- Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương.. - Hiểu được phần nào phong cách nghị luận của Hoài Thanh.[r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN KHỐI 7
(TỪ 27/4/2020 ĐẾN 1/5/2020) I/NỘI DUNG ÔN TẬP:
1/Bài Ý Nghĩa Văn Chương : MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Về kiến thức: giúp học sinh
- Hiểu quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ công dụng văn chương
- Hiểu phần phong cách nghị luận Hồi Thanh - Biết cách tìm hiểu văn nghị luận
- Tích hợp với số kiến thức văn học, tiếng việt tập làm văn học Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích bố cục, dẫn chứng, lí lẽ Thái độ:
- Thêm hiểu yêu văn chương
-Qua tìm hiểu SGK soạn nhà, em trình bày hiểu biết tác giả?
-Ngồi điều SGK, em cịn biết thêm tác giả Hồi Thanh? - Hãy trình bày xuất xứ văn bản?
Văn trích tác phẩm “Văn chương hành động” in năm 1936, quan niệm văn chương Hoài Thanh tác giả 27 tuổi , sau quan niệm ông sâu sắc toàn diện
- Dựa vào thích sgk, hiểu biết mình, em giải thích ý nghĩa tiêu đề văn bản?
-Qua tìm hiểu nhà, em xác định văn thuộc thể loại gì?
-Vậy thuộc nghị luận trị - xã hội hay nghị luận văn chương? Vì em xác định vậy?
-Em xác định bố cục văn bản? GV: hs đọc lại phần
- Theo em, Hoài Thanh quan niệm nguồn gốc cốt yếu văn chương?
-Em hiểu cốt yếu gì?
-Câu chứa luận điểm đó? Nó nằm vị trí đoạn?
-Và để thấy cách lập luận tác giả, em điền vào sơ đồ luận điểm, luận cho phần sau:
- Em có nhận xét luận cách lập luận phần này?
(2)-Nhiệm vụ thứ sáng tạo Điều có nghĩa gì?
-Văn nghị luận Hồi Thanh có đặc sắc? Hãy chọn ý sau để trả lời?
A Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;
B Lập luận chặt chẽ, sáng sủa giàu cảm xúc; C Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh
2/Bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt ) MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
Quy tắc chuyển câu chủ động thành kiểu câu bị động Kĩ năng
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại
- Đặt câu (chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ
- Có ý thức sử dụng câu chủ động, câu bị động linh hoạt nói, viết - Có thái độ u thích học mơn
Năng lực HS:
Quan sát, nhận xét, phân tích 3/LUYỆN TẬP:
BT :: Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động tương ứng
- Tôi //giặc quần áo xong
1 Bài tập 1/ SGK/65 : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động tương ứng
a Một nhà sư vô danh xây chùa từ TK XIII b Người ta làm tất cánh cửa chùa gỗ lim c Chàng kị sĩ buộc ngựa bạch bên gốc đào d Người ta dựng cờ đại sân
2 Bài tập 2/ SGK/65: Dùng bị, được, giải thích sắc thái
a Thầy giáo phê bình em
b Người ta phá nhà
c Trào lưu thị hố thu hẹp khác biệt thành thị với nông thôn