1. Trang chủ
  2. » Smut

De cuong lich su Van hoc viet nam NTTU 10.2020

6 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 433,6 KB

Nội dung

Học phần giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về tiến trình văn học Việt Nam, nhận thức được đặc trưng, quy luật hình thành, phát triển và sức tác động của nó đến văn hóa xã hội, nghệ th[r]

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

Kí hiệu: NTTU/ĐCHP

Ban hành: _/ _/2020

Trang 1/1

TÊN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM

Tên học phần bằng tiếng Anh: The History of Vietnamese Literature

1 Thông tin chung về học phần

1.1 Mã học phần:

1.2 Điều kiện:

- Học phần tiên quyết: không

- Học phần học trước: Lý luận Văn học

1.3 Học phần: Bắt buộc Lựa chọn

1.4 Ngành/chương trình đào tạo: Cử nhân Đạo diễn Điện ảnh

1.5 Số tín chỉ: 02; Số tiết: 30t

1.6 Yêu cầu phục vụ cho học phần: phòng học có hệ thống âm thanh, máy projector

và internet

2 Tóm tắt nội dung học phần

Học phần giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về tiến trình văn học Việt Nam, nhận thức được đặc trưng, quy luật hình thành, phát triển và sức tác động của nó đến văn hóa

xã hội, nghệ thuật điện ảnh; trên cơ sở đó, góp phần phát triển ở người học năng lực đọc hiểu văn chương, sáng tạo nghệ thuật

3 Mục tiêu học phần:

3.1 Về phẩm chất

_ Biết trân trọng văn hóa Việt Nam, say mê cái hay cái đẹp của sáng tạo nghệ thuật

Trang 2

_ Có khả năng độc lập phản biện, tôn trọng sự khác biệt và tìm sự thống nhất qua tranh luận, thảo luận

3.2 Về năng lực

_ Nắm được kiến thức cơ bản về tiến trình văn học Việt Nam, nhìn nó trong sự phát triển chung của nghệ thuật, trong mối quan hệ với điện ảnh

_ Hình thành kĩ năng phân tích, đánh giá các tác phẩm, tác giả, thể loại, giai đoạn, trào lưu văn học Việt Nam

_ Biết phát hiện, sàng lọc, xử lí thông tin liên quan đến văn học Việt Nam, đối chiếu với tri thức, văn hóa nghệ thuật dân tộc một cách khách quan, khoa học

4 Nội dung chi tiết học phần

Chương 1 Khái quát Lịch sử Văn học Việt Nam

Khái niệm

Diễn trình lịch sử

Đặc điểm

Nội dung cơ bản

Chương 2 Văn học Dân gian

Khái quát

Các đặc điểm cơ bản

Một số loại thể văn học dân gian cơ bản

Chương 3 Văn học Trung đại

Khái quát

Diễn trình Văn học Trung đại Việt Nam

Đặc trưng thẩm mỹ văn học Trung đại

Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu

Chương 4 Văn học Cận – Hiện đại

Khái quát

Tiến trình văn học Cận - Hiện đại Việt Nam

Các trào lưu nghệ thuật chính

Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu

Trang 3

Chương 5 Văn học đương đại

Khái quát

Một số hiện tượng mang tính quy luật của văn học Việt Nam đương đại

Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu

5 Kế hoạch giảng dạy

hình thức dạy học

Tuần 1

Chương 1 Khái quát Lịch sử Văn học Việt

Nam

Khái niệm

Diễn trình lịch sử

Đặc điểm

Nội dung cơ bản

Tuần 2

Chương 2 Văn học Dân gian

Khái quát

Các đặc điểm cơ bản

Một số loại thể văn học dân gian cơ bản

Tuần 3

Chương 3 Văn học Trung đại

Khái quát

Diễn trình Văn học Trung đại Việt Nam

Đặc trưng thẩm mỹ văn học Trung đại

Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu

Tuần 4

Chương 4 Văn học Cận – Hiện đại

Khái quát

Tiến trình văn học Cận - Hiện đại Việt Nam

Các trào lưu nghệ thuật chính

Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu

+Tắt lửa lòng (Lan và Điệp)

5 LT

- Thuyết giảng

- SV thuyết trình

Trang 4

Tuần 5 Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu (tt) 5 LT

- Thuyết giảng, trao đổi,

- SV thuyết trình

Tuần 6

Chương 5 Văn học đương đại

Khái quát

Một số hiện tượng mang tính quy luật của văn

học Việt Nam đương đại

Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu

+Bóng đè

+Người dệt tầm gai

+Thời xa vắng/Cánh đồng bất tận

5 LT

- Thuyết giảng

- SV thuyết trình

6 Học liệu

6.1 Giáo trình môn học

Đinh Gia Khánh(cb) (2001) Văn học dân gian Việt Nam HN: GD

Đinh Gia Khánh(cb) (2002) Văn học Việt Nam (tk X- nửa đầu XVIII) HN: GD

Nguyễn Lộc (2004) Văn học Việt Nam (nửa cuối XVIII- nửa đầu XIX) HN: GD

Phan Cự Đệ, Trần Đình Hựu (2005) Văn học Việt Nam (1900-1945) HN: GD

Nguyễn Đăng Mạnh 1990 Văn học Việt Nam (2 tập) (1945-1975) HN: GD

6.2 Danh mục tài liệu tham khảo

Nguyễn Du (2018) Truyện Kiều HN: Dân Trí

Vi Thùy Linh (2007) “Dệt tằm gai” Khát TPHCM: Phụ Nữ

Lê Lựu (2017) Thời xa vắng HN: Thanh Niên

Hoàng Minh, Việt Dũng, Thu Nga (2019) Thần Thoại Việt Nam Chọn Lọc HN: Thanh

Niên

Nhiều tác giả (2002) Nguyễn Trãi – Tác phẩm và dư luận HN: Văn học

Nhiều tác giả (2001) Nguyễn Huy Tưởng về Tác gia và Tác phẩm HN: Giáo dục

Nguyễn Công Hoan (2016) Tắt lửa lòng HN: Văn học

Trang 5

Vũ Ngọc Phan (2020) Tục Ngữ, Ca Dao, Dân Ca Việt Nam (Tái Bản 2020) HN: Văn

học

Vũ Trọng Phụng (2010) Số đỏ HN: Văn học

Đỗ Bình Trị (2006) Truyện cổ tích thần kỳ Việt đọc theo hình thái học của truyện cổ tích

của V Ja PROPP HN: Đại học Quốc gia

Nguyễn Ngọc Tư (2017) Cánh đồng bất tận TPHCM: Trẻ

7 Đánh giá kết quả học tập

Chuyên cần Thuyết trình nhóm

50%

7.1.Đánh giá chuyên cần

Hình thức: Điểm danh

Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân

7.2 Bài tập nhóm

Hình thức: Thảo luận, báo cáo theo nhóm

Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân Tính trung bình cộng của tất cả các bài tập

7.3 Bài thi cuối khóa

Hình thức: Viết báo cáo theo cá nhân hoặc clip/guerrilla film-making

Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân

8 Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Học hàm, học

Trang 6

Đơn vị Tổ Văn học Nước ngoài, khoa Ngữ Văn

Các hướng

nghiên cứu

chính

- Yếu tố huyền ảo trong văn học

- Văn học và tôn giáo

- Văn học và văn hoá

TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 08 năm 2020

Trưởng Khoa duyệt Trưởng bộ môn Giảng viên 1

Nguyễn Thành Trung

Giảng viên 2

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w