1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Hiện trạng mâu thuẫn và xung đột về sử dụng nước

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 43,93 KB

Nội dung

Trung lưu Suối Say, Bình Định sẽ xây dựng hồ Suối Say kết nối với hồ Dak KronBung cấp nước cho nhà máy thuỷ điện Vĩnh Sơn 2 thuộc hệ thống bậc thang liên hồ chứa sông Kone - Bình Định gâ[r]

(1)

ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ CÁC MÂU THUẪN VÀ XUNG ĐỘT TRONG SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC, LẤY VÍ DỤ MỘT SỐ LƯU VỰC

SƠNG VIỆT NAM VÀ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG

GS.TS.NGND Ngơ Đình Tuấn Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội I SƠNG NGỊI VÀ TÀI NGUN NƯỚC VIỆT NAM

I.1 Sơng ngịi, ao hồ, đầm lầy Việt nam

1 Sơng ngịi theo QĐ số 1989/QĐ-TTg ngày 1-11-2010 danh mục sông suối liên tỉnh QĐ số 341/QĐ BTNMT ngày 23-3-2012 Việt Nam có tất 3450 sông suối gồm:

- 13 sông lớn (F≥ 10.000 km2) nhánh lớn: sông Hồng, Bằng Giang- Kỳ

Cùng, sông Mã, sông Lam, sông Vu Gia- Thu Bồn, sơng Ba, sơng Đồng Nai, sơng Thái Bình, sơng Cửu Long, sông Đà, sông Lô, sông Srêpôk, sông Sêsan Trong có 10 nguồn nước liên quốc gia thuộc 10 sông lớn: sông Hồng, sông Bằng Giang- Kỳ Cùng, sông Mã, sông Lam, sông Đồng Nai, sông Cửu Long, sông Đà, sông Lô, sông Srêpôk, sông Sêsan

- 392 sông suối liên tỉnh

- 2.416 sông, suối nội tỉnh thuộc sông lớn

- 319 sông nội tỉnh thuộc 22 lưu vực sông liên tỉnh độc lập

- 310 sông nội tỉnh độc lập khác có 35 sơng, rạch có L< 10km Như vậy, Việt Nam có 3.415 sơng, suối có L ≥ 10km, 35 suối rạch có L < 10km Việt Nam có khoảng 206 sơng có nguồn nước xun biên giới Trong có 91 sơng suối xun biên giới với L > 10km:

 Biên giới Việt Nam - Trung Quốc: 31 sông  Biên giới Việt Nam - Lào: 29 sông

 Biên giới Việt Nam - Campuchia: 31 sông Ao hồ tự nhiên

(2)

Ngồi có khoảng 10 hồ đầm với F = 1.000ha ~ 21.600ha (Phá Tam Giang), Thị Nại 4.500 ha, Trường Giang F ≥ 3.690ha, Cù Mông F = 3.020ha, Thủy Triều 2.550ha…

I.2 Tài nguyên nước Việt Nam A Nước mặt

1 Lượng nước mặt nội địa

a Phân theo vùng thủy văn thuộc miền đồi núi: W1đn = 256.380 x 106m3

b Phân theo vùng thủy văn thuộc miền đồng bằng: W1đb = 5.152,2 x 106m3

c Lượng nước nội địa lãnh thổ Việt Nam (W1)

W1 = W1đb + W1đn = 308.090 triệu m3≈ 308 tỷ m3

d Lượng nước đảo (W2)

W2 = tỷ m3 nước mặt

2 Lượng nước mặt ngoại địa chảy vào Việt Nam bao gồm: W3 = WGâm + WLô + WChảy + WThao + WĐà + WMã +

WChu + WLam + WCLong + WĐồngNai = 520 tỷ m3

3 Tổng lượng nước mặt toàn lãnh thổ Việt Nam W = W1 +W2 +W3= 308+ 2+ 520 = 830 tỷ m3

4 Nguồn nước nội địa xét theo nhóm sông Wnđ = 307.787 x 106m3 ≈ 308 tỷ m3

5 Tổng lượng nước mặt tồn bồ nhóm sông Việt Nam Wtb = 835,5 tỷ m3 ≈ 835 tỷ m3

6 Đánh giá nguồn nước mặt

a Theo tiêu chí Hội Tài nguyên nước Quốc tế IWRA sở so sánh với bình quân đầu người (hiện xấp xỉ 7000 m3/năm)

1) Quốc gia đạt < 4.000 m3/người, năm: Quốc gia thiếu nước.

