- Thủ công nghiệp truyền thống: tiếp tục phát triển (dệt luạ, làm giấy, đồ gốm…).. Trồng dâu Nuôi tằm.. Đồ gốm thời Đinh – Tiền Lê.. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ 1. Bước đầu xây dựn[r]
(1)(2)(3)BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (t.t)
II SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ 1 Bước đầu xây dựng kinh tế tự chủ
a) Nơng nghiệp ruộng đất thời Tình hình
Đinh – Tiền Lê
(4)Chia cho
Nghĩa vụ thuế,lính,lao dịch Vua
(5)BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (t.t)
II SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ 1 Bước đầu xây dựng kinh tế tự chủ
a) Nông nghiệp
- Ruộng đất thuộc sở hữu làng, xã chia cho
nơng dân cày cấy.
Vua Lê có biện pháp để phát triển
Vua Lê có biện pháp để phát triển
nông nghiệp?
nông nghiệp?
- Việc đào vét kênh mương, khai khẩn đất hoang chú trọng.
Cày tịch điền là gì? Ý nghĩa?
-Vua cày tượng trưng vào đầu mùa.
- Quan tâm, khuyến khích sản xuất nơng
nghiệp.
Việc khai hoang, làm thuỷ lợi nhằm:
-Mở rộng diện tích trồng trọt, đưa nước lên
đồng ruộng dễ dàng.
(6)Vua Lê với việc khuyến nông:
Hôm buổi sáng đẹp trời, nghe tin nhà vua làm lễ “tịch điền”, dân làng Thọ Xn ( Thanh Hóa) nơ nức tham gia Sau nhận nén hương khấn trời cầu cho mưa thuận gió hịa, nhà vua bỏ hia, xắn quần, chuẩn bị bước xuống ruộng, có cụ già bước đến can:
- Bệ hạ đấng chí tơn cày bừa việc nhân dân, can chi bệ hạ phải mệt vàng
- Nhà vua mỉm cười, vui vẻ nói: Nghề nơng gốc nước nhà Xôi rượu, cơm gạo nuôi quân từ lúa gạo mà Vậy nên ai cũng phải chăm lo cày cấy.
Đoạn nhà vua bước xuống ruộng Do ruộng có chỗ nơng, sâu, nên có lúc vua chao người, trâu vẩy bùn lên quần áo, người cười lên Nhưng đường cày “dẻo”hơn, người trầm trồ, thán phục
(7)(8)Bác Hồ tát nước với nhân dân
(9)(10)BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (t.t)
II SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ 1 Bước đầu xây dựng kinh tế tự chủ
a) Nông nghiệp
Nhận xét nông nghiệp thời Đinh – Tiền
Lê?
Nông nghiệp dần ổn định phát triển.
b) Thủ cơng nghiệp
Tìm hiểu phát triển thủ công
nghiệp nhà nước thủ công nghiệp truyền
thống ?
(11)Sản phẩm thủ công trang phục thời Đinh – Tiền Lê
(12)(13)(14)Đồng tiền triều VN, đồng Thái Bình Hưng
Đồng tiền triều VN, đồng Thái Bình Hưng
Bảo Đinh Tiên H
Bảo Đinh Tiên Hoànoàng đúc năm 970-980g đúc năm 970-980
Đồng Tiền thứ đồng Thiên Phúc Trấn Bảo Lê Đại Hành
Đồng Tiền thứ đồng Thiên Phúc Trấn Bảo Lê Đại Hành
đúc khỏang 986- 1009
(15)Chïa NhÊt Trơ ë x· tr êng Yªn
(16)BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (t.t)
II SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ 1 Bước đầu xây dựng kinh tế tự chủ
a) Nông nghiệp
b) Thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp nhà nước: Cho xây dựng số xưởng thủ công (đúc tiền, rèn vũ khí, may mặc, xây dựng…), tập trung nhiều thợ khéo léo
(17)(18)(19)BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (t.t)
II SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ 1 Bước đầu xây dựng kinh tế tự chủ
a) Nông nghiệp
b) Thủ công nghiệp
Thương nghiệp nước ta thời Đinh – Tiền Lê
như nào? s
c) Thương nghiệp
- Nội thương: Các trung tâm buôn bán, chợ quê hình thành.
(20)Củng cố độc lập ->tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển.
Việc thiết lập quan hệ bang giao vơi Tống có ý nghĩa ?
Nền kinh tế phong kiến bao
gồm ngành nào? Ngành quan
trọng nhất? Vì sao?
-Nơng + thủ cơng + thương nghiệp.
