1. Trang chủ
  2. » Hóa học

LỊCH SỬ 9 TUẦN 33-34

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 13,81 KB

Nội dung

MIỀN BẮC KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CỦA CHIẾN TRANH, KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA, RA SỨC CHI VIỆN CHO MIỀN NAM:.. Miền Nam: Mĩ rút, có lợi cho cách mạng.[r]

(1)

Tuần 33 Tiết 45+46 Bài 29:

CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973) (Tiếp) NỘI DUNG BÀI HỌC:

II- MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA MĨ VỪA SẢN XUẤT (1965-1968):

1- Mĩ tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc:

Ngày 5/8/1964, Mĩ dựng lên “sự kiện vịnh Bắc Bộ” cho máy bay ném bom miền Bắc Ngày 7/2/1965 thức gây chiến tranh phá hoại miền Bắc

2- Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất: - Chuyển hoạt động sang thời chiến

- Thực vũ trang toàn dân, đào đắp công sự, triệt để sơ tán - Xây dựng kinh tế thời chiến

* Thành tích:

- Chiến đấu: Bắn rơi, phá hủy 3.243 máy bay, loại khỏi vòng chiến đấu hàng ngàn giắc lại Bắn cháy 143 tàu chiến

+ Ngày 01/11/1968 Mĩ tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc - Sản xuất:

+ Nơng nghiệp: Diện tích mở rộng, xuất lao động ngày tăng

+ Công nghiệp: Một số ngành giữ vững, cơng nghiệp địa phương quốc phịng phát triển + Giao thông vận tải: Đảm bảo thông suốt, đáp ứng nhu cầu sản xuất chiến đấu

3- Miền Bắc thực nghĩa vụ hậu phương lớn: - Miền Bắc chi viện đầy đủ, kịp thời cho miền Nam - Chi viện đường Hồ Chí Minh biển

- Từ 1965-1968 30 vạn cán bộ, đội, hàng chục vạn vũ khí, đạn … III- CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HĨA CHIẾN TRANH” VÀ “ĐƠNG DƯƠNG HÓA CHIẾN TRANH” CỦA MĨ:

1- Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” Mĩ: - Chủ lực Ngụy +cố vấn Mĩ hỏa lực Mĩ

- Sử dụng quân Sài Gòn để mở rông xâm lược Cam-pu-chia ( năm 1970) Lào (năm 1971) 2- Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa

(2)

a- Thắng lợi trị:

- Ngày 6/6/1969 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đời

- Tháng 4/1970 hội nghị cấp cao nước Đông Dương họp, thể tâm đoàn kết chống Mĩ

b- Thắng lợi quân sự:

- Từ 30/4-30/6/1970 quân đội ta nhân dân Cam-pu-chia lập nên chiến thắng Đông Bắc Cam-pu-chia

- Từ 12/2-23/3/1971 chiến thắng đường - Nam Lào 3- Cuộc tiến công chiến lược 1972:

-Từ ngày 30/3/1972, quân ta mở tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị

- Cuối thắng 6/1972 quân ta chọc thủng phòng tuyến mạnh địch: Quảng Trị, Tây Nguyên Đông Nam Bộ

- Kết quả:

+ Diệt 20 vạn địch

+ Giải phóng vùng đất rộng lớn - Ý nghĩa:

+ Giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”

+ Buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh Việt Nam

IV- MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HÓA, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA MĨ (1969-1973):

1 Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế - văn hóa: * Thành tựu:

- Nơng nghiệp: Khuyến khích sản xuất, chăn ni đưa lên thành ngành - Cơng nghiệp: Nhiều sở khôi phục

- Giao thông vận tải: Khẩn trương khôi phục, đảm bảo giao thông thông suốt - Văn hóa, giáo dục, y tế: Phát triển

2- Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương:

- Ngày 16/4/1972, Mĩ tuyên bố thức chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ hai

- Mĩ mở tập kích chiến lược ba máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng - Chủ động đánh địch từ đầu

- Sản xuất giữ vững

- Lập nên “Điện Biên Phủ không” - Buộc Mĩ ký Hiệp định Pa-Ri (27/1/1973)

V- HIỆP ĐỊNH PA-RI NĂM 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở VIỆT NAM: - Ngày 27/1/1973 Hiệp định Pa-Ri ký thức

Nội dung:

(3)

- Ý nghĩa:

+ Là kết qủa đấu tranh bất khuất nhân dân ta

+ Mĩ phải tôn trọng quyền nhân dân ta, rút quân nước + Tạo điều kiện quan trọng để nhân dân ta giải phóng hồn tồn miền Nam CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ:

Câu 1: Hãy so sánh giống khác “Chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hóa chiến tranh” ?

Câu 2: Hãy lập niên biểu kiện tiêu biểu Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” Mĩ?