(3)

Nước ta, tính lượng nước sinh lãnh thổ thì:

- Lượng nước bình quân đầu người đạt 3.370 m3/người, năm (2016) Việt Nam

là quốc gia thiếu nước Nếu tính vào lượng nước mặt ngồi lãnh thổ bình quân đầu người đạt 9.049 m3/người, năm lượng nước thêm rát khó chủ

động khai thác

- Nhiều vùng thuộc diện nước Đơng Nam Bộ, Ninh Thuận- Bình Thuận, Đồng sơng Cửu Long…

b Theo tiêu chí Vacxava năm 1963 dùng hệ số C biểu thị mức độ thiếu nước: C = T ngổ lư ợ250ngdòng ch yx t ngổ sảốngnămtrung bìnhc aư ờitrong khu v cựủ khu v cự

250m3/người, năm: tiêu chuẩn nước tiêu thụ cho đầu người/ năm.

C≥20: Khu vực đảm bảo nguồn nước tương đối cao

C=20- 10: Khu vực đảm bảo nguồn nước phải có phân phối khu vực

C=10- 5: Khu vực nguồn nước hạn chế, cần dẫn nước vùng khác tới

C<5: Khu vực thiếu nước nghiêm trọng, cần có biện pháp khẩn trương cung cấp thêm

Việt Nam, tính riêng lượng nước sản sinh lãnh thổ C = 13,5 khu vực đảm bảo nguồn nước phải có phân phối khu vực Thực tế lượng nước bị chảy thoát biển, bị tổn thất, bị lãng phí nhu cầu nước toàn quốc với mức đảm bảo 85% lên tới 140 tỷ m3/năm Chắc chắn thiếu nước.

B Tài nguyên nước đất.

Theo chương trình KC-12 tóm tắt sau:

1) Trữ lượng nước tĩnh chưa đủ số liệu đánh giá cho toàn lãnh thổ 2) Trữ lượng động thiên nhiên đạt khoảng 50-60 tỷ m3/năm.

3) Có khả khai thác an toàn 10- 12 tỷ m3/năm (khoảng 20% TLNĐ) khai

thác mức nói trên, trữ lượng động bị suy giảm 4) Phân bố không theo diện tích lãnh thổ:

- Duyên hải Nam Trung Bộ : 0,1- 0,7 l/s km2.

(4)

- Vinh - Đông Nam Bộ : 2,0- 3,0 l/s km2.

- Tây Nguyên : 1,5- 3,0 l/s km2.

- Đồng S Cửu Long : 1,0- 2,0 l/s km2.

II ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ CÁC MÂU THUẪN VÀ XUNG ĐỘT TRONG SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC.

A Các lưu vực sông Tây Nguyên ven biển miền Trung.

1 Đặc điểm tự nhiên xã hội 1.1 Đặc điểm tự nhiên

1.1.1 “Mái nhà Đông Dương”

a Tây Nguyên nguồn sông vùng Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ 1) Sông Vu Gia- Thu Bồn bắt nguồn từ dãy núi:

- Ngok Linh (+2.598m)- Kon Tum nguồn sông Thu Bồn - Ngok Lum Heo (+2.116m)- Kon Tum nguồn sông Vu Gia

2) Sông Trà Khúc bắt nguồn từ dãy núi cao Ngok Tem (+1.362m- Kon Tum)-Ngok Kring (+2.066m) đỉnh núi biên giới ba huyện Konplong, Dak Hà Kon Rẫy thuộc tỉnh Kon Tum

3) Sông Kone bắt nguồn từ thôn Kon Giang (với đỉnh núi cao 1.000m) xã Sơn Lang, huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai

4) Sông Ba, bắt nguồn từ dãy núi cao Ngok Rô (+1.509m), đỉnh biên giới ba huyện: Konplong, Kon Rẫy tỉnh Kon Tum K’Bang tỉnh Gia Lai

5) Sông Đồng Nai, bắt nguồn từ xã Da Chais, có đỉnh Bi Doup (+2.287m), đỉnh Chư Yên Du (+2.075m), đỉnh N Lang Bian (+2.167m)- Cao nguyên Lâm Viên thuộc huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng

6) Sông Cái Nha Trang bắt nguồn từ dãy núi cao thuộc xã Cư San, huyện M’Drak, tỉnh Daklak

7) Sông Cái Phan Rang, nhánh sông Cha bắt nguồn từ xã Ka Đô huyện Đơn Dương thuộc tỉnh Lâm Đồng chảy tỉnh Ninh Thuận