- Nơng nghiệp quan trọng Vì ngành
kinh tế chính
-Đất nước có điều kiện hồ bình Nhân dân
chăm lo sản xuất.
- Nhà nước có biện pháp chăm lo phát
triển kinh tế.
Nguyên nhân dẫn đến phát triển kinh
(21)BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (t.t)
II SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ
1 Bước đầu xây dựng kinh tế tự chủ
2 Đời sống xã hội văn hoá
a) Xã hội Xã hội thời Đinh –
Tiền Lê có giai cấp, tầng lớp
nào?
vua
Quan võ Quan văn Nhà sư Thống trị
Địa chủ Thương nhân Nông dân Thợ thủ cơng Nơ tì Bị trị
Quan hệ
(22)BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (t.t)
II SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ
1 Bước đầu xây dựng kinh tế tự chủ 2 Đời sống xã hội văn hoá
a) Xã hội
- Có tầng lớp bản:
+ Thống trị: Vua, quan, nhà sư
+ Bị trị: nông dân, thương nhân, thợ thủ cơng, địa chủ nơ tì
Quan hệ tầng lớp đơn giản, chưa phân hố sâu
sắc
Vì nhà sư lại thuộc tầng lớp thống
trị?
- Đạo Phật truyền bá rộng rãi.
- Giáo dục chưa phát triển người học
- Phần lớn người có học nhà sư trực tiếp
dạy học, cố vấn ngoại giao (Vạn Hạnh, Đỗ Nhuận)
(23)BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (t.t)
II SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ 1 Bước đầu xây dựng kinh tế tự chủ
2 Đời sống xã hội văn hoá
a) Xã hội
vua
Quan võ Quan văn Nhà sư Thống trị
(24)BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (t.t)
II SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ
1 Bước đầu xây dựng kinh tế tự chủ
2 Đời sống xã hội văn hoá
a) Xã hội
Vì nói giáo dục thời kì
chưa phát triển?
b) Văn hoá
- Giáo dục chưa phát triển.
- Trường – lớp – số người biết chữ ít.
- Nho học xâm nhập vào nước ta (sử dụng chữ Hán).
- Chưa có ảnh hưởng lớn, chưa có hệ thống giáo dục thi cử.
Tơn giáo thời Đinh –
Tiền Lê?
(25)Điều chứng tỏ đạo Phật được truyền bá
rộng rãi?
Chùa chiền xây dựng nhiều nơi (chùa Dư Hàng, Nhất Trụ, Bà Ngô…)
(26)BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (t.t)
II SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ 1 Bước đầu xây dựng kinh tế tự chủ
2 Đời sống xã hội văn hoá a) Xã hội
Đời sống sinh hoạt người
dân diễn như nào?
b) Văn hoá
- Sinh hoạt văn hố dân gian: nhiều loại hình tồn
(27)(28)(29)Lễ hội đền thờ Lê Hoàn hình thức tơn vinh người anh hùng dân
tộc.Tổ chức vào ngày 7-9/03 âm lịch hàng năm thôn trung lập xã xuân lập-thọ xuân Nhằm tưởng nhớ tới vua lê đại hành-người có
(30)(31)(32)Các lĩnh vực Tình hình phát triển
-Kinh tế:
+ Nông nghiệp
Ruộng làng xã, chia cho dân (dân có nghĩa vụ với vua)
+ Vua tổ chức cày tịch điền. + Khai hoang, thủy lợi, ni tằm…
Lập bảng tình hình phát triển kinh tế
-Kinh tế:
+ Thủ công nghiệp
+ Lập xưởng thủ công nhà nước. + Tập trung nhiều thợ giỏi (đúc tiền, vũ khí, y phục, xây
dựng…)
+ Các nghề dân gian phát triển -Kinh tế:
+ Thương nghiệp
+ Ngoài nước biên giới Việt Trung.
(33)Các lĩnh vực Tình hình phát triển
- Xã hội: + Thống trị: Vua, quan,
nhà sư.
+ Bị trị: Nông dân (đa số), thợ thủ công, thương nhân, địa chủ và nơ tì.
Lập bảng tình hình phát triển xã hội-văn hóa
- Văn hóa:
- Giáo dục chưa phát triển. - Nho học chưa ảnh hưởng.
- Phật giáo truyền bá rộng rãi (xây nhiều chùa, coi trọng nhà sư)
(34)Hướng dẫn học bài
• Trả lời câu hỏi SGK
• Vẽ sơ Đồ tư Bài học • Chuẩn bị 10