1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Ôn tập Sinh khối 6

3 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 19,76 KB

Nội dung

3. Hạt dưa hấu trong truyện “Mai An Tiêm” được phát tán lên đảo nhờ cách nào? 4. Ngoài các cách phát tán trên còn có cách phát tán nào khác không? Bằng cách nào? 5. Sự phát tán có lợi gì[r]

(1)

HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN TẬP SINH HỌC TUẦN 22 BÀI 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT

I LÝ THUYẾT

- Khái niệm: Phát tán hạt tượng hạt chuyển xa nơi

1 Các cách phát tán hạt - Phát tán nhờ gió

- Phát tán nhờ động vật - Tự phát tán

2 Đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt - Phát tán nhờ gió: nhẹ, có cánh, có túm lơng

- Phát tán nhờ động vật: có nhiều gai có móc để bám vào thể động vật; có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng thường thức ăn động vật

- Tự phát tán: vỏ có khả tự tách nứt  hạt rơi II BÀI TẬP VẬN DỤNG

1 Quan sát hạt có hình 34 trang 110 SGK, nêu cách phát tán loại quả, hạt

2 Kể tên loại quả, hạt tự phát tán mà em biết (ngồi ví dụ SGK)

3 Hạt dưa hấu truyện “Mai An Tiêm” phát tán lên đảo nhờ cách nào? Ngoài cách phát tán cịn có cách phát tán khác khơng? Bằng cách nào? Sự phát tán có lợi cho thực vật người?

(2)

BÀI 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM I THÍ NGHIỆM

Học sinh tự làm thí nghiệm nhà.

1 Chuẩn bị: Hạt đỗ xanh (đỗ đen), cốc (cốc thủy tinh, cốc nhựa,…), bơng gịn Các bước tiến hành

Bước 1: Chọn số hạt đỗ tốt, khô.

Bước 2: Bỏ vào cốc, cốc 10 hạt. - Cốc 1: Không bỏ thêm

- Cốc 2: Đổ nước cho ngập hạt khoảng -7 cm

- Cốc 3: Lót xuống hạt đỗ lớp bơng ẩm Cốc 1, 2, để chỗ mát

- Cốc 4: Lót xuống hạt đỗ lớp ẩm Để cốc tủ lạnh Bước 3: Kiểm tra cốc ngày ghi lại kết (Quan sát ngày)

- Số lượng hạt nảy mầm

- Sự thay đổi hạt (kích thước, màu sắc)

(Lưu ý: Chụp hình lại trình thực hiện) Trả lời câu hỏi

a) Hạt đỗ cốc nảy mầm? Giải thích hạt đỗ cốc khác khơng nảy mầm? b) Từ thí nghiệm, nêu kết luận điều kiện cần cho hạt nảy mầm

c) Ngoài điều kiện trên, nảy mầm hạt phụ thuộc vào yếu tố nào? II LÝ THUYẾT

- Hạt nảy mầm cần có đủ nước, khơng khí nhiệt độ thích hợp Ngồi hạt phải có chất lượng tốt khơng bị sứt sẹo, sâu mọt, không bị mốc bị sâu bệnh

- Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét Phải gieo hạt thời vụ

III CÂU HỎI VẬN DỤNG

1 Những điều kiện bên bên cần cho hạt nảy mầm? Tại để bảo quản hạt giống người dân lại đem hạt phơi khô? Tại phải gieo hạt thời vụ?

(3)

HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC TUẦN 23 BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tiết + tiết 2) I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT

- Cây có hoa có loại quan quan sinh sản quan sinh dưỡng Mỗi quan có cấu tạo phù hợp với chức chúng

- Giữa quan có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo cho thành thể thống

+ Mỗi hoạt động quan kéo theo hoạt động quan khác + Tác động vào quan ảnh hưởng đến quan khác tồn II CÂY VỚI MƠI TRƯỜNG

1 Cây sống nước

Lá biến đổi để thích nghi với mơi trường sống trơi chìm nước, chứa khơng khí giúp

2 Cây sống cạn

Các sống cạn phụ thuộc vào yếu tố: nguồn nước, thay đổi khí hậu, loại đất

- Cây mọc nơi đất khơ hạn, nắng, gió nhiều: rễ ăn sâu lan rộng; thân thấp, phân cành nhiều; thường có lớp lơng sáp phủ

- Cây mọc nơi râm mát, ẩm nhiều: thân vươn cao, cành tập trung Cây sống môi trường đặc biệt

Cây sống môi trường đặc biệt hình thành số đặc điểm thích nghi Ví dụ: - Cây đước: có rễ chống

- Cây xương rồng: thân mọng nước, biến thành gai III CÂU HỎI VẬN DỤNG

1 Cây có hoa có loại quan nào? Chúng có chức gì?

2 Giải thích rau trồng đất khơ cằn, chăm sóc thường khơng xanh tốt, chậm lớn, cịi cọc, suất thu hoạch thấp?

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:10

w