8) Sông Lũy, bắt nguồn từ dãy núi Yan Doe Ne (+1.812m) thuộc huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng chảy huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận

(5)

1) Một nhánh sông Sekong Sekamah bắt nguồn từ thôn Đông Nay, xã DakPlô huyện Dakglei nhánh Dak Xou bắt nguồn từ xã Dak Dục, Dak Xu huyện Ngọk Hồi tỉnh Kon Tum

2) Sông Sêsan, bắt nguồn từ xã Măng Buk huyện Konplong (sông Dakbla) xã Dakplô huyện Dakglei (sông Dak Pơ Ko) tỉnh Kon Tum

3) Sông Srêpôk, bắt nguồn từ huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng (nhánh Dak Krong Know), từ huyện M’Drak (nhánh Krong Ana) thuộc tỉnh Daklak

Cả ba sơng đổ dịng Mêkông Stungtreng c Cao độ giảm dần hai phía:

1) Các cửa sơng ven biển Nam Trung Bộ H(0) =

2) Dịng sơng Mêkơng Stungtreng H(0) = +36,79m 1.1.2 Mũ lũ xuất sau mùa mưa từ 2-3 tháng

a Sông Ba

- Mùa mưa Pleiku, An Khê : V- X(XI) - Mùa lũ An Khê : IX- XII b Sông Srêpôk

- Mùa mưa Đức Xuyên : IV-X - Mùa lũ Đức Xuyên (Krong Kno) : VIII-XI - Mùa lũ Giang Sơn (Krong Ana) : IX-XII - Mùa mưa Bản Đôn (Srêpôk) : V-X - Mùa lũ Bản Đôn (Srêpôk) : VIII-XI c Sông Sêsan

- Mùa mưa Kon Tum : V-X - Mùa lũ Cầu Dakbla (Kon Tum) : VIII-XI d Sông Đồng Nai

- Mùa mưa Daknong : IV-X - Mùa lũ Daknong : VII-X

(6)

- Mùa lũ sông ven biển miền Trung : X-XII

- Mùa lũ dịng sơng Mêkơng Stungtreng: VII-X

1.1.4 Tài nguyên nước đất Tây nguyên phong phú tỉnh ven biển miền Trung Tài nguyên nước mưa, nước mặt vùng Bắc (sông Sêsan) Nam (sông Đồng Nai) phong phú vùng Trung Tây nguyên (sông Ba, sông Srêpôk) 1.1.5 Lũ sông Tây Nguyên tương đối điều hồ so với sơng ven biển Nam Trung Bộ điều hồ so với trạm dịng sơng Mêkơng

a Lũ lịch sử xảy

1) Trên sông ven biển miền Trung với Mmax100 = 15,5m3/s.km2 sơng Kone

(Bình Định) đến Mmax100 = 36,37m3/s.km2 sông Trà Khúc (Quảng Ngãi)

2) Trên sông Tây Nguyên với Mmax100 = 6,09m3/s.km2 sông Ba (trạm An

Khê - tỉnh Gia Lai) đến Mmax100 = 13,22m3/s.km2 sông Dakbla (trạm Konplong)

tỉnh Kontum

3) Trên dịng sơng Mêkơng Mmax ≤ 5m3/s.km2

b Q trình lũ, sơng ven biển miền Trung thường nhọn bẹt dần từ sông Tây Nguyên đến trạm dịng sơng Mêkơng:

1) Các sông ven biển miền Trung: tl = 12h ~ 36h, phần lớn tl ¿ 24h, riêng trạm

Củng Sơn sông Ba tl ¿ 36h

2) Các sông Tây Nguyên: tl = 36h ~ 72h

3) Các trạm thuỷ văn dịng sơng Mêkơng tl = 20 ~ 30 ngày

c Lượng mưa ngày max (X1max) thống kê được:

1) Các lưu vực sông ven biển miền Trung X1max = 500~800mm/ngày

2) Các lưu vực sông Tây Nguyên X1max = 250 ~ 450 mm/ngày

3) Sơng Mêkơng phía Campuchia X1max 300mm/ngày

1.2 Đặc điểm xã hội

1.2.1 Dân số

a Các tỉnh ven biển miền Trung, mật độ dân số trung bình đạt 212 người/km2

(7)

b Tây nguyên, đạt 94 người/km2 (1-IV-2009)

c Ba tỉnh Mondulkiri, Rotanakiri, Stungtreng (Campuchia), mật độ dân số trung bình tỉnh đạt 5~8 người/km2 (2009).

