1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP

14 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

[r]

(1)

1

(2)

1 Ví dụ:

Cho A =  n  N | n ước 12 ; B =  n  N | n ước 18  a) Liệt kê phần tử A B;

Giải A = 1, 2, 3, 4, 6,12 ; B = 1, 2, 3, 6, 9,18 }

b) Liệt kê phần tử tập hợp C ước chung 12 18

Giải C = 1, 2, 3, 

(3)

3

Kí hiệu C = A  B

A  B =  x | x  A x  B 

C= A  B

Biểu đồ ven: A

B

Tập hợp C gồm phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi giao A B.

2) Định nghĩa:

(4)

Câu 1: Cho A =  1, 5, 8, 9, 11;

B =  2, 3, 5, 6, 8, 13, 14 A  B = ?

a) A  B =  1, 4, 5, 8, 7, 9; b) A  B =  5, ;

c) A  B =  2, 3, 5, 8; d) A  B =  5, 9, 11

Đáp Án

12

3

(5)

5

Câu 2: Cho A= 6, 8,12, 33, 67;

B= 2, 3, 11, 44 A  B = ?

a) A  B =  12, 44 ; b) A  B =  6, 8, 67 }; c) A  B = ;

d) A  B =  3, 8, 33, 44 

Đáp Án

12

3

(6)

1) Ví dụ:

Giả sử A, B tập hợp học sinh giỏi Toán, giỏi Văn lớp 10E Biết

A=  Hưng, Khoa, Lan, Hồng,Vu ;

B=  Lâm, Lan, Dung, Hồng, Nhật, Long 

(các học sinh lớp không trùng tên nhau.)

Gọi C tập hợp đội tuyển thi học sinh giỏi lớp gồm bạn giỏi Toán giỏi Văn Hãy xác định tập hợp C

Giải

C=  Hưng, Khoa, Lan, Hồng, Vu, Lâm, Dung, Nhật, Long 

(7)

7 Kí hiệu C = A  B

Vậy A  B =  x | x  x  B 

Biểu đồ ven: A

B

A  B

Tập hợp C gồm phần tử thuộc A thuộc B gọi hợp A B.

2) Định nghĩa:

x A

x A B

x B  

   

 

(8)

Câu 1: Cho A =  2, 6, 14,19, 32 ;

B =  2, 3, 5, 6, 8, 13,14  A  B = ?

a) A  B =  2, 3, 5, 8, 13, 19;

b) A  B =  5, 8, 14, 14, 32 ;

c) A  B =  2, 3, 5, 8, 19, 32;

d) A  B =  2, 3, 5, 6, 8, 13, 14, 19, 32

Đáp Án

12

3

(9)

9

Câu 2: Cho A =  2, 4, 5,16, 18 ;

B =  2, 3, 15, 16, 28, 37  A  B = ?

a) A  B =  2, 3, 5, 18, 28;

b) A  B =  5, 8, 14, 14, 32 ;

c) A  B =  2, 3, 4, 5, 15, 16, 18, 28, 37 ;

d) A  B =  2, 3, 5, 18, 28, 37

Đáp Án

12

3

(10)

10

1) Ví dụ:

Giả sử tập hợp A học sinh giỏi lớp 10A

A= { An, Minh, Bảo, Cường, Vinh, Hoa, Lan, Tuệ, Quý } Tập hợp B học sinh tổ lớp 10A

B= { An, Hùng, Tuấn, Vinh, Lê, Tâm, Tuệ, Quý }

Xác định tập hợp C học sinh giỏi lớp 10A không thuộc tổ

Giải

C = { Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan }

(11)

11 Kí hiệu C = A \ B

A \ B =  x | x  A x  B

Biểu đồ ven: A

B

A \ B

Khi B  A, A \ B gọi phần

bù B A, kí hiệu CAB B

A

CAB

2) Định nghĩa:

\ x A

x A B

x B       

Tập hợp C gồm phần tử thuộc A không thuộc B gọi hiệu A B.

(12)

Câu 1: Cho A =  2, 6, 8, 11, 44, 59 ;

B =  2, 5, 8, 12, 34  A \ B = ?

a) A \ B =  2, 8;

b) A \ B =  2, 8, 11 ;

c) A \ B =  6, 11, 44, 59 ;

d) A \ B =  6, 11, 59 Đáp Án

12

3

(13)

13

Câu 2: ChoA =  1, 4, 7, 9, 22, 34 ;

B =  2, 5, 7, 8, 9, 12, 34  A \ B = ?

a) A \ B =  1, 4, 22 ; b) A \ B =  1, 7, 22 ; c) A \ B =  7, 9, 34 ;

d) A \ B =  4, 9, 22, 34 Đáp Án

12

3

(14)

14 x x x             \ x x x            x A

x A B

Ngày đăng: 07/02/2021, 19:36

w