· Thực đơn là bảng ghi lại trình tự các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, bữa ăn thường ngày.. · Thực đơn phản ánh phần nào phong tục tập quán về ăn uống của từng vùng, và thể[r]
(1)CÔNG NGHỆ 6
TUẦN 28, 29, 30
BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN
I XÂY DỰNG THỰC ĐƠN 1 Thực đơn gì:
· Thực đơn bảng ghi lại trình tự ăn dự định phục vụ bữa tiệc, bữa ăn thường ngày
· Thực đơn phản ánh phần phong tục tập quán ăn uống vùng, thể dồi dào, phong phú thực phẩm
· Thực đơn giúp cho tồ chức bữa ăn tiến hành trôi chảy, khoa học 2 Nguyên tắc xây dựng thực đơn:
a Thực đơn có số lượng chất lượng ăn phù hợp với tính chất bữa ăn: · Bữa ăn thường có 3->
· Bữa liên hoan từ 4-> trở lên · Các ăn chia thành loại sau: - Các canh (súp)
- Các rau, củ, (tươi trộn hay muối chua) - Các xào, rán
- Các mặn
- Các tráng miệng
b Thực đơn phải đủ loại ăn theo cấu bữa ăn:
(2)· Bữa liên hoan, chiêu đãi có người phục vụ dọn lên bàn, ăn cấu trúc sau:
- Món khai vị (súp, gỏi)
- Món ăn sau khai vị (đồ nguội, xào, chiên )
- Món ăn (món mặn, thường nấu, hấp, nướng giàu đạm) - Món ăn thêm (rau, canh)
- Món tráng miệng - Đồ uống
· Bữa ăn dọn lúc lên bàn, loại ăn hình thức tổ chức tùy thuộc vào tập quán ăn uống địa phương
c Thực đơn đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn hiệu kinh tế: · Nên thay đổi thức ăn nhóm
· Cân chất dinh dưỡng nhóm thức ăn
· Thực đơn xây dựng phải phù hợp với điều kiện thực tế kinh tế gia đình, thời tiết, phong tục tập quán
II LỰA CHỌN THỰC PHẨM CHO THỰC ĐƠN VÀ SỐ LƯỢNG NGƯỜI DỰ BỮA
1 Đối với thực đơn thường ngày cần ý: · Giá trị dinh dưỡng thực đơn
· Đặc điểm người gia đình · Ngân quỹ gia đình
2 Đối với thực đơn dùng liên hoan, chiêu đãi:
· Bữa ăn tự phục vụ: chọn ăn nhanh, gọn khơng cầu kỳ · Bữa ăn có người phục vụ
(3)· Số lượng khách mời, định lượng thực phẩm · Đảm bảo đủ chất dinh dưỡng
· Ngân quĩ tổ chức
· Thời gian thực thao tác III CHẾ BIẾN MÓN ĂN 1 Sơ chế thực phẩm:
· Bỏ phần không ăn · Làm
· Cắt, ướp gia vị (nếu cần)
2 Chế biến ăn:
Chọn PP chế biến thích hợp cho lọai ăn thực đơn
3 Trình bày ăn:
Hấp dẫn, đẹp mắt kích thích ngon miệng
IV BÀY BÀN VÀ THU DỌN SAU KHI ĂN 1 Chuẩn bị:
· Đủ số lượng muỗng, đũa, chén, dĩa để bày bàn để ăn
· Cần chọn dụng cụ ăn uống đẹp, đồng bộ, phù hợp với tính chất bữa ăn Bày bàn:
· Bàn ăn cần trang trí lịch sự, trang nhã, đẹp mắt · Món ăn đưa theo thực đơn
· Bố trí chỗ ngồi cho khách phù hợp, tạo thỏa mái
(4)a Phục vụ:
· Ân cần, niềm nở, vui tươi, hòa nhã, quý trọng khách · Tránh với tay trước mặt khách
· Khi cầm dụng cụ đựng thức ăn, tránh không đụng tay vào thức ăn b Thu dọn bàn:
· Không thu dọn bàn, dụng cụ ăn uống người ăn · Sắp xếp dụng cụ ăn uống theo loại (bát, đĩa, cốc )
CÂU HỎI ÔN BÀI
1. Muốn tổ chức tốt bữa ăn, cần phải làm gì?
2. Hãy nêu điểm cần lưu ý xây dựng thực đơn?
3. Trình bày cách xếp bàn ăn cách phục vụ bữa tiệc, liên hoan?
BÀI 23: THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN
(Học sinh dựa vào kiến thức học gợi ý 23 trang 113/ Sách giáo khoa môn Công Nghệ để làm Thực hành)