1.2.2 Nông, lâm, ngư nghiệp

a Các tỉnh ven biển miền Trung: trồng lúa, màu chủ yếu; Đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản; trồng ăn quả: xoài, dừa, cam, bưởi…

b Các tỉnh Tây nguyên: trồng công nghiệp như: cà phê, cacao, cao su, chè, hạt tiêu… ăn sầu riêng, bơ, vú sữa… lương thực chủ yếu sắn, khoai, lúa…

c Ba tỉnh phía Campuchia: rừng chủ yếu Hiện phát triển cao su, cà phê, họ dầu Đánh bắt cá sông Cây nông nghiệp: lúa, ngô trồng bãi, vùng trũng ven sông

1.2.3 Phát triển thuỷ lợi - thuỷ điện

a Vùng ven biển miền Trung: Phát triển mạnh Thuỷ lợi đồng bao gồm hệ thống hoàn chỉnh: hồ chứa vừa lớn – đập dâng – trạm bơm (các hồ chứa lớn có dung tích phịng lũ) Phát triển nhiều thuỷ điện vừa nhỏ b Vùng Tây Nguyên: Hồ chứa thuỷ lợi vừa nhỏ; đập dâng nhỏ, trạm bơm

nhỏ Phát triển mạnh Thuỷ điện lớn – vừa nhỏ dày Song không hồ thuỷ điện có dung tích phịng lũ

c Vùng tỉnh phía Campuchia: Chưa có hồ thuỷ lợi, có trạm bơm nhỏ Cây cơng nghiệp, nơng nghiệp chủ yếu dùng nước mưa Hồ thuỷ điện quy hoạch – thiết kế - xây dựng hạ lưu sông Sêsan

2 Các mâu thuẫn phát sinh phát triển hệ thống thuỷ điện Tây Nguyên 2.1 Mâu thuẫn xây dựng nhà máy thuỷ điện với việc bảo tồn đa dạng sinh học

a Các nhà máy thuỷ điện xây dựng gần kề với Vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên với tác động:

- Xâm phạm đến diện tích đất rừng

(8)

- Thay đổi lượng nước, chất lượng nước hồ, bàu… Ví dụ: Các bậc thang thuỷ điện sông Sêsan với Vườn Quốc Gia Konkakinh, vườn quốc gia Chư Momray,… Thuỷ điện sông tranh với khu bảo tồn Thiên nhiên Ngọk Linh; Trên sông Srêpôk với khu BTTN Easo TĐ Krong K’ma với VQG Chư Yang Sin; TĐ BuonKuop với khu BTTN Nam Ka; Srêpôk 3+4+4A với VQG YookDon; TĐ Sơn Lang 1, Sơn Lang 2, Hồ Suối Say với khu BTTN Kon ChưRăng; sông Đồng Nai với khu BTTN Nâm Nưng VQG BiDoup Núi Bà; TĐ Đồng Nai 3+4+5 tác động đến VQG Cát Tiên

b Tạo điều kiện thuận lợi cho bọn Lâm tặc phá rừng, khai thác rừng bừa bãi, vận chuyển gỗ theo đường thuỷ tiêu thụ khó kiểm sốt

c Mất rừng đất bị ngập lòng hồ với tổng diện tich mặt hồ 925km2

(925000 ha) kèm theo diện tích đất rừng thi cơng lán trại, đường giao thông chiếm khoảng 20 -30% nghĩa xấp xỉ khoảng 120.000 đất rừng bị ngập, bị phá Người dân tái định cư không đủ đất canh tác (hoặc nhiều lý khác) với người dân di cư tự đua phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy… làm diện tích rừng bị trắng gấp đến lần Đó số đáng báo động

d Chặt hệ thống sông thành khúc sông nhỏ, ảnh hưởng lớn đến nguồn sinh lợi cá, hệ sinh thái thuỷ sinh Ví dụ sơng nhánh Dakbla thuộc sông Sêsan với độ dài sông Ls = 157km, diện tích lưu vực Flv = 3436km2 đã, xây dựng dự

án thuỷ điện với Nlm = 3MW (TĐ Dak Pone 2A) đến 250MW (TĐ Thượng Kon

Tum) Nghĩa trung bình 17,5km có đập thuỷ điện chắn ngang sông (?) Rõ ràng dày

2.2 Mâu thuẫn Thuỷ điện Du lịch - Văn hoá

1) Thuỷ điện Buonkuop thượng nguồn thác lớn đẹp: thác DraySap, thác Gia Long, thác Dray Nur Theo thiết kế mùa cạn xả 5m3/s qua khoang dành riêng cho

