1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tài liệu ôn tập trong thời gian nghỉ do dịch COVID-19 - Môn Sử 8 - BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX

2 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 5,25 KB

Nội dung

+Khi Pháp thi hành chính sách binh định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã nổi dậy đấu tranh. Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.. - Nguyên nhân thất bại : d[r]

(1)

BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I) Khởi nghĩa Yên Thế (1884- 1913):

-Nguyên nhân: Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nơng dân đồng Bắc Kì vơ khó khăn, phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẳn sàng dậy đấu tranh bảo vệ sống

+Khi Pháp thi hành sách binh định, sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế dậy đấu tranh

-Diễn biến :

+Giai đoạn 1884-1892: nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ huy thủ lĩnh Đề Nắm

+Giai đoạn 1893-1908: nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu huy Đề Thám

+Giai đoạn 1909-1913: Pháp tập trung lực lượng công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã

- Nguyên nhân thất bại : Pháp lúc mạnh, câu kết với phong kiến, lực lượng nghĩa quân mỏng yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo nhiều hạn chế

-Ý nghĩa : khởi nghĩa thể tinh thần yêu nước chống Pháp giai cấp nông dân, góp phần làm chậm q trình bình định Pháp

II)Phong trào chống Pháp đồng bào miền núi : GIẢM TẢI

Câu hỏi cho học

(2)

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w