1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf

155 533 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THANH TUẤN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH HOÁ Chuyên ngành: Hoá phân tích Mã số: 60 44 29 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG XUÂN THƯ Thái Nguyên, năm 2008 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn MC LC Mở đầu 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Nội dung chính của đề tài 2 III. Nhiệm vụ của đề tài 2 Ch-ơng I Tổng quan 3 I.1 ý nghĩa của hệ thống bài tập 3 I.1.1 Tổng hợp ôn luyện kiến thức 3 I.1.2 Phân loại bài tập câu hỏi hoá học 5 I.1.3 Tác dụng của bài tập hoá học 6 I.1.4 Vận dụng kiến thức để giải bài tập 7 I.2 Dạy học chú trọng ph-ơng pháp tự học 7 I.2.1 Dạy học chú trọng rèn luyện ph-ơng pháp tự học 8 I.2.2 Học thông qua tổ chức các hoạt động của sinh viên 8 I.2.3 Tăng c-ờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác 9 I.3 Xu h-ớng phát triển của bài tập Hoá học hiện nay 9 I.4 Cơ sở phân loại câu hỏi bài tập căn cứ vào mức độ nhận thức t- duy 10 Ch-ơng II Ph-ơng pháp phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử 13 II.1 Cơ sở lý thuyết 13 II.1.1 Đặc điểm chung của ph-ơng pháp đo quang phổ hấp thụ nguyên tử 13 II.1.2 Điều kiện tạo thành phổ hấp thụ nguyên tử 13 II.1.2.1 Quá trình nguyên tử hoá mẫu 13 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn II.1.2.2 Các ph-ơng pháp nguyên tử hoá 14 II.1.2.3 Sự hấp thụ bức xạ cộng h-ởng 15 II.1.2.4 Ph-ơng pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử 15 II.1.3 Cách loại trừ sai số do các nguyên tố đi kèm sai số phông 17 II.2 Câu hỏi tự luận 18 II.3 Bi tp chng II 37 Chng III Ph-ơng pháp phân tích quang phổ phát xạ nguyên tử 60 III.1 Cơ sở lý thuyết 60 III.1.1 c im chung ca phng phỏp quang phổ phát xạ nguyên tử 60 III.1.2 Sự tạo thành phổ AES 60 III.1.3 Bản chất của ph-ơng pháp phổ phát xạ nguyên tử 61 III.1.4 Sự kích thích, sự phát xạ c-ờng độ vạch phát xạ nguyên tử 62 III.2 Câu hỏi tự luận 63 III.3 Bi tp chng III 79 Chng IV Các ph-ơng pháp tách, chiết phân chia 97 IV.1 Cơ sở lý thuyết của ph-ơng pháp chiết 97 IV.1.1 Định nghĩa hệ số phân bố 97 IV.1.2 Hằng số chiết 97 IV.1.3 Các yếu tố ảnh h-ởng đến quá trình chiết hoá học 98 IV.1.3.1 ảnh h-ởng của H + trong pha n-ớc 98 IV.1.3.2 ảnh h-ởng của hiệu ứng muối 99 IV.1.3.3 ảnh h-ởng của tác nhân chiết 100 IV.1.3.4 Điều kiện chiết 101 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn IV.2 Cơ sở lý thuyết của ph-ơng pháp sắc ký 101 IV.2.1 Thời gian l-u 102 IV.2.2. Thể tích l-u 104 IV.2.3 Sắc ký khí (GC) 105 IV.2.3.1 Sắc ký khí - rắn (GSC) 105 IV.2.3.2 Sắc ký khí - lỏng (GLC) 105 IV.3 Cơ sở lý thuyết của ph-ơng pháp tách 106 IV.3.1 Tách chất bằng ph-ơng pháp ch-ng cất 106 IV.3.1.1 Cân bằng lỏng hơi của hệ hai hay nhiều cấu tử 106 IV.3.1.2 Xác định số đĩa lý thuyết tỷ số hồi l-u bằng ph-ơng pháp MC Cabe Thielo 106 IV.3.1.3 Xác định số đĩa lý thuyết cực tiểu tỷ số hồi l-u cực tiểu theo ph-ơng pháp MC Cabe Thielo 107 IV.3.1.4 Xác định đ-ờng kính của cột ch-ng cất chiều cao của cột ch-ng cất cho yêu cầu tách đã cho 107 IV.4 Câu hỏi tự luận 108 IV.5 Bi tp chng IV 131 KT LUN 151 TI LIU THAM KHO Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Sau một thời gian học tập nghiên cứu, tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học hóa học “Xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập một số chương trong phân tích hóa”. Với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Hóa của trường ĐHSP