1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

Tài liệu ôn tập trong thời gian nghỉ do dịch COVID-19 - Môn Văn 6 - HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HỌC TRỰC TUYẾN

12 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 29,54 KB

Nội dung

H5* :Trong đoạn văn trên, phép so sánh có tác dụng gì đối với việc miêu tả sự vật , sự việc?. H6:Phép so sánh có tác dụng gì đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết?..[r]

(1)

NGỮ VĂN 6

A HỆ THỐNG CÂU HỎI TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ BÀI 1: SO SÁNH

I.So sánh gì?

H1: Tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh VD a, b + a: Trẻ em búp cành

Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan

+ b:Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy tường thành vô tận

H2: Trong phép so sánh trên, vật, việc so sánh với nhau?

H3: Vì ta so sánhnhư ?

H4: So sánh vật, việc với để làm gì? (so sánh với câu không dùng phép so sánh)

H5: So sánh câu có khác so với so sánh câu sau ? “Con mèo vằn vào tranh to hổ nét mặt vô dễ mến”

+ Con mèo so sánh với ?

+ Hai vật có đặc điểm giống khác nhau? + Sự so sánh khác với so sánh nào?

H6: Qua tập em rút nhận xét sở so sánh vật, việc mục đích việc so sánh?

H7: Em hiểu so sánh? II Cấu tạo phép so sánh. Xét Bài tập SGK trang 24

H1: Điền tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh câu dẫn phần I vào mơ hình phép so sánh?

Vế A

(Sự vật so sánh)

Phương diện so sánh

Từ so sánh Vế B

(Sự vật dùng để so sánh)

H2: Qua việc tìm hiểu tập trên, em nêu mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh ?

(2)

H4: Cấu tạo phép so sánh câu sau có đặc biệt ? (điền vào mơ hình cấu tạo phép so sánh nhận xét)

a Trường Sơn: chí lớn ơng cha Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào

b Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất

H5:Từ vídụtrên, emcóthểrútralưgì cấu tạo phép so sánh? III.Các kiểu so sánh.

Xét ví dụ sgk

H1 : Câu thơ khổ thơ có sử dụng phép so sánh ?

H2: Dựa vào mơ hình cấu tạo phép so sánh mà em học tiết trước, phân tích cấu tạo phép so sánh ví dụ ?

Vế A

(Sự vật so sánh)

Phương diện so sánh

Từ so sánh Vế B

(Sự vật dùng để so sánh)

H3:Từ so sánh hai phép so sánh có khác nhau? + Từ so sánh phép so sánh thứ thể ý nghĩa gì? +Từ so sánh phép so sánh thứ hai thể ý nghĩa gì? H4: Nêu tác dụng từ so sánh khổ thơ trên? H5:Tìmthêm từ ngữ ý so sánh ngang ? Lấy VD ? H6:Tìm thêm từ ngữ ý so sánh không ngang bằng? Lấy VD ? H7:QuaBT trên, em cho biết có kiểu so sánh ?

IV.Tác dụng phép so sánh. Xét đoạn văn sgk/

H1: Tìm phép so sánh đoạn văntrên ?

H2: Trong đoạn văn trên, vật đem so sánh ? H3: Những so sánh hoàn cảnh ?

H4 Mỗi lần so sánh tác giả có ý đến trạng thái khác không ? H5* :Trong đoạn văn trên, phép so sánh có tác dụng việc miêu tả vật , việc ?

(3)(4)

BÀI 2: NHÂN HÓA I.Nhân hóa ?

Xét đoạn thơ sgk/

H1 Trong khổ thơ vật nói đến? Những vật gọi, tả ?

H2: Nhận xét từ dùng để gọi tả vật khổ thơ ?( từ thường dùng để gọi, tả ? Có tác dụng ?)

+ Trời gọi ?

+ Đó từ thường dùng để gọi ?

+ Trong đoạn thơ trên, trời miêu tả có hành động ? + Cịn mía làm ?

+ Kiến làm ?

+ Các cụm từ “mặc áo giáp, trận, hành quân” thường dùng để miêu tả hành động ai?

+ Em có nhận xét cách gọi, tả vật,cây cối, vật đoạn thơ ? H3 Hãy so sánh cách diễn đạt khổ thơ với cách diễn đạt sau rút nhận xét?

