- Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ trong đất, ao hồ nước ngọt, đại dương và phát tán trong không khí, bám và ngấm vào cơ thể sinh vật.. - Con đường phát tá[r]
(1)NỘI DUNG GHI BÀI THÁNG NĂM 2020 Baøi 49 : QUẦN XÃ SINH VẬT
I/ Khái niệm Quần xã sinh vật :
–
– Quần xã SV : tập hợp quần thể sinh vật khác lòai sống khơng gian xác định , chúng có mối quan hệ gắn bó thể thống nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định
–
– Các sinh vật quần xã thích nghi với môi trường sống chúng –
– Ví dụ : Quần xã rừng Cúc Phương , Ao cá tự nhiên II/ Tìm hiểu dấu hiệu điểm hình quần xã sinh vật :
Đặc điểm Các số Thể hiện
Số lượng các lịai quần
xã
Độ đa dạng Mức độ phong phú số lượng loài quần xã Độ nhiều Mật độ cá thể loài quần xã
Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát
Thành phần loài quần
xã
Lồi ưu Lồi đóng vai trị quan trọng quần xã
Lòai đặc trưng Lòai có quần xã có nhiều hăn lịai khác
III / Tăng dân số phát triển xã hội : –
– Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể quần xã thay đổi khống chế mức độ phù hợp với môi trường
–
– Cân sinh học trạng thái mà số lượng cá thể quần thể quần xã dao động quanh vị trí cân nhờ khống chế sinh học
DẶN DÒ :
- Học 49
- Trả lời câu hỏi sau :
(2)BÀI 50 : HỆ SINH THÁI
I Khái niệm hệ sinh thái :
- Hệ sinh thái bào gồm quần xã khu vực sống quần xã (gọi sinh cảnh)
- Trong hệ sinh thái, sinh vật tác động qua lại với tác động với nhân tố vô sinh môi trường hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định
VD: Rừng nhiệt đới
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm thành phần: + Nhân tố vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục + Nhân tố hữu sinh:
Sinh vật sản xuất : Là thực vật
Sinh vật tiêu thụ : Động vật ăn thực vật , động vật ăn thịt Sinh vật phân giải : Vi khuẩn , nấm
II Chuỗi thức ăn lưới thức ăn : 1 Chuỗi thức ăn:
- Chuỗi thức ăn dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với
- Mỗi loài sinh vật chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ
VD : Cây cỏ → Sâu ăn → Chim ăn sâu
2 Lưới thức ăn:
- Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn
- Lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần: SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân giải
DẶN DÒ :
- Học 50, đọc mục “Em có biết”
- Trả lời câu hỏi cuối SGK
(3)Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I Ô nhiễm mơi trường gì?
- Ơ nhiễm mơi trường tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hố học, sinh học môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác
- Ơ nhiễm mơi trường do: + Hoạt động người
+ Hoạt động tự nhiên: núi lửa, động đất
II Các tác nhân chủ yếu gây nhiễm
1 Ơ nhiễm chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt:
- Các khí thải độc hại cho thể sinh vật: CO; CO2; SO2; NO2 bụi trình đốt cháy nhiên liệu từ hoạt động: giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, đun nấu sinh hoạt
2 Ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật chất độc hoá học:
- Các hoá chất bảo vệ thực vật chất độc hố học thường tích tụ đất, ao hồ nước ngọt, đại dương phát tán khơng khí, bám ngấm vào thể sinh vật
- Con đường phát tán:
+ Hoá chất (dạng hơi) → nước mưa → đất (tích tụ) → Ô nhiễm mạch nước ngầm + Hoá chất → nước mưa → ao hồ, sơng, biển (tích tụ) → bốc vào khơng khí + Hố chất cịn bám ngấm vào thể sinh vật
3 Ô nhiễm chất phóng xạ
- Các chất phóng xạ từ chất thải công trường khai thác, chất phóng xạ, nhà máy điện ngun tử, thử vũ khí hạt nhân
- Gây đột biến người sinh vật, gây số bệnh di truyền ung thư
4 Ô nhiễm chất thải rắn:
- Chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường: đồ nhựa, giấy vụn, cao su, rác thải, kim y tế
5 Ô nhiễm sinh vật gây bệnh:
- Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không thu gom xử lí: phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, rác thải từ bệnh viện
- Sinh vật gây bệnh vào thể người gây bệnh ăn uống không giữ vệ sinh, vệ sinh môi trường
DẶN DÒ :
- Học trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK trang 165
- Tìm hiểu tình hình nhiễm môi trường, nguyên nhân công việc mà người làm để hạn chế ô nhiễm môi trường
(4)Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
III Hạn chế ô nhiễm môi trường:
- Các biện pháp hạn chế nhiễm khơng khí
+ Có quy hoạch tốt hợp lí xây dựng khu cơng nghiệp, khu dân cư cần có biện pháp tránh ô nhiễm cho khu dân cư
+ Tăng cường việc xác định công viên , vành đai xanh để hạn chế bụi, tiếng ồn - Các biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
+ Xây dựng hệ thống cấp thải nước đô thị, khu công nghiệp để nguồn nước thải không làm ô nhiễm nguồn nước
+ Xây dựng hệ thống xử lí nước thải, hạn chế thải chất độc hại nguồn nước - Hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật:
+ Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
+ Tăng cường biện pháp học , sinh học để tiêu diệt sâu hại - Các biện pháp hạn chế ô nhiễm chất thải rắn:
+ Cần quản lí chặt chẻ chất thải rắn
+ Cần ý phát triển biện pháp tái sử dụng chất thải rắn làm nguyên liệu sản xuất
- Cần tăng cường công tác tuyên truyền giao dục để nâng cao hiểu biết ý thức người phịng chống nhiễm
DẶN DÒ :
- Học trả lời câu hỏi 1, SGK trang 169 - Hoàn thành bảng 55 trang 168 SGK
(5)CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
- Có dạng tài nguyên thiên nhiên:
+ Tài nguyên tái sinh: sử dụng hợp lí có khả phục hồi (tài nguyên sinh vật, đất, nước )
+ Tài nguyên không tái sinh dạng tài nguyên qua thời gian sử dụng bị cạn kiệt (than đá, dầu mỏ )
+ Tài nguyên vĩnh cửu: tài nguyên sử dụng mãi, không gây ô nhiễm mơi trường (năng lượng mặt trời, gió, sóng )
II Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
1 Sử dụng hợp lí tài nguyên đất
- Nguồn tài nguyên đất bị suy thoái xói mịn, rửa trơi, nhiễm mặn, bạc màu, nhiễm - Cách sử dụng hợp lí: chống xói mịn, chống khô hạn, chống nhiêm mặn nâng cao độ phì nhiêu đất
- Biện pháp: Thuỷ lợi, kĩ thuật làm đất, bón phân, chế độ canh tác đặc biệt trồng cây, gây rừng rừng đầu nguồn
2 Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
- Nước nhu cầu thiếu tất sinh vật trái đất - Nguồn tài nguyên nước bị ô nhiễm có nguy cạn kiệt
- Cách sử dụng hợp lí: khơi thơng dịng chảy, khơng xả rác thải công nghiệp sinh hoạt xuống sông, hồ, ao, biển tiết kiệm nguồn nước
3 Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng:
- Hậu việc chặt phá đốt rừng làm cạn kiệt nguồn nước, xói mịn, ảnh hưởng tới khí hậu lượng nước bốc
- Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: khai thác hợp lí kết hợp với trồng rừng bảo vệ rừng Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên
DẶN DÒ :