- Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động, chúng định bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thong lượng với Pháp hi vọng Pháp sẽ rút quân. 3/Hi[r]
(1)Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC ( 1873 – 1884)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức.
Giúp học sinh hiểu:
- Nắm diễn biến chiến tranh xâm lược Việt Nam Pháp sau 1867 - Cuộc chiến đấu anh dũng nhân dân Bắc Kỳ Trách nhiệm triều Nguyễn 2 Tư tưởng
- Giúp học sinh có thái độ xem xét kiện lịch sử, đặc biệt công tội nhà Nguyễn
- Trân trọng lịch sử, tơn kính tinh thần chiến đấu nhân dân, anh hùng dân tộc mà cụ thể cha Nguyễn Tri Phương
3 Kỹ năng
- Sử dụng kỹ tổng hợp, phân tích, mơ tả nét
- Sử dụng đồ, tri thức phụ trợ (tranh ảnh) để giải vấn đề trả lời câu hỏi II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Lược đồ tình hình Việt nam sau năm 1867 ( GV tự chuẩn bị : thể nội dung : Nam Kỳ thuộc Pháp, phong trào nông dân khởi nghĩa Bắc Kỳ, Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất, lần thứ hai )
- Chân dung Nguyễn Tri Phương… III / NỘI DUNG BÀI HỌC
I THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KỲ.
1. Tình hình Việt Nam trước Pháp chiếm Bắc Kì
- Pháp thiết lập máy thống trị, tiến hành bóc lột Nam Kì, chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kỳ
- Triều đình Nguyễn: Thi hành sách đối nội đối ngoại nỗi thời -> Nhân dân dậy đấu tranh
(2)- Âm mưu Pháp đánh Bắc Kì:
+ Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu vùng biển Hạ Long đánh dẹp “ hải phỉ”, cho tên lái buôn Đuy-puy vào gy rối Hà Nội
+ Lấy cớ giải vụ Đuy-puy, Pháp cử Gac-ni-ê huy 200 quân kéo Bắc - Diễn biến:
+ Cuối 1872, chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kỳ
+ Ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội Quân Pháp nhanh chóng chiếm tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định
- Kết quả: Pháp đánh chiếm số tỉnh Bắc Kỳ
- Nguyên nhân thất bại: Đường lối bạc nhược, sách quân bảo thủ, nặng thương thuyết
3/ Kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng Bắc Kì ( 1873-1874)
- Khi Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp trận chiến đấu Cửa Ô Thanh Hà ( Quan Chưởng)
- Tại tỉnh đồng bằng, đâu Pháp vấp phải kháng cự nhân dân ta Các kháng chiến hình thành Thái Bình, nam Định…
- Ngày 21-12-1873, quân Pháp bị thấtt bại Cầu Giấy, gác-ni-ê bị giết
Song triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất ( 15-3-1874) Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận tỉnh Nam Kì thuộc Pháp
II THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ HAI NHÂN DÂN BẮC KỲ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884
1/Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai 1882 - Âm mưu Pháp:
+ Sau Hiệp ước 1874, Pháp tâm chiếm bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa
+ Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai
- Diễn biến:
(3)+ Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho tổng đốc thành HN Hồng Diệu buộc phải nộp thành Khơng đợi trả lời, Pháp mở tiến công chiếm thành HN, chiến đấu diễn ác liệt từ sáng đến trưa Hoàng Diệu thắt cổ tự
+ Sau Pháp chiếm số nơ khác Hịn Gai, Nam Định… 2/ Nhân dân Bac Kỳ tiếp tục kháng Pháp
- Ở Hà Nội : nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành tường lửa chặn giặc
- Tại địa phương: nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè sông, làm hầm chông, cạm bẫy… để ngăn bước tiến quân Pháp
- Ngày 19-5 -1883, quân dân ta giành thắng lợi trận Cầu Giấy lần thứ hai Ri-vi-e bị giết trận
- Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động, chúng định bỏ chạy triều đình Huế lại chủ trương thong lượng với Pháp hi vọng Pháp rút quân
3/Hiệp ước Pa-tơ-nốt Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ ( 1884)
- Chiều 18-8-1883, Pháp bắt đầu công vào Thuận An, đến ngày 20-8-1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng
- Nội dung: thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Bắc Kì, trung Kì
- Sau hiệp ước Hác –măng, Pháp chiếm hàng loạt tỉnh Bắc Kì: bắc Ninh, tuyên Quang, Thái nguyên…
Ngày 6-6-1884, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt Với Hiệp ước này, nhà nước phong kiến Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập hoàn tồn sụp đổ IV Dặn dị : học sinh làm vào vở
Câu 1: Vì triều đình Huế ký hiệp ước Giáp Tuất 1874? Nêu nhận xét hiệp ước 1874 so với hiệp ước Nhâm Tuất 1862?