1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ đọc HIỂU 7 KÌ 2

43 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 399 KB

Nội dung

BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU NGỮ VĂN KÌ (20 ĐỀ) ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: - Tấc đất tấc vàng - Ráng mỡ gà, có nhà giữ - Mau nắng, vắng mưa - Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ (Ngữ văn 7- tập 1, trang 3) Câu 1: Xác định thể loại phương thức biểu đạt câu Trình bày khái niệm thể loại Câu 2: Liệt kê phép tu từ sử dụng ngữ liệu Câu 3: Trong câu trên, câu câu rút gọn rút gọn thành phần nào? Câu 4: Giải thích ý nghĩa câu: “Ráng mỡ gà, có nhà giữ” Câu 5: Tìm chương trình câu em học có thể loại ý nghĩa với câu em vừa giải thích Phần II: Tập làm văn Câu : Câu Tấc đất tấc vàng gợi cho em suy nghĩ vai trị đất với đời sống người? Em cần làm để gìn giữ nguồn tài nguyên ấy? Hãy trình bày đoạn văn Câu : Chứng minh câu tục ngữ : Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Thể loại: Tục ngữ - PTBĐ chính: Nghị luận - Khái niệm tục ngữ: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt, nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn, tiếng nói ngày Câu 2: - Những phép tu từ sử dụng ngữ liệu: so sánh, điệp ngữ Câu 3: - Các câu rút gọn là: Ráng mỡ gà, có nhà giữ, Mau nắng, vắng mưa, Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ - Rút gọn thành phần chủ ngữ Câu 4: - Ý nghĩa câu: “Ráng mỡ gà, có nhà giữ” Màu mỡ gà theo kinh nghiệm ông cha màu trời báo bão Vậy nên nhìn trời ráng mỡ gà phải lo dựng nhà cho chắc, che đậy chỗ hỏng hóc, chỗ tụt mái để khơng bị bão làm cho sập nhà Câu 5: HS tìm câu nói kinh nghiệm thiên nhiên: Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây bão giật Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng cho em hiểu sâu sắc vai trò đất với đời sống người Triển khai: - Giải thích câu tục ngữ: Câu tục ngữ sử dụng cách nói ngắn gọn, cân xứng, phép so sánh tấc đất – tâc vàng nhấn mạnh vai trò giá trị đất, nhằm khẳng định chân lí: «tấc đất» dù nhỏ q tựa «vàng» - Trình bày vai trị đất: từ đất, người dựng nhà dựng cửa, làm ruộng đồng, nương rẫy để canh tác, trồng trọt, chăn nuôi, từ đất, người nhận bao tài nguyên khoáng sản quý hiểm Đất rộng phân chia lãnh thổ, tiềm thức người đất đai quê hương nguồn cội Khơng có đất, người khơng thể ổn định, phát triển xây dựng sống - Làm để giữ gìn nguồn tài nguyên quan trọng ấy? : Mỗi cần trước hết yêu mến mảnh đất q hương nơi sinh sống, tơn trọng, giữ gìn, bảo vệ đất đai, khơng phá hoại, lãng phí đất, người nơng dân cần vun xới cho đất thêm tươi tốt, tránh để đất xói mịn, bạc màu, Mỗi tấc đất thực tấc vàng trân trọng, đổ mồ hôi công sức để bảo vệ phát triển ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi bên dưới: - Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống - Tơm chạng vạng, cá rạng đông - Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối (Ngữ văn 7- tập 1, trang 3- 5) Câu 1: Xác định thể loại phương thức biểu đạt câu Trình bày khái niệm thể loại Câu 2: Những câu tục ngữ viết chủ đề gì? Câu 3: Những câu có sử dụng phép tu từ, em cho biết phép tu từ nào? Tại tục ngữ, nhân dân ta thường sử dụng phép tu từ ấy? Câu 4: Giải thích ý nghĩa câu: ‘Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Câu 5: Tìm câu tục ngữ có chủ đề với câu tục ngữ mà em biết Phần II: Tập làm văn Câu : Câu tục ngữ: Thương người thể thương thân khuyên nhủ người đức tính tốt đẹp nào? Em cần làm để rèn luyện cho đức tính tốt đẹp ấy? Hãy trình bày thành đoạn văn Câu : Chứng minh câu tục ngữ : Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Thể loại: Tục ngữ - PTBĐ chính: Nghị luận - Khái niệm tục ngữ: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt, nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn, tiếng nói ngày Câu 2: - Những câu tục ngữ viết chủ đề: Thiên