Thái nguyên thầy cô trong tổ bé môn Hóa phân tích trường ĐHSP Hà Nội đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy giáo TS Đặng Xuân Thư, Thầy đã dành nhiều thời gian công sức chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Thầy đã đọc bản thảo nhiều lần, sửa chữa, bổ sung đóng góp ý kiến quý báu để tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới TS Đặng Xuân Thư các thầy cô khoa Hóa ĐHSP Th¸i Nguyªn, trường ĐHSP Hà Nội, các bạn bè đồng nghiệp, thư viện trường ĐHSP Th¸i Nguyªn, thư viện trường ĐHSP Hà Nội, th- viÖn tr-êng §HKHTN Hµ Néi. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Phòng quản lý sau đại học trường ĐHSP Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Hóa – trường ĐHSP Thái Nguyên đã tạo các điều kiện thuận lợi nhất trong suốt thời gian tôi nghiên cứu, thực hiện đề tài. Thái Nguyên, ngày 27 tháng 08 năm 2008 Tác giả Nguyễn Thanh TuÊn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 PHẦN MỞ ĐẦU I – Lý do chọn đề tài: Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nền kinh tế nước ta đang chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản của Nhà nước. Công cuộc đổi mới này đề ra những yêu cầu mới đối với hệ thống giáo dục. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, thông tin liên lạc trên thế giới rất phát triển kéo theo sự thay đổi vô cùng to lớn về yếu tố con người trong xã hội. Tronghội mới, tri thức là yếu tố quyết định, con người là yếu tố trung tâm, là chủ thể của toàn xã hội, do đó giáo dục con người đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của đất nước [26]. Để đáp ứng yêu cầu con người - nguồn nhân lực, yếu tố quyết định sự phát triển của đÊt nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần tạo ra những chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục đào tạo. Trong những năm gần đây, Bộ giáo dục đào tạo đã khuyến khích việc sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học tích cực nhằm hoạt động hóa người học. Muốn được như thế, nguồn bài tập, câu hỏi cho nội dung kiến thức phải phong phú, đa dạng. Tuy vậy, với những môn học có mức độ tư duy cao một khả năng vận dụng kiến thức tổng hợp thì việc chuẩn bị dạng câu TNKQ là dường như chưa đầy đủ, chưa có sự sáng tạo, nhạy bén sự phát triển tư duy khoa học cao. Do vậy, trong trường hợp này cần duy trì phát triển hệ thống câu hỏi bài tập tự luận để xử lý thông tin lĩnh hội tri thức môn học.[17] Vì những do trên đây, chúng tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập một số chương trong phân tích hóa sử dụng chúng theo hướng dạy học tích cực để phát triển năng lực tư duy, độc lập, sáng tạo của người học. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 II – Nội dung chính của đề tài: Hệ thống câu hỏi bài tập tự luận môn phân tích hoá của 3 chương: - Chương I: Phương pháp phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử. - Chương II: Phương pháp phân tích quang phổ phát xạ nguyên tử. - Chương III: Các phương pháp tách, chiết phân chia. III – Nhiệm vụ của đề tài: - Nghiên cứu cơ sở luận của đề tài. - Nghiên cứu đưa ra hệ thống câu hỏi bài tập trong nội dung đề tài. - Nghiên cứu hướng dẫn cách giải. Phân loại thành các nhóm bài tập theo chủ đề, từ đó hệ thống hóa kiến thức bao quát được nội dung môn học của 3 chương này. Từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy học phần “Phân tích hóa” trong các trường ĐHSP, CĐSP ĐHKHTN, … có sử dụng học phần phân tích hóa lí. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Ch-¬ng I TỔNG QUAN I.1 Ý nghĩa của hệ thống bài tập: UNESCO đã từng nhấn mạnh rằng: “trái với thông lệ cổ truyền việc giảng dạy phải thích nghi với người học, chứ không phải buộc người học tuân theo các quy định sẵn có từ trước trong việc dạy học”. “Người học công chúng nói chung cần có tiếng nói nhiều hơn trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến giáo dục”. Từ những năm 1980 trở lại đây, nổi bật lên một hướng mới: việc giảng dạy phải đảm bảo cho người học trở thành người công dân có trách nhiệm hành động hiệu quả. Như vậy mục đích của việc học tập đã phát triển từ học để hiểu đến học để hành rồi đến học để thành người - một con người tự chủ, năng động sáng tạo. Vì thế việc học tập giải quyết vấn đề trong học tập, trong thực tiễn đòi hỏi con người phải có cả kiến thức phương pháp tư duy.[19] I.1.1 Tổng hợp ôn luyện kiến thức: Việc dạy học, đặc biệt dạy học đại học không thể thiếu bài tập, sử dụng bài tậpmột biện pháp hết sức quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học. Hệ thống câu hỏi bài tập có những ý nghĩa, tác dụng to lớn về nhiều mặt: - Làm chính xác hóa các khái niệm hóa học, củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn. Khi người học vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập, họ mới nắm kiến thức một cách sâu sắc. - Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức một cách tích cực nhất. Khi ôn tập, người học sẽ không tập trung nếu giờ ôn tập đó chỉ yêu cầu họ nhắc lại các kiến thức cũ đã học. Thực tế cho thấy người học (học sinh, sinh viên) chỉ thích trả lời các câu hỏi suy luận giải bài tập trong giờ ôn tập. - Rèn luyện các kĩ năng khoa học hóa học của môn học như cân bằng phương trình phản ứng, phương trình ion, tính toán theo công thức hóa học, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 áp dụng các định luật, phương pháp xác định định lượng các chất … Nếu là bài tập thực nghiệm sẽ rèn các kỹ năng thực hành, góp phần vào việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho người học. - Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiến đời sống, lao động sản xuất bảo vệ môi trường. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học các thao tác tư duy. Phát triển ở học sinh các năng lực tư duy logic, biện chứng, khái quát, độc lập, thông minh, sáng tạo. - Rèn luyện đức tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực lòng say mê khoa học. Có khả năng tổng hợp khái quát hóa kiến thức: Thông qua việc trả lời các câu hỏi giải các bài tập trong nội dung học phần học tương ứng, người sinh viên sẽ tự khái quát hóa kiến thức một cách tốt nhất dưới sự cố vấn, chỉ đạo của người thầy. Để hình thành cho sinh viên những khái quát đúng đắn, tiêu biểu cần đảm bảo các điểu kiện sau: - Làm biến thiên hoặc mờ nhạt những dấu hiệu không bản chất của vật hay hiện tượng khảo sát, đồng thời giữ không đổi dấu hiệu bản chất. - Chọn những dạng bài tập để đưa ra được sự biến thiên hợp nhất nêu bật được dấu hiệu bản chất trừu tượng hóa dấu hiệu thứ yếu. - Có thể sử dụng những cách biến thiên khác nhau có cùng một ý nghĩa tâm học, nhưng lại hiệu nghiệm. Qua đó thể hiện được sự mềm dẻo của tư duy. - Phải cho người học tự mình phát biểu được thành lời nguyên tắc biến thiên nêu đặc tính của những dấu hiệu không bản chất. Điều đó cũng chứng tỏ rằng sinh viên đã nhận thức được dấu hiệu bản chất. Ngoài việc bảo đảm những điều kiện trên đây, giáo viên cần tập luyện cho người học phát triển tư duy khái quát bằng những hình thức quen thuộc như lập dàn ý, xây dựng những kết luận tóm tắt nội dung các bài, các chương.