đập tràn Thực tế yêu cầu tích nước ban đêm, ban ngày xả xuống với lưu lượng nước lớn nhiều tạo thác đẹp dội trước xây dựng Thuỷ điện để đảm bảo yêu cầu du lịch

2) Xây dựng hồ Yali thác Yali

(9)

2.3 Mâu thuẫn thượng hạ lưu Thuỷ điện chuyển nước sang lưu vực sông khác.

2.3.1 Thuỷ điện thượng Kon Tum

Đập đặt sông Dak Nghé - nguồn sông Dakbla thuộc hai xã Dakkoi Dăk Tăng sông Dak Nghé; nhà máy thuỷ điện đặt xã Dăk Tăng Ngok Tem, huyện Konplong tỉnh Kontum, kênh xả chảy suối Dăk Lơ (cịn gọi Dăk Sélo) nhánh đầu nguồn sông Trà Khúc Lưu lượng nước lớn qua nhà máy 30,5m3/s xả xuống sơng Trà Khúc thuộc tỉnh Quảng Ngãi, dịng chảy tối

thiểu trả lại hạ lưu đập sông Dak Nghé chảy sông Dakbla theo thiết kế Qtt

= 0,476m3/s (hiện tỉnh Kontum chưa trí buộc nhà đầu tư phải thiết kế lại).

Dự án tạo mâu thuẫn tỉnh Kon Tum nơi đất, nước, rừng, có nguy rủi ro tỉnh Quảng Ngãi nơi điện, nước, tránh rủi ro vỡ đập hay cố không lường trước

Dự án tạo khúc sơng chết khoảng 28km (tính từ đập thượng Kon Tum đến đập thuỷ lợi Dăk Nghé)

2.3.2 Thuỷ điện An Khê - Kanak

Sơ đồ khai thác đường dẫn với hai cụm đầu mối Hồ chứa nước Kanak điều tiết nhiều năm, xây dựng sơng Ba huyện K'Bang với mục đích cấp nước cho hồ An Khê phát điện Hồ An Khê xây dựng sông Ba thị xã An Khê Nhà máy thuỷ điện An Khê bố trí thượng nguồn suối Cô - nhánh sông Kone Nước sau vào nhà máy để phát điện đổ lưu vực sông Kone thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Dịng chảy tối thiểu xả trả l ại sông Ba sau đập tràn An Khê theo thiết kế đạt 2,03 m3/s ~ 3,50 m3/s Tỉnh Phú Yên không thống nhất

với Qtt = 3,50 m3/s Còn tỉnh Gia Lai đề nghị Chủ đầu tư thiết kế vận hành xả Qtt

(mùa kiệt) "phải đảm bảo cho việc phát triển dân cư môi trường thảm thực vật vùng hạ lưu, đồng thời xem xét đến vấn đề kế hoạch đầu tư, phát triển nhà máy dọc theo tuyến đường Đơng Trường Sơn" (Theo ước tính tác giả phải  6m3/s)

(10)

dọc chiều dài sông Ba từ đập An Khê đến huyện Kong Chro dài 30km, trở thành khúc sông chết

2.3.3 Thuỷ điện Đơn Dương (1964)

1) Đập đặt cách làng Dran 1km phía thượng lưu (thuộc tỉnh Lâm Đồng)

2) Trạm Thuỷ điện đặt cách ga đường sắt Krong - Pha 2km phía Tây Bắc (thuộc tỉnh Ninh Thuận)

Thuỷ điện Đơn Dương chuyển nước từ nhánh suối Đa Nhin thượng nguồn sông Đồng Nai sang sông Cái Phan Rang với lưu lượng nước xả qua tuốc bin liên tục ổn định 18m3/s Hạ lưu đập thuộc sơng Đa Nhim khơng có dịng chảy tối thiểu tạo

nên khúc sơng khô

2.3.4 Thuỷ điện Đại Ninh (2008)

1) Đập, hồ chứa, cửa lấy nước đặt huyện Đức Trọng - Lâm Đồng

2) Nhà máy thuỷ điện kênh xả nằm huyện Bắc Bình - tỉnh Bình Thuận

Lưu lượng nước xả ổn định liên tục sang sông Luỹ khoảng 18m3/s Hạ lưu đập Đại

Ninh sông Đa Nhim - Da Queyon trở thành khúc sông chết

2.4 Mâu thuẫn tỉnh sử dụng chung sông để phát điện

Suối Say nhánh thượng nguồn sông Kone chảy qua hai tỉnh Gia Lai Bình Định Gia Lai xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn Lang thượng lưu Sơn Lang hạ lưu Suối Say (gần hợp lưu với suối DakHma) Trung lưu Suối Say, Bình Định xây dựng hồ Suối Say kết nối với hồ Dak KronBung cấp nước cho nhà máy thuỷ điện Vĩnh Sơn thuộc hệ thống bậc thang liên hồ chứa sơng Kone -Bình Định gây mâu thuẫn khơng đáng có tỉnh Gia Lai -Bình Định (các nhà máy thuỷ điện nằm Qui hoạch Thuỷ điện Bộ Cơng Thương phê duyệt thức)