nhiên lao động sản xuất Câu 3: - Các câu sử dụng biện pháp tu từ: điệp ngữ (điệp cấu trúc) - Trong tục ngữ, nhân dân ta thường sử dụng phép tu từ tục ngữ sáng tác dân gian nhằm thể kinh nghiệm đời sống nên sử dụng phép tu từ có tác dụng hiệu nhấn mạnh, tạo ấn tượng, liên tưởng, cảm xúc, tạo nhịp điệu dễ thuộc, dễ nhớ nên nhân dân (ngay người lao động) thuận lợi nhớ áp dụng Câu 4: - Ý nghĩa câu: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Dựa sở quan sát trải nghiệm thực tế, câu tục ngữ đưa đến kinh nghiệm thời gian: mùa hè ngày dài đêm ngắn hơn, mùa đông ngày ngắn đêm dài giúp người có ý thức chủ động để sử dụng thời gian hợp lí cho cơng việc, sức khỏe vào thời điểm khác năm Câu 5: HS tìm câu nói chủ đề thiên nhiên lao động sản xuất: + Rét tháng ba bà già chết cóng + Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa + Vàng mây gió, đỏ mây mưa Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Câu tục ngữ Thương người thể thương thân gợi nhắc em lòng yêu thương người sống Triển khai: - Giải thích câu tục ngữ: Câu tục ngữ sử dụng lối nói rút gọn phép tu từ so sánh, khuyên phải yêu thương quý trọng người yêu thương q trọng thân - Để rèn luyện đức tính tốt đẹp ấy, em cần yêu thương, quý trọng người gia đình, bạn bè, thầy người xung quanh; giúp đỡ người, đặc biệt người có hồn cảnh khó khăn; giúp đỡ trẻ em nghèo, giúp bà cụ lớn tuổi qua đường, ĐỀ 3: Phần I: Đọc – hiểu Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi bên dưới: - Chết sống đục - Đói cho sạch, rách cho thơm - Thương người thể thương thân - Học ăn, học nói, học gói, học mở (Ngữ văn 7- tập 1, trang 12 - 14) Câu Các câu tục ngữ thuộc thể loại văn học nào? Trình bày khái niệm thể loại văn học Câu Phương thức biểu đạt câu tục ngữ gì? Câu 3: Liệt kê phép tu từ sử dụng câu tục ngữ Câu Giải thích nghĩa câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” Câu Tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ vừa giải thích Phần II: Tập làm văn Câu : Câu tục ngữ Ăn nhớ kẻ trồng gợi nhắc đức tính tốt đẹp người? Em làm để rèn luyện đức tính tốt đẹp ấy? Hãy trình bày thành đoạn văn Câu : Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Thể loại: Tục ngữ - Khái niệm tục ngữ: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt, nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn, tiếng nói ngày Câu 2: - PTBĐ chính: Nghị luận Câu 3: - Các phép tu từ sử dụng câu tục ngữ: so sánh, điệp ngữ, liệt kê Câu 4: - Ý nghĩa câu: “Đói cho sạch, rách cho thơm”: + Nghĩa đen: Dù đói phải ăn sạch, sống sạch, dù rách phải thơm tho + Nghĩa bóng: dù rơi vào hồn cảnh khó khăn phải sống sạch, lương thiện  Câu tục ngữ giáo dục người lòng tự trọng, khuyên người phải sống thẳng không làm liều khó khăn thiếu thốn Câu 5: HS tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự + Giấy rách phải giữ lấy lề + Chết đứng sống quỳ Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Câu tục ngữ Ăn nhớ kẻ trồng gợi nhắc em lòng biết ơn – đức tính tốt đẹp sống Triển khai: - Giải thích câu tục ngữ: + Nghĩa đen: Khi ăn phải nhớ đến người trồng + Nghĩa bóng: Khi người hưởng thụ thành quả, cần phải nhớ đến biết ơn người tạo thành - Những việc em làm thể lòng biết ơn: + Em học tập đất nước hịa bình tự do, em biết ơn nhân dân ngày trước, người đem tính mạng để bảo non sơng, dọn dẹp nghĩa trang vào ngày 27/7, thăm di tích lịch sử, + Em nhớ ơn người thầy/ người dìu dắt dạy dỗ em việc sức học tập, tặng hoa cho thầy cô vào ngày tri ân + Em biết ơn người bạn giúp em tiến sẵn sàng giúp đỡ lại họ gặp khó khăn, ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi bên dưới: - Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo - Không thầy đố mày làm nên - Học thầy không tày học bạn - Ăn nhớ kẻ trồng (Ngữ văn 7- tập 1, trang 12 - 14) Câu Các câu tục ngữ thuộc thể loại văn học viết chủ đề gì? Câu Xác định phương thức biểu đạt câu tục ngữ Câu 3: Câu tục ngữ : Ăn nhớ kẻ trồng rút gọn thành phần nào? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì? Câu Ý nghĩa khun răn hai câu tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao? Câu Tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ: Ăn nhớ kẻ trồng Phần II: Tập làm văn Câu : Câu tục ngữ Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo khuyên nhủ điều gì? Bài học em rút từ câu tục ngữ Hãy trình bày thành đoạn văn Câu : Hãy chứng minh nhân dân Việt Nam ta xưa ln sống theo đạo lí: Ăn nhớ kẻ trồng Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Thể loại: Tục ngữ - Chủ đề: Tục ngữ người xã hội Câu 2: - PTBĐ chính: Nghị luận Câu 3: - Câu tục ngữ Ăn nhớ kẻ trồng rút gọn thành phần chủ ngữ - Rút gọn mang đến tác dụng: + Làm trở nên ngắn gọn, thông tin nhanh, dễ thuộc dễ nhớ (phù hợp với đặc điểm tục ngữ) + Ngụ ý kinh nghiệm câu tục ngữ muốn nói đến chung cho tất người Câu 4: - Ý nghĩa khuyên răn hai câu tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn bổ sung cho - Lí giải: + Câu tục ngữ thứ đề cao vai trò người thầy, đề cao việc học tập tiếp thu kiến thức từ thầy- người có kĩ năng, kiến thức, kinh nghiệm + Câu tục ngữ thứ hai đề cao việc học tập từ bạn bè xung quanh  Việc đề cao vai trò, ý nghĩa việc học bạn không hạ thấp việc học thầy mà muốn nhấn mạnh tới đối tượng khác, phạm vi khác người cần học hỏi Chính vậy, hai câu tục ngữ bổ sung, hoàn chỉnh ý nghĩa cho nhau: người cần biết học hỏi từ nhiều kênh khác nhau: từ thầy cô, bạn bè, để nâng cao khả Câu 5: HS tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự + Uống nước nhớ nguồn Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo câu tục ngữ mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Triển khai: - Giải thích câu tục ngữ: + Nghĩa đen: Trong việc chèo thuyền, thấy sóng to, sóng lớn mà bng tay chèo + Nghĩa bóng: Con người thấy khó khăn mà vội vàng bng xi - Câu tục ngữ khuyên nhủ người: Trong đời, người chắn phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách, người định phải có tự tin, lịng dũng cảm, kiên trì khơng khuất phục, bng xi - Bài học rút ra: Em cần dũng cảm, kiên trì đối mặt vượt qua khó khăn + Trong học tập, em gặp tốn, văn khó, em cố gắng tìm cách giải, khơng dễ dàng bng xi + Trên đường thực ước mơ thân, em chắn gặp nhiều trắc trở, em cố gắng để giữ vững ước mơ thực nó, khơng khuất phục trước khó khăn ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” (Ngữ văn 7- tập 2, trang 24) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt văn em vừa tìm Câu 3: Xác định luận điểm đoạn văn Câu 4: Biện pháp điệp cấu trúc câu: “Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” có tác dụng nào? Câu 5: Với hai cụm từ «lướt qua» «nhấn chìm», tác giả khẳng định điều lịng u nước? Phần II: Tập làm văn Câu : Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em lịng u nước Câu 2: Chứng minh: Sách người bạn lớn người Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Văn trích Báo cáo Chính trị chủ tịch Hồ Chí Minh - Tác giả: Hồ Chí Minh Câu 2: - PTBĐ chính: Nghị luận Câu 3: - Luận điểm đoạn văn trên: Nhận định chung lòng yêu nước Câu 4: - Câu văn sử dụng phép điệp cấu trúc “Nó kết thành lướt qua nhấn chìm ” nhằm nhấn mạnh vào sức mạnh khủng khiếp lòng yêu nước nhân dân Việt Nam, tạo nên giọng điệu đanh thép, hùng hồn, khẳng định cách Câu 5: Với hai cụm động từ lướt qua nhấn chìm , tác giả khẳng định sức mạnh vơ địch lịng u nước giúp nhân dân ta vượt qua khó khăn để chiến thắng kẻ thù đe dọa chủ quyền thiêng liêng dân tộc Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Lịng u nước tình cảm thiêng liêng cao quý người Triển khai: - Giải thích lịng u nước: đất nước tất gần gũi, thân thương nhất: mảnh đất nơi ta cất tiếng khóc chào đời, nơi có người thân yêu, nơi có mái đình cổ kính, có đa già có điều thân thuộc vơ gắn bó 10 