- Bầu trời đầy mây đen.

- Mn nghìn mía ngả nghiêng , bay phấp phới. - Kiến bò đầy đường.

H4 Qua việc tìm hiểu tập em hiểu phép nhân hóa? Sử dụng phép nhân hóa có tác dụng ?

II Các kiểu nhân hóa.

 Học sinh đọc ví dụ SGK /57 trả lời câu hỏi sau : H1: Hãy tìm vật nhân hóa ví dụtrên ? H2: Sự vật câu a tác giả gọi ?

H3: Trong câu b “tre” có hành động ?đó vốn hành động ai? H4: Câu c từ “ơi” dùng để gọi gì?

H5: Dựa vào từ in đậm SGK cho biết vật nhân hóa cách ? Lựa chọn đáp án đúng:

1.Dùng từ vốn hoạt động , tính chất người để hoạt động , tính chất vật

(5)(6)

BÀI 3: ẨN DỤ I.Ẩn dụ ?

Xét ví dụ sgk

H1.Cụm từ “ Người Cha” dùng để ?

H2 :Giải thích ví Bác Hồ với người cha? Ví có tác dụng gì? GV lấy VD :

Người cha, bác, anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ

H3 : Câu thơ tác giả sử dụng biện pháp NT nào?

H4: Cụm từ “Người Cha” BT 1(a) ví dụ có giống khác nhau? Gợi ý: Xem xét bảng sau:

Vế A

(sự vật so sánh)

Phương diện so sánh

Từ so sánh Vế B

(sự vật dùng để so sánh) Bác Hồ yêu thương các

anh đội viên

như Người Cha

Trong đoạn thơ Minh Huệ, xuất Vế B (Người Cha), Vế A (Bác Hồ) ngầm hiểu Cho nên, người ta cịn nói "ẩn dụ phép so sánh ngầm", tức có sv dùng để so sánh cịn sv so sánh ẩn Để sử dụng ẩn dụ, giống so sánh, người viết phải dựa mối liên hệ tương đồng vật, việc

H5: Từ tập trên, em hiểu ẩn dụ? Tác dụng nó? II.Các kiểu ẩn dụ

Xét ví dụ 1:

Về thăm nhà Bác làng Sen,

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

H1.“Thắp lên lửa hồng”được dùng để nhữnghiện tượng râm bụt?“Thắp” “lửa hồng” giống với hoa râm bụt?Có phải râm bụt nở hoamàu đỏ giống thắp lên lửa hồng?

H2.Vì ví vậy? (chỉ tương đồng vật, tượng)  Đó kiểu ẩn dụ nào?

(7)

Chao ôi, trông sơng, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.

(Nguyễn Tuân)

H3.Cách dùng từ in đậm “Nắng giòn tan” có đặc biệt so với cách nói thơng thường ?

Gợi ý: - Chúng ta thấy nắng giác quan nào? -Giòn tan cảm nhận giác quan nào?

- Nắng giòn tan cách ví von kì lạ, chuyển đổi cảm giác nào? => Đó kiểu ẩn dụ nào?

Xét ví dụ mục I

H4:“Người Cha” Bác Hồ có tương đồng phương diện nào? => Đó kiểu ẩn dụ nào?

(8)

BÀI 4: HỐN DỤ I Hốn dụ ?

Xét ví dụ sgk

Áo nâu liền với áo xanh,

Nông thôn với thị thành đứng lên.

H1: Áo nâu áo xanh gợi cho em liên tưởng đến ?

H2: Vì nói đến áo nâu, áo xanh ta lại liên tưởng tới người nông dân người công nhân?

H3*:Nông thôn thành thị ?

H4: Giữa Áo nâu áo xanh, Nông thôn thành thị với vật có mối quan hệ nào?

H5: Em so sánh cách diễn đạt với cách diễn đạt sau:

“ Tất nông dân nông thôn công nhân thành phố đứng lên”. H6: Vậy việc sử dụng hoán dụ văn, thơ có tác dụng gì?

H7: Qua tập em hiểu hốn dụ ? Nêu tác dụng biện pháp tu từ hoán dụ ?