2.5 Mâu thuẫn phát triển Thuỷ điện Tây nguyên với tỉnh Đồng bằng

1) Nước hồ chứa bị ô nhiễm gây lây lan theo dịng sơng phía hạ lưu

(11)

3) Các hồ chứa nước không trữ đầy cạn kiệt (do rừng bị phá, hạn hán nghiêm trọng, biến đổi khí hậu…) gây ảnh hưởng lớn đến hạ lưu sông ven biển tỉnh phía Campuchia

2.6 Mâu thuẫn Thuỷ điện Thuỷ lợi

1) Các hồ chứa thuỷ điện khơng có dung tích phịng lũ tổng dung tích lớn 500 triệu m3.

2) Dung tích chết hồ thuỷ điện lớn khó khai thác gặp hạn hán nghiêm trọng

3) Các hồ chứa thuỷ điện vừa nhỏ phần lớn công ty cổ phần tư nhân xây dựng Nếu để dành dung tích phịng, chống lũ (khơng làm tiền) họ không muốn đầu tư

4) Các hồ chứa thuỷ điện chuyển nước sang lưu vực sơng khác thường tìm cách hạn chế bớt dòng chảy tối thiểu xả xuống hạ lưu phục vụ cho tưới nhu cầu khác

5) Phát triển thuỷ điện chưa gắn kết qui hoạch thuỷ điện qui hoạch thuỷ lợi tạo mâu thuẫn khơng đáng có

Ví dụ:

- Ngày 09/10/2007 QĐ Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt "Qui hoạch sử dụng tổng hợp bảo vệ nước lưu vực sông Sêsan" ghi rõ: Xây dựng hồ Dakbla với Vtb = 189,3 triệu m3; V

phòng lũ = 69,75 triệu m3 chống lũ năm 1996 ứng với

tần suất p = 3% cho thành phố Kontum, cấp nước tưới cho lúa (29000ha), hoa màu, công nghiệp (11500ha), cấp nước cho khu công nghiệp tập trung (khoảng 1600ha) cấp nước dân sinh cho 700.000 người, kết hợp phát điện với Nlm =

30MW

- Ngày 14/04/2009, Bộ Công Thương định phê duyệt "Qui hoạch đầu nối dự án nhà máy thuỷ điện vừa nhỏ khu vực miền Trung miền Nam vào hệ thống điện quốc gia giai đoạn 2009 - 2010 có xét đến 2015" sơng Dakbla dự kiến xây dựng dự án mới, có dự án thứ đặt gần trùng với dự án thuỷ lợi nói với Nlm = 15MW khơng có dung tích phịng lũ

2.7 Mâu thuẫn tiêu chuẩn thiết kế đập tràn hồ chứa một dòng sông gây rủi ro vỡ dây chuyền

(12)

2.8 Mâu thuẫn thuỷ điện điều tiết ngày đêm với cộng đồng dân cư sinh sống ven sông hệ sinh thái thuỷ sinh

Thuỷ điện điều tiết ngày đêm gây khúc sông chết 10 ~ 14h ngày với Qxả =

2.9 Một số mâu thuẫn khác cần khắc phục

Ngồi mâu thuẫn nói phát triển thuỷ điện gây ra, thân Tây nguyên tồn số mâu thuẫn cần khắc phục:

1) Mâu thuẫn lượng nước đến lượng nước dùng Mùa mưa, nhiều nước, dùng nước ít; mùa cạn nước lại dùng nhiều nước

2) Mâu thuẫn địa hình khai thác sử dụng nước: ruộng vườn nhà đồi cao, nước sông chảy thung lũng sông

3) Mâu thuẫn qui hoạch phát triển kinh tế với qui hoạch nguồn nước Đặc biệt cà phê Năm 2000, riêng Daklak trồng 260.000 cà phê đó, qui hoạch nguồn nước đáp ứng với tưới cà phê toàn Tây nguyên đạt 120.000ha

3 Các giải pháp khắc phục

3.1 Lợi ích phát triển thủy điện mang lại.

1) Phát điện Nlm = 4944,9 + 1700 = 6645MW xấp xỉ nhà máy thuỷ điện Sơn La

2) Cấp nước mùa cạn Vtb = 15903 x 106m3 xấp xỉ với tổng dung tích hai hồ Thuỷ

điện Sơn La Hồ Bình

3)Tăng diện tích mặt nước hồ lên 925 km2 phát triển ni trồng thủy sản.