Mở đoạn: Sống chết mặc bay tác phẩm mang giá trị thực, nhân đạo sâu sắc Triển khai: - Về giá trị thực: + Truyện phản ánh đời sống khổ cực người dân phải đánh vật với khó khăn thiên tai để giành giật sống + Truyện thể chân thực thái độ cách sống thờ ơ, vô trách nhiệm người cầm quyền biết ăn chơi sa đọa, bỏ mặc sống chết người dân - Về giá trị nhân đạo: Thông qua giá trị thực đau đớn ấy, tác giả thể niềm cảm thương cho số phận người dân nghèo phải hứng chịu bao khổ cực vơ trách nhiệm bọn quan lại cầm đầu + Lên án, phê phán tố cáo bọn quan lại dẫm đạp lên sống người dân ăn để để chuộc lợi cho Kết đoạn: Khẳng định với giá trị thực nhân đạo sâu sắc, Sống chết mặc bay xứng đáng hoa đầu mùa truyện ngắn Việt Nam ĐỀ 14: Phần I: Đọc – hiểu Đọc ngữ liệu sau thực yêu cầu bên dưới: “Người ta kể chuyện đời xưa, nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy chim bị thương rơi xuống bên chân Thi sĩ thương hại q, khóc nức lên, tim hoà nhịp với run rẩy chim chết Tiếng khóc ấy, dịp đau thương nguồn gốc thi ca Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường, song khơng phải khơng có ý nghĩa Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật, mn lồi (Ngữ văn - Tập 2, trang 60) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Văn thuộc kiểu nghị luận nào? Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt đoạn văn ? 29 Câu 3: Trong câu văn: “ Tiếng khóc ấy, dịp đau thương nguồn gốc thi ca.”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu rõ tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 4: Từ “quả tim thi ca” đoạn văn hiểu nào? Câu 5: Nêu nội dung đoạn văn Phần II: Tập làm văn Câu : Hãy viết đoạn văn chứng minh văn chương“gây cho ta tình cảm ta khơng có” Câu 2: Tục ngữ có câu: "Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau" Em hiểu lời khun Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn bản: Ý nghĩa văn chương - Tác giả: Hoài Thanh - Văn thuộc kiểu nghị luận văn chương Câu 2: - Những phương thức biểu đạt đoạn văn: Nghị luận, tự Câu 3: - Trong câu văn: “ Tiếng khóc ấy, dịp đau thương nguồn gốc thi ca.”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ liệt kê - Tác dụng biện pháp tu từ nói lên nguồn gốc thi ca tình u thương, lịng nhân ái, vị tha Câu 4: - Từ “quả tim” đoạn văn hiểu tình yêu thương thi sĩ thi ca có nghĩa thơ ca Câu 5: Nội dung đoạn văn: Bàn nguồn gốc văn chương Phần II: Tập làm văn Câu 1: 30 Mở đoạn: Ý nghĩa văn chương trước hết ““gây cho ta tình cảm ta khơng có” Triển khai: - Những tình cảm khơng có mà văn chương đem đến : Qua tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, nhà văn gửi gắm thông điệp sống tới Đó tình cảm cao đẹp giàu giá trị nhân văn, nét ứng xử tinh tế, học sâu sắc đời để có tâm hồn rộng mở yêu thương - HS lấy dẫn chứng chứng minh: + Đọc thơ Quê hương (Đỗ Trung Quân) ta thấy tình yêu quê hương sâu nặng + Đọc Sống chết mặc bay ta cảm thương với số phận người nông dân khốn căm ghét tầng lớp thống trị đẩy nhân dân vào cảnh khốn đốn Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề ĐỀ 15 Phần I: Đọc – hiểu Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “ Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có; đời phù phiếm chật hẹp cá nhân văn chương mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm nghìn lần Có kẻ nói từ thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ, trơng đẹp; từ có người lấy tiếng chim kêu, suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe hay Lời tưởng khơng có q đáng” (Ngữ văn 7- tập 2, trang 60) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Xác định nêu tác dụng trạng ngữ đoạn văn Câu 3: Câu văn: Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có câu chủ động hay bị động? Hãy biến đổi thành kiểu câu ngược lại Câu 4: Tìm cụm C-V làm thành phần câu cụm từ đoạn văn 31 Phần II: Tập làm văn Câu : Viết đoạn văn chứng minh