Câu 1: Trong các thế kỉ I –VI, chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta có gì thay đổi.. Câu 2: Hãy nêu những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kỳ này.[r]
(1)Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ. (giữa kỉ I – kỉ VI)
I Tài liệu: Các em cần tìm hiểu thêm sách giáo khoa Lịch sử trang 52, 53, 54 II Nội dung học:
1 Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta (thế kỉ I đến kỉ VI).
a Ách thống trị triều đại Trung Quốc:
- Đầu kỉ III, nhà Ngô đặt tên Âu Lạc Giao Châu - Đưa người Hán sang cai trị huyện
b Nỗi thống khổ nhân dân ta.
- Đóng nhiều thứ thuế (muối sắt) - Lao dịch nộp cống
c Đẩy mạnh đồng hóa:
- Đưa người Hán sang Giao Châu
- Bắt dân ta học chữ Hán, tuân theo luật pháp phong tục người Hán 2 Tình hình kinh tế nước ta từ kỷ I đến kỷ VI có thay đổi ?
a Công cụ sắt nghề nông:
- Nghề rèn sắt phát triển, nhân dân chế tạo nhiều cơng cụ sản xuất, vũ khí - Nơng nghiệp phát triển:
+ Dùng trâu bò làm sức kéo phổ biến + Diện tích trồng trọt mở rộng
+ Cơng trình thủy lợi phát triển + Biết sử dụng phân bón
+ Trồng hai vụ lúa năm + Chăn nuôi nhiều gia súc
b Các nghề thủ công buôn bán:
- Nghề rèn sắt, nghề gốm, nghề dệt phát triền mạnh mẽ - Việc bn bán ngồi nước phát triển
III Câu hỏi cuối - HS cần trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Trong kỉ I –VI, chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta có thay đổi?
Câu 2: Hãy nêu biểu nông nghiệp thời kỳ
Câu 3: Hãy trình bày biểu phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp nước ta thời kỳ
BÀI 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa kỉ I – Giữa kỉ VI)
(tiếp theo)
I Tài liệu: Các em cần tìm hiểu thêm sách giáo khoa Lịch sử trang 55, 56, 57
II Nội dung học:
3 Những chuyển biến xã hội văn hóa nước ta kỉ I-VI.
(2)Sơ đồ phân hóa xã hội:
THỜI VĂN LANG –ÂU LẠC THỜI KÌ BỊ ĐƠ HỘ
Vua Quan lại đô hộ
Qúy tộc Hào trưởng Việt/ Địa chủ Hán
Nông dân công xã Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nơ tì Nơ tì
b.Văn hóa:
- Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán quận
- Truyền vào nước ta Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo luật lệ, phong tục Hán Nhân dân ta giữ phong tục tập quán tiếng nói tổ tiên
4 Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
a Nguyên nhân:
- Do sách thống trị tàn bạo nhà Ngô
- Nhân dân không cam chịu bị áp bóc lột nặng nề
b Diễn biến:
- Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ Phú Điền (Hậu Lộc-Thanh Hóa) - Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Giao Châu làm cho bọn đô hộ lo sợ
- Vua Ngô sai Lục Dận đem 6000 quân đàn áp Bà Triệu hy sinh núi Tùng (Thanh Hóa)
c Ý nghĩa:
Tiêu biểu cho ý chí tâm giành lại độc lập dân tộc
III Câu hỏi cuối - HS cần trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Trong kỉ I - VI, xã hội Âu Lạc có thay đổi ?