Câu 3: Nêu nội dung ý nghĩa Hiệp định Pa ri (27/1/1973)? Tuần 34

Tiết 47+48

Bài 30: HỒN THÀNH GIẢI PHĨNG MIỀN NAM

THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973-1975)

NỘI DUNG BÀI HỌC:

I MIỀN BẮC KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CỦA CHIẾN TRANH, KHƠI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HĨA, RA SỨC CHI VIỆN CHO MIỀN NAM:

Miền Nam: Mĩ rút, có lợi cho cách mạng - Miền Bắc: Hịa bình

+ Cuối năm 1973 tháo gỡ xong bom mìn

+ Từ 1973-1974 khơi phục xong sở kinh tế đời sống nhân dân cải thiện + Từ 1973-1974 chi viện sức người, sức cho miền Nam đánh địch

* Ý nghĩa:

- Chi viện cho miền Bắc chuẩn bị tổng tiến cơng dậy giải phóng miền Nam

II- ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỊCH “BÌNH ĐỊNH - LẤN CHIẾM” TẠO THẾ VÀ LỰC, TIẾN TỚI GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM:

* Mĩ - ngụy:

- Mĩ: Ngày 29/3/1973 Mĩ cờ nước Chúng để lại vạn cố vấn, tiếp tục viện trợ cho Ngụy

- Ngụy: Ra sức phá hoại Hiệp định “Lấn chiếm” “Tràn ngập lãnh thổ” ta * Ta:

- So sánh chiến trường có lợi cho ta

- Cuộc đấu tranh chống địch lấn chiếm đạt kết định

(4)

- Từ cuối năm 1973 ta kiên đánh trả lấn chiếm địch - Cuối năm 1974 đầu năm 1975 ta giành thắng lợi lớn

- Tại khu giải phóng, ta đẩy mạnh sản xuất mặt, trực tiếp phục vụ cho cách mạng miền Nam thời gian

III- GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC: 1- Chủ trương, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam:

- Đảng đề kế hoạch giải phóng miền Nam năm 1975-1976 - Nếu thời đến giải phóng miền Nam năm 1975 2- Cuộc tổng tiến công dậy xuân 1975:

a- Chiến dịch Tây Nguyên (Từ ngày 10/ đến ngày 24/ 3):

- Ngày 10/ 3/ 1975 ta dội bão lửa vào Buôn Ma Thuột  Thắng lợi

- Ngày 12/ 3/ 1975 địch phản công chiếm lại không thành

- Ngày 14/ 3/ 1975 địch rút khỏi Tây Nguyên vùng Duyên Hải miền Trung bị ta truy kích tiêu diệt

- Ngày 24/ 3/ 1975 Tây Ngun hồn tồn giải phóng

b- Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (Từ ngày 21/ đến ngày 3/ 4/ 1975):

- Ngày 21/ 3/ 1975 ta đánh Huế, chặn đường rút chạy địch - 10 h 30’ ngày 25/ 3/ 1975 ta tiến vào Cố đô Huế

- Ngày 26/ 3/ 1975 giải phóng Huế - Ngày 28/ 3/ 1975 ta đánh Đà Nẵng

- 15h ngày 29/ 3/ 1975 Đà Nẵng giải phóng

- Từ ngày 19/ đến ngày 3/ 4/ 1975 ta lấy nốt tỉnh ven biển miền Trung

c- Chiến dịch Hồ Chí Minh:

- Ngày 9/ 4/ 1975 ta bắt đầu đánh Xuân Lộc

- Ngày 16/ 4/ 1975 phòng tuyến Phan Rang địch bị chọc thủng - Ngày 21/ ta chiến thắng Xuân Lộc

- 17 h ngày 26/ 4/ 1975 chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu: cánh quân ta theo hướng tiến vào giải phóng Sài Gịn

- 11h30’ ngày 30/ 4/ 1975 Sài Gịn giải phóng

- Từ ngày 30/ đến ngày 2/ 5/ 1975 giải phóng tỉnh cịn lại phía Nam

IV- Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC:

1 Ý nghĩa lịch sử (xem sgk).

a- Trong nước:

- Cuộc kháng chiến thắng lợi kết thúc 21 năm đất nước - Mở kỷ nguyên CNXH

b- Quốc tế:

(5)

- Thắng lợi có tính thời đại sâu sắc chiến công vĩ đại kỷ XX 2- Nguyên nhân thắng lợi (xem sgk).

a- Chủ quan:

- Dưới lãnh đạo sáng suốt nhân dân miền Nam

- Chúng ta tạo dựng khối đoàn kết dân tộc đến mức cao

- Hậu phương miền Bắc chi viện đầy đủ kịp thời cho cách mạng miền Nam đánh Mĩ

b- Khách quan:

Có đồn kết chiến đấu nước XHCN khác CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ:

Câu 1: Chủ trương, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam Đảng?

Câu 2: Lập bảng thống kê kiện tiêu biểu Tổng tiến công dậy Xuân 1975?

Câu 3: - Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống mĩ cứu nước?

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w