luận điểm: “Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có” Câu 2: Hãy giải thích câu tục ngữ: Lá lành đùm rách Gợi ý: Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn bản: Ý nghĩa văn chương - Tác giả: Hoài Thanh - Văn thuộc kiểu nghị luận văn chương Câu 2: - Các trạng ngữ: +từ thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ + từ có người lấy tiếng chim kêu, suối chảy làm đề ngâm vịnh - Tác dụng: Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, làm nội dung câu them đầy đủ, xác Câu 3: - Câu văn: Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có câu chủ động - Biến đổi: Chúng ta văn chương gây cho tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có Câu 4: - Các cụm C-V làm thành phần câu cụm từ đoạn văn trên: + thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ + có người lấy tiếng chim kêu, suối chảy làm đề ngâm vịnh + đời phù phiếm chật hẹp cá nhân Phần II: Tập làm văn Câu 1: Mở đoạn: Văn chương giúp ta trải nghiệm sống tầng mức chiều sâu đáng kinh ngạc, không gây cho ta tình cảm ta khơng có mà cịn “luyện cho ta tình cảm ta sẵn có “ 32 Triển khai: - Văn chương tác động lớn tới sống người , bồi đắp them tình cảm ta sẵn có, giúp ta sống đời giàu tình cảm với đủ cung bậc: vui cười khóc giận… - Văn chương làm giàu thêm niềm vui nỗi buồn người: + qua câu ca dao tình yêu đất nước giúp người nâng cao lịng tự tơn dân tộc + câu ca dao than thân giúp thêm cảm thương cho số phận người người phụ nữ + Văn chương giúp ta them trân trọng tình cảm gia đình - thứ tình cảm thiêng liêng thơng qua câu ca dao ngợi ca tình cảm gia đình + văn chương khơng giúp ta thêm sống có tình người u thương, mà cịn giúp biết phê phán lực chà đạp người: qua tác phẩm Sống chết mặc bay, + Văn chương làm ta thêm yêu nét đẹp truyền thống tinh hoa văn hóa dân tộc qua tác phẩm : Một thứ quà lúa non:cốm hay Ca Huế sông Hương Kết đoạn: Khẳng định văn chương làm giới tình cảm người them đa sắc, đa diện ĐỀ 16 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên : “Đêm khuya Xa xa bờ bên Thiên Mụ mờ ảo, tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng Sóng vỗ ru mạn thuyền gợn vô hồi xa tiếng đàn réo rắt du dương Đấy lúc ca nhi cất lên khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn nam ai, nam bình, phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân Cũng có nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn tứ đại cảnh Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng,có tiếc thương oán 33 Lời ca thong thả, trang trọng, sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.” (Ngữ văn - Tập 2, trang 101,102) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt đoạn văn ? Câu 3: Trong câu văn “Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương oán”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu rõ tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 4: Ca Huế thường diễn khung cảnh nào? Nét sinh hoạt có độc đáo? Câu 5: Sau học xong văn có đoạn văn trên, em hiểu vùng đất này? Phần II: Tập làm văn Câu 1: Hãy chứng minh: Ca Huế sơng Hương loại hình nghệ thuật phong phú độc đáo Câu : Hãy bình luận câu tục ngữ “Tốt gỗ tốt nước sơn” Gợi ý: Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn bản: “ Ca Huế sông Hương ” - Tác giả: Hà Ánh Minh Câu 2: Những phương thức biểu đạt đoạn văn: Miêu tả, biểu cảm Câu 3: - Trong câu văn “Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng,có tiếc thương ốn ”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ liệt kê - Tác dụng biện pháp tu từ là: nói lên phong phú đa dạng việc thể cung bậc cảm xúc, tình cảm người thể điệu ca Huế Câu 4: - Ca Huế thường diễn khung cảnh: đêm khuya 34 - Nét sinh hoạt độc đáo: người nghe người biểu diễn ngồi thuyền rồng vừa nghe giai điệu ca Huế vừa ngắm cảnh sông Hương thơ mộng, êm đềm Câu 5: - Sau học xong văn bản, em thấy Huế không vùng