứt điểm cho học sinh phát âm sai, rèn học sinh đọc chưa ngắt nghỉ Giáo viên cho học sinh đọc từ 1,2 câu tăng dần 3, 4 câu tới

Ngày đăng: 07/02/2021, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w