II Các kiểu hốn dụ

Xét ví dụ sgk hoàn thành bảng

Cách gọi tên Sự vật, tượng biểu thị

Các kiểu hoán dụ a.Bàntay ta (Bộ phận)

b.- Một - Ba (Cụ thể) c.Đổ máu ( Dấuhiệu) d Nông thôn, thị thành

(9)

H: Bàn tay ta giúp cho em liên tưởng đến vật nào? Như tác giả dựa vào mối quan hệ nào?

H: Từ “Một” “Ba” gợi cho em liên tưởng đến ?

H: Từ “ Đổ máu” gợi cho em liên tưởng đến kiện gì? Mối liên hệ từ “ Đổ máu” tượng mà biểu thị?

(10)

B Bài tập Bài tập1:

a, Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan (Hồ Chí Minh)

b, Vườn rau nội có đủ loại, mùa thức nấy, quanh năm xanh tươi Mùa cải có cải, em thích cải thìa, bẹ cải trắng nõn mập căng nước, lại phình gốc trơng giống búp bê Nga có mái tóc xanh mát dịu, mùa cải bắp có cải bắp Nội trồng su hào trắng mịn phấn nè Thứ rau ăn nước luộc mùa hè với cà muối thật khơng cịn tuyệt

c, Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ […]

(Vũ Tú Nam)

d, Mỗi rụng có linh hồn riêng, tâm tính riêng, cảm giác riêng Có tựa mũi tên nhọn, tự cành rơi cắm phập xuống đất cho xong chuyện Có chim bị lảo đảo vịng khơng

(Khải Hưng)

e, Một người bạn thân thiết với em sống mèo nhà em, tên Mễ Chú Mễ giống mèo tam thể, với lông mềm nhung, bật ba màu trắng, nâu, đen Em thích vuốt ve lông chú, em vuốt, lại nằm im, đơi mắt đen, trong, trịn hai hịn bi ve lại nhắm hờ hững thư giãn Đơi tai dày, thính khiến cho nhạy bén bắt chuột, hai hàng ria mép dài,cong làm cho gương mặt Mễ thêm yểu điệu dễ thương Cái đuôi dài, lúc ngoe nguẩy theo nhịp bước chân Mễ có bốn chân không dài vô nhanh nhẹn, bàn chân nệm thịt hồng hồng để bước cách êm vuốt sắc bén phục vụ cho công việc bắt chuột Chú mèo Mễ nhà em thích tắm nắng, trời có nắng ấm, lại chạy góc sân, nằm ưỡn người hưởng thụ cách say mê, ấy, lông lại lấp lánh dát vào hạt kim tuyến Em yêu quý mèo Mễ nhà em, em mong khỏe mạnh để người bạn gắn bó với em

Bài tập 2:

(11)

b, “Đêm qua đứng bờ ao

Trông cá cá lặn, trông sao mờ Buồn trông nhện tơ Nhện nhện hỡi, nhện chờ mối ai Buồn trông chênh chếch mai Sao hỡi, nhớ mờ”

c, Một buổi sáng lành, chị mây dậy sớm dạo chơi, bé sương tinh nghịch nhảy nhót non xanh, ông mặt trời vươn vai sau giất dài, chị gió mải miết nhảy múa với chị hoa, anh gà trống gáy vang vùng, lúc người bắt đầu tỉnh giấc ngày tốt lành

d, Bình minh vừa rạng, phương đơng ửng hồng Từ phía xa xa, ơng mặt trời mặc xiêm y hoàng bào lộng lẫy từ tư bước lên cao.Trên trời đám mây màu vàng nhạt lững lờ trôi Những gà trống oai phong chàng hiệp sí dạo lên khúc kèn hồnh tráng: "Ị ó o o", từ xa vọng lại Những chị gió thướt tha mang luồng khí mát lạnh đến q huơng tơi.Ngồi đồng, bác nơng dân gặt lúa Khung cảnh thật yên bình tuyệt đẹp buổi sáng ùa hè quê hương !

 Em xác định phép so sánh, nhân hóa ví dụ  Nêu tác dụng

 Em viết đọan văn ngắn (6-8 câu, chủ đề tự chọn) có sử dụng phép so sánh nhân hóa

Bài tập 3:

a, Các em làm tập 1,2,3 (SGK, trang 70) Bài tập (Trang 83)

b, Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son.

c, Dưới trăng quyên gọi hè

Đầu tường lửa lựu lập lịe đâm bơng

(12)

 Nêu tác dụng

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w