đất giàu truyền thống văn hóa, tiếng danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà cịn tiếng với điệu dân ca nhã nhạc cung đình Phần II: Tập làm văn Câu 1: Mở đoạn: Văn Ca Huế sông Hương anh cho ta thấy Ca huế loại hình nghệ thuật phong phú độc đáo Thân đoạn: - Khái quát ca Huế: Ca Huế từ lâu loại hình nghệ thuật âm nhạc cổ truyền, nét đẹp văn hóa riêng xứ Huế gìn giữ phát huy qua hàng trăm năm - Ca Huế loại hình nghệ thuật phong phú: bao gồm nhiều điệu dân ca hò, lý, nam điệu, sử dụng nhiều loại nhạc cụ đàn tỳ bà, đàn tranh, đàn nguyệt, ca Huế thể nét đẹp tâm hồn người cách tự nhiên mà lại sâu xa để ẩn ý ca - Ca Huế loại hình nghệ thuật độc đáo mang màu sắc riêng biệt khác hồn tồn so với loại hình âm nhạc khác Ca Huế mang ngào, trẻo đặc trưng Huế, để lại lòng người cảm giác bình yên Ca Huế thể theo cách riêng mang đậm sắc người xứ Huế để ta nghe qua lần nhớ Kết đoạn: Khẳng đinh ca Huế sông Hương thực loại hình nghệ thuật hay độc đáo, xứng đáng Unesco công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại ĐỀ 17 Phần I: Đọc – hiểu 35 Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu, bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc công dùng ngón đàn trau chuốt ngón nhẫn, mỗ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người (Ngữ văn 7- tập 2, trang) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Trong câu văn in đậm, tác giả sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng phép tu từ Câu 3: Qua đoạn văn, em có ấn tượng ca Huế? Câu 4: Phân tích kết cấu C-V câu cuối, cho biết câu mở rộng thành phần nào? Câu 5: Bên cạnh Huế, em kể tên số vùng miền khác đất nước ta tiếng dân ca Kể tên vài dân ca mà em biết Phần II: Tập làm văn Câu : Dựa vào đoạn văn hiểu biết tác phẩm, viết đoạn văn nêu cảm nhận em cách thưởng thức ca Huế Câu 2: Hãy giải thích câu tục ngữ: Lá lành đùm rách Gợi ý: Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn bản: “ Ca Huế sông Hương ” - Tác giả: Hà Ánh Minh Câu 2: - Phép liệt kê - Tác dụng: Làm bật tài nghệ chơi đàn nhạc cơng với ngón đàn phong phú Câu 3: 36 - Qua đoạn văn, em ấn tượng ca Huế với điệu phong phú, đặc sắc mang nét đặc trưng miền đất tâm hồn Huế Câu 4: - Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt (CN) //làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người (VN) - Câu mở rộng thành phần chủ ngữ Câu 5: - Một số vùng: Bắc Minh, Nghệ- Tĩnh, - Một số điệu dân ca: Đi cấy, Ba quan mời trầu, Hò ví dặm, Phần II: Tập làm văn Câu 1: Mở đoạn: Học xong văn Ca Huế sông Hương, em cảm nhận vẻ đẹp đặc sắc điệu hị điệu lí dân ca xứ Huế, độc đáo có lẽ cách thưởng thức ca Huế Thân đoạn: Ca Huế độc đáo phong phú nên cách thưởng thức ca Huế vô thú vị Người nghe ngồi thuyền rồng dọc bờ sông Hương, ánh trăng dìu dịu gió mơn man, nghệ nhân biểu diễn điệu dân ca tha thiết sâu lắng thuyền Ca Huế thật nhã giản dị thật sâu lắng vang xa mặt nước khơng gian kì ảo để lại lịng người nghe cảm xúc khó qn Kết đoạn: Văn Ca Huế sông Hương thực làm em hiểu nét đẹp mộc mạc đỗi trữ tình dân ca xứ Huế cách thưởng thức riêng biệt độc đáo loại hình nghệ thuật Có lẽ nét đẹp văn hóa người xứ Huế mộng mơ sản phẩm tinh thần đáng trân trọng cần bảo tồn ĐỀ 18 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Nhưng theo dõi, theo dõi đơi cánh trí tưởng tượng, trị lố thức ơng Va-ren Hãy theo ơng ta đến tận Hà Nội, tận cổng nhà lao chính, tận xà lim, nơi người đồng bào tơn kính rên xiết 37 Ôi thật kịch Ôi thật chạm trán! Con người phản bội giai cấp vơ sản Pháp, tên khách bị đồng bọn đuổi khỏi tập đoàn, kẻ ruồng bỏ khứ, ruồng bỏ lòng tin, ruồng bỏ giai cấp mình, lúc mặt đối mặt với người kia, người hy sinh gia đình cải để xa lánh khỏi thấy mặt bọn cướp nước mình, sống xa lìa q hương, ln ln bị lũ săn đuổi, bị chúng nhử vào muôn nghìn cạm bẫy, bị chúng kết án tử hình vắng mặt”….” (Ngữ văn 7- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Của ai? Câu 2: Câu văn “Ôi thật chạm trán!” loại xét cấu tạo? Câu 3: Trong câu “Con người phản bội giai cấp vô sản Pháp, tên khách bị đồng bọn đuổi khỏi tập đồn” dấu phẩy dùng để làm gì? Câu 4: Đoạn văn sử dụng thành công biện pháp tu từ nào? Câu 5: Nội dung đoạn văn gì? Phần II: Tập làm văn Câu : Viết đoạn văn trình bày tác hại thuốc với đời sống người Câu 2: Chứng minh nhận đinh: Thời gian vàng bạc Gợi ý: Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Văn bản: Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu - Tác giả: Hồ Chí Minh Câu 2: Câu văn “Ôi thật chạm trán!” câu rút gọn Câu 3: Trong câu “Con người phản bội giai cấp vơ sản Pháp, tên khách bị đồng bọn đuổi khỏi tập đoàn” dấu phẩy dùng để ngăn cách hai vế câu ghép Câu 4: - Biện pháp liệt kê Câu 5: 38 Tác giả ghi lại cảm xúc tưởng tượng gặp gỡ Va-ren Phan Bội Châu Phần II: Tập làm văn Câu 1: Mở đoạn: Ngày nay, tìm mua bao thuốc nào, thấy dịng chữ cảnh báo bao bì “Thuốc có hại cho sức khỏe”, cảnh báo hồn tồn xác thực có Thân đoạn: - Thuốc có hại với người thuốc có chất Nicotin – chất gây nghiện, điều khiến người dễ nghiện hút thuốc, khởi điểm vấn đề - Thuốc hút nhiều dẫn đến hỏng hệ hơ hấp, ho, khó thở, tức ngực, chí gây rỗ ung thư phổi, gây suy giảm sức khỏe tuổi thọ người - Không gây hại người hút, thuốc gây ảnh hưởng tương đương tới người xung quanh hít phải khói thuốc - Đối với em nhỏ lớn, việc nghĩ có điều thuốc tay trở nên “ngầu” khiến không sức khỏe em bị nguy hại mà làm nảy sinh bao tệ nạn xã hội khác nguy hiểm trộm cắp, dối trá để có tiền mua thuốc - Bên cạnh đó, thuốc phải bỏ tiền mua có, số tiền bỏ cho bao thuốc không hẳn nhiều, thuốc không sử dụng, chắn ta dùng số tiền vào cơng việc hữu ích hơn… Kết đoạn: Khẳng định vấn đề: Thuốc thực gây ảnh hưởng xấu đến mặt đời sống người, thế, cần ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn hút thuốc để đời sống trở nên lành mạnh ĐỀ 19: Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Sách mở mang trí tuệ, hiểu biết cho ta, dẫn dắt ta vào chỗ sâu sắc, bí ẩn giới xung quanh, từ sơng ngịi, rừng núi vũ trụ bao la Sách 39 đưa ta vào giới cực lớn, thiên hà, cực nhỏ, giới hạt vật chất Sách đưa ta vượt qua thời gian, tìm với biến cố lịch sử xa xưa chắp cánh cho ta tưởng tượng tới ngày mai, hiểu sâu Sách báu vật thiếu người Phải biết chọn sách mà đọc trân trọng, nâng niu sách quý (Ngữ văn 7- tập ) Câu 1: Chỉ PTBĐ ngữ liệu Câu 2: Hãy hai lợi ích việc đọc sách đề cập đến đoạn trích Câu 3: Tìm câu rút gọn đoạn văn cho biết câu văn rút gọn thành phần nào? Tác dụng việc rút gọn thành phần đó? Câu 4: Theo em, cần có thái độ sách? Phần II: Tập làm văn Câu : Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em tác dụng việc đọc sách Câu 2: Hãy chứng minh ý kiến: Thiên nhiên người bạn tốt người Gợi ý: Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - PTBĐ chính: Nghị luận Câu 2: - Hai lợi ích việc đọc sách: + Sách mở mang tri thức, giúp ta tìm hiểu giới + Sách giúp người vượt thời gian, tìm hiểu khứ, tại, tương lai Câu 3: - Câu rút gọn: Phải biết chọn sách mà đọc trân trọng, nâng niu sách quý - Rút gọn thành phần chủ ngữ - Tác dụng: Khẳng định nhiệm vụ chung cho tất người Câu 4: 40 - Theo em, người cần sách thái độ trân trọng, nâng niu sách, tích cực đọc sách, giữ gìn, bảo quản sáchbiết chọn lọc sách thực hay, có gía trị để đọc Phần II: Tập làm văn Câu 1: Mở đoạn: M.Gorki nói: “Sách mở trước mắt chân trời mới”, thực, đọc sách mang đến cho người nhiều lợi ích Thân đoạn: - Giải thích: “Sách” nơi tập trung tri thức phục vụ đời sống người - Tác dụng đọc sách: sách cung cấp cho người hiểu biết tất lĩnh vực + Chúng ta từ đứa trẻ ngây thơ vừa chập chững bước vào lớp 1, để trở thành người chững chạc hiểu biết học hết lớp 12, nhờ phần không nhỏ việc học kiến thức sách ngày + Những sách khoa học tự nhiên cung cấp cho