4) Phát triển giao thông

5) Chuyển nước từ lưu vực có nhiều nước hay nhu cầu nước sang lưu vực nghèo nước nhu cầu dùng nước nhiều

6) Có tác dụng bổ cập nước ngầm

7) Điều hòa hạ thấp mực nước đỉnh lũ, tăng lượng nước mùa cạn, có tác động điều hóa khí hậu

8) Phát triển thủy điện phát triển lượng

(13)

tham gia đóng góp đồng thuận cộng đồng gây nên mâu thuẫn khơng đáng có khơng thể tránh

3.2 Các giải pháp khắc phục giảm thiểu

1) Nhà nước ban hành: Quy trình vận hành liên hồ chứa 11 lưu vực sơng, Tây Ngun có qui trình cho lưu vực sơng lớn là: S Srêpơk, S Sêsan, S Ba, S Đồng Nai, chưa kể sông ven biển Nam Trung Bộ: Vu Gia-Thu Bồn, Trà Khúc, S Kone-Hà Thanh

2) Các qui trình vận hành chưa phải tối ưu hay hoàn toàn phù hợp mà phải qua thử nghiệm số năm vừa vạn hành vừa soát kinh nghiệm sử đổi theo điều kiện cụ thể địa phương, theo hình thái thời tiết, theo yêu cầu tái cấu kinh tế, tái cấu trồng vật nuôi, biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu… 3) Chuyển phương thức quản lý cung sang quản lý cầu (tiết kiệm) chống thất lãng phí nước

4) Thực đầy đủ yêu cầu Quốc hội, Chính phủ đóng cửa rừng, rà sốt qui hoạch mạng lưới hồ chứa thủy lợi- thủy điện đảm bảo an toàn hiệu kinh tế cao

5) Đề nghị Bộ Tài ngun Mơi trường sớm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thành lập Ủy ban lưu vực sông Sêsan- Srêpôk Đồng thời xem xét bổ sung nội dung ĐTM:

- Không đánh giá dự án riêng rẽ mà phải đánh giá hệ thống bậc thang hồ chứa thủy điện đã, xây dựng dịng sơng đó;

- Đưa phương pháp đánh giá tác động mơi trường tích lũy vào danh mục hướng dẫn ĐTM

B Lưu vực sông Mêkong

1 Khái quát sông Mêkong

Sông Mêkong bắt nguồn từ cao độ +5000m thuộc dãy Hymalaya với tổng chiều dài 4800km (xếp thứ 12 giới), F = 975.000 km2 (xếp thứ 21)  Q´ n = 15.000

m3/s (xếp thứ 8),

Wo = 475 tỷ m3/năm Có quốc gia chia sẻ tài nguyên: Trung Quốc, Myanma, Lào, Thái Lan, Campuchia Việt Nam Có 100 sơng nhánh Phần hạ lưu tính từ tam giác vàng trở xuống có L= 2400km, Fhl= 60.700 km2

(14)

1/3 lãnh thổ Thái Lan, 1/5 lãnh thổ Việt Nam Phần thượng lưu thuộc Trung Quốc với Lsông = 2161km Sông chảy qua tỉnh Vân nam có L = 1240km với F = 88700 km2 (22,5% F toàn tỉnh Vân Nam).

Ở Việt Nam, lưu vực sơng Mêkơng có 8% với F = 72513km2.