người kiến thức chuyên ngành + Những sách lịch sử lưu giữ, mở trước mắt ta “chân trời” khứ dân tộc, để ta hiểu tự hào + Sách thiên văn học giúp ta tìm hiểu vũ trụ, sách kĩ mở cho người hiểu biết kĩ mềm xã hội + Sách địa lí mở cho hiểu biết địa điểm tiếng giới mà không thiết phải đến tận nơi, sách ẩm thực mở “chân trời” ăn… + Đến với sách văn học, ta lại có dịp nhìn “chân trời mới” thân mình, chân trời tâm hồn, đẹp… Kết đoạn: Liên hệ thân khẳng định nhiều điều thú vị mà sách khác sẵn sàng mở trước mắt người, cần người có khát khao khám phá ĐỀ 20 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: 41 “Rừng tô điểm cho đất nước, dạy cho người ta hiểu đẹp cho người ta cảm giác vĩ đại Rừng làm cho khí hậu ơn hịa… Tại lại phá rừng ? Những cánh rừng nước Nga rên xiết lưỡi rìu, hàng triệu bị chết, hang thú vật, tổ chim muông trống rỗng chẳng cịn gì; sơng ngịi bị cát bụi khô cạn dần, phong cảnh tuyệt diệu mãi hẳn đi… Phải hạng người man rợ điên cuồng đem tống vào lò sưởi đốt tất cải đẹp đẽ đó, tâm phá hoại tất mà tạo được” (Ngữ văn 7- tập 2, trang 59) Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 2: Tìm câu rút gọn đoạn văn cho biết câu rút gọn thành phần nào? Câu 3: Câu: “Rừng làm cho khí hậu ơn hịa” câu bị động hay chủ động Hãy biến đổi thành câu ngược lại Câu 4: Câu văn: Những cánh rừng nước Nga rên xiết lưỡi rìu, hàng triệu bị chết, hang thú vật, tổ chim mng trống rỗng chẳng cịn gì; sơng ngịi bị cát bụi khơ cạn dần, phong cảnh tuyệt diệu mãi hẳn đi… sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng Phần II: Tập làm văn Câu : Viết đoạn văn chứng minh rừng có vai trị to lớn đời sống người Câu 2: Tục ngữ có câu: Đi ngày đàng học sàng khơn Nhưng có bạn nói: Nếu khơng có ý thức học tập có “sàng khơn” nào? Hãy nêu ý kiến riêng em chứng minh ý kiến Gợi ý: Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - PTBĐ chính: Nghị luận Câu 2: - Câu rút gọn: Tại lại phá rừng ? 42 - Câu rút gọn thành phần CN Câu 3: - Câu : “Rừng làm cho khí hậu ơn hịa” câu chủ động - Biến đổi: Khí hậu rừng làm cho ơn hịa Câu 4: - Câu văn sử dụng biện pháp liệt kê - Tác dụng: Nhấn mạnh, diễn tả đầy đủ, sâu sắc tác hại, hậu khốc liệt, nghiêm trọng việc phá rừng Phần II: Tập làm văn Câu 1: Mở đoạn: Rừng có vai trị to lớn với đời sống người Thân đoạn: - Khái niệm “rừng”: Rừng hệ sinh thái với nhiều loài rừng giữ vai trò chủ yếu - Chứng minh vai trò rừng: + Những cánh rừng bạt ngàn xanh phổi khổng lồ cung cấp oxi, đem lại bầu khơng khí lành cho sống người + Hằng năm, rừng cho sản lượng gỗ không nhỏ, nhiều loại gỗ quý có giá trị kinh tế cao + Trong rừng cịn có nhiều loại thuốc quý có giá trị dược liệu phục vụ phát triển y học + Rừng điều hòa nước, bảo vệ ngăn chặn gió bão Mỗi mùa bão lũ, rừng chống xói mịn, rửa trơi, sạt lở đất, bảo vệ bình yên cho sống người + Rừng nơi trú ngụ, môi trường sống nhiều loại động thực vật quý hiếm, tàng trữ nguồn gen quý đảm bảo đa dạng sinh học Trái đất Kết đoạn: Khẳng định vai trò to lớn rừng liên hệ, nhắn gửi tới người: Mỗi người, cần nâng cao nhận thức, hiểu vai trị, lợi ích rừng để tích cực trồng bảo vệ rừng , khai thác rừng hợp lí, kiên lên án hành vi phá hoại rừng có bảo vệ sống 43 ... nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” (Ngữ văn 7- tập 2, trang 24 ) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt văn em vừa tìm Câu... công yêu nước, công việc kháng chiến.” (Ngữ văn 7- tập 2, trang 25 ) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Do sáng tác? Trình bày hồn cảnh sáng tác văn Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn Câu... xộc vào vậy? Khơng cịn phép tắc à?” (Ngữ văn 7- tập 2, trang 76 ) Câu 1: Đoạn văn trích tác phẩm nào? Do sáng tác? Tác phẩm viết theo thể loại nào? Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn Câu

Ngày đăng: 07/02/2021, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w