2 Các hệ thống thủy điện bậc thang dịng sơng Mêkong.

a Thượng nguồn-Sông Lan Thương (Lan Coung), Vân Nam, Trung Quốc

Đã xây dựng hồ thủy điện với Nlm = 15900MW nhỏ GanLanBa

Nlm=150MW, lớn Ngoa Trác Độ Nlm= 5850MW với tổng dung tích hồ chứa

Vtb=43,5 tỷ m3, nhỏ nhát Gongguagiao khoảng 150 triệu m3, lớn Ngoa

Trác Độ 24,670 tỷ m3

Mục đích: - Phát điện

- Tưới ăn quả, thuốc công nghiệp khác

- Tương lai nhiệt độ khơng khí tăng thêm, băng dãy núi Hymalaya tan chuyển nước lên vùng khơ hạn phía Bắc

b Hạ lưu (Lào- Campuchia- Thái Lan): Có 12 dự án thủy điện xây dựng với Vhi=4,05 tỷ m3 Phần lớn đập dâng với chiều cao đập từ 8m – 76m

Riêng hai đập dâng Bankoum, Lat Sua có V=0; Bankoum V=12x106m3 Lớn nhất

là hồ Luang Prabang có Vhi=734 triệu m3 cách cửa biển 2010km Sambor

Vhi=2002x106m3, cách biển Đơng 560km

Ngồi cịn kể đến:

- Biển Hồ Campuchia cao độ +0.5~+15,0m Diện tích mặt nước hồ =0 km2 ứng với cao độ +0,5; V= 0; = 152.50 km2 ứng với cao độ +12,0m, V=100 tỷ m3; Cao độ +7,5m có V = 40 tỷ m3.

- Đồng S Cửu Long Nam Bộ có triệu đất trồng lúa nước; Campuchia triệu đất trồng lúa nước chưa kể đến vùng Đông Bắc Thái Lan khoảng triệu cần nước tưới…

3 Các mâu thuẫn xung đột sử dụng nguồn nước Mêkông.

a Hệ thống hồ thủy điện phía Trung Quốc hạ lưu:

1) Tích trữ bùn cát, chất dinh dưỡng cho đất, thức ăn cho nguồn thủy sản; gây xói lở bờ hạ lưu, nguồn lợi thủy sản…

(15)

3) Không cung cấp thông tin vận hành tích xả hệ thống liên hồ chứa, gây khó khăn cho dự báo lũ, cạn cho hạ lưu

4) Khả chuyển nước lên vùng khô hạn phía Bắc thực nhiệt độ khơng khí tăng thêm 2C Lúc mùa cạn sơng Mêkơng hạ lưu bị khô nước b Hệ thống hồ thủy điện phía Lào- Thái Lan- Campuchia

1) Khi hồ PakChom, Bankoum Latsua vào hoạt động khả lấy nước tưới cho vùng Đơng Bắc Thái Lan Lào mở rộng làm giảm lượng nước đáng kể cho sơng phía hạ lưu

2) Làm giảm lượng nước vào Biển Hồ

3) Giảm nguồn bùn cát, nguồn chất dinh dưỡng, nguồn thủy sản đáng kể cho Đồng Campuchia Việt Nam

4) Để phát triển nguồn nước tưới cấp đủ cho triệu đất lúa nước đồng Campuchia có khả phía bạn phải giữ nước lại cao trình +7,5m ứng với V=40 tỷ m3 Lúc đó, đồng sông Cửu Long khô cạn nước, mặn xâm nhập sâu

vào đồng bằng, gây xói lở bờ sông, cửa biển…

4 Các giải pháp khắc phục giảm thiểu đồng sông Cửu Long-Việt Nam.

a Phấn đấu hợp tác chia sẻ nguồn nước với quốc gia thượng lưu b Thay đổi tư duy:

- Coi nước mặn tài nguyên - Chuyển đổi cấu kinh tế

- Chuyển đổi cấu trồng, vật ni

- Tích trữ nước mưa theo hộ riêng rẽ, tích trữ nước mưa bể lớn, hồ nước đồng

- Phát triển công nghệ biến nước mặn thành nước - Sống chung với lũ cách bền vững

- Chuyển phương thức quản lý cung sang phương thức quản lý cầu tiết kiệm nước, chống thất thoát

- Sử dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước

- Nâng cao ý thức cho người dân, cán quản lý tiết kiệm nước

(16)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Thủ tướng Chính phủ: Quyết định ban hành qui trình vận hành liên hồ chứa 11 lưu vực sông Việt Nam

2 Ủy hội sông Mêkông: Các tư liệu liên quan đến hồ thủy điện qui hoạch, xây dựng phía Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia

3 Ngơ Đình Tuấn Các mâu thuẫn phát sinh phát triển thủy điện Tây Nguyên giải pháp khắc phục (2014)

4 Ngơ Đình Tuấn Xác định nhu cầu sử dụng nước dịng chảy mơi trường cho hệ sinh thái hạ du Bài viết theo đặt hàng Cục Thẩm định ĐTM - Bộ Tài nguyên Môi trường Tháng 10/2008

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w