[26] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 I.1.2 Phân loại bài tập vµ c©u hái hóa học: Dựa vào nội dung hình thức thể hiện có thể phân loại bài tập hóa học thành 2 loại: - Bài tập định tính. - Bài tập định lượng. Câu hỏi có thể phân loại thành: - Câu hỏi tái hiện kiến thức - Câu hỏi vận dụng kiến thức - Câu hỏi suy lí, chứng minh. * Bài tập định tính: Là các dạng bài tập có liên hệ với sự quan sát để mô tả, giải thích các hiện tượng hóa học. Các bài tập định tính cũng có rất nhiều các bài tập thực tiễn giúp học sinh giải quyết các vấn đề thực tiễn sinh động. * Bài tập định lượng (bài toán hóa học): Là loại bài tập cần vận dụng kĩ năng toán học kết hợp với kĩ năng hóa học (định luật, nguyên lí, quy tắc, …) để giải. * Câu hỏi tái hiện kiến tức là dạng câu hỏi người học chỉ cần tái hiện trình bày lại những nội dung mà mình tiếp thu được. * Câu hỏi vận dụng kiến thức là câu hỏi mà người học cần phải nghiên cứu kĩ phần kiến thức cơ sở lý thuyết, từ đó vận dụng linh hoạt trong khi nghiên cứu giải quyết bài toán. * Câu hỏi suy lí, chứng minh là câu hỏi mà người học phải nắm vững thuyết, biết vận dụng các nội dung kiến thức có liên quan để giải quyết bài toán.[9] I.1.3 Tác dụng của bài tập hóa học: * Tác dụng trí dục: - Bài tập hoá học có tác dụng làm chính xác, cũng như hiểu sâu hơn các khái niệm định luật đã học. [...]... tố phân tích được biểu diễn theo 4 cách sau: * Nồng độ phần trăm (%): được biểu thị bằng số gam của chất phân tíchtrong 100 gam mẫu đem phân tích: C% = mX 100 m mX: số gam chất phân tíchtrong mẫu lấy để phân tích m: số gam mẫu phân tích * Nồng độ microgam/mL hay microgam/L: được sử dụng phổ biến trong phân tích lượng vết được biểu thị theo hai cách: + Số microgam của chất phân tích có trong. .. nóng đều được mẫu phân tích Hoá hơi nguyên tử hoá mẫu phân tích với hiệu suất cao, để đảm bảo cho phép phân tích đạt độ chính xác độ nhạy cao + Năng lượng (nhiệt độ) của ngọn lửa phải đủ lớn có thể điều chỉnh được tuỳ theo từng mục đích phân tích mỗi nguyên tố Đồng thời lại phải ổn định theo thời gian lặp lại được trong các lần phân tích khác nhau để đảm bảo cho phép phân tích đạt kết quả... xC  MeCx  Câu 9: Hãy nêu những yêu cầu đối với hệ thống nguyên tử hoá mẫu? HDTL: Hệ thống nguyên tử hoá mẫu có 5 yêu cầu: 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 Hệ thống nguyên tử hoá hơi nguyên tử hoá mẫu phân tích với hiệu suất cao ổn định, để đảm bảo cho phép đo có độ nhạy cao độ lặp lại tốt 2 Phải cung cấp được năng lượng đủ lớn có thể điều... hóa học vào thực tiễn, làm giảm nhẹ sự nặng nề căng thẳng của khối lượng kiến thức gây hứng thú cho sinh viên trong học tập 11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tuy nhiên hiệu quả của việc sử dụng hệ thống câu hỏi bài tập hóa học còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tính tự giác, tính vừa sức hứng thú học tập của sinh viên Cũng như vấn đề học tập, nếu... tập, nếu như câu hỏi bài tập dễ quá hoặc khó quá đều không có sức lôi cuốn học sinh, sinh viên Vì vậy trong quá trình dạy học, ở tất cả các kiều bài lên lớp khác nhau, người giáo viên phải biết sử dụng câu hỏi bài tập có sự phân hóa để phù hợp với từng đối tượng tức là góp phần rèn luyện phát triển tư duy cho người học Tùy theo mục đích dạy học, tính phức tạp quy mô của từng loại bài, giáo... ngọn lửa trong kỹ thuật nguyên tử hoá mẫu? HDTL: Trong phép đo phổ hấp thụ nguyên tử, ngọn lửa là môi trường hấp thụ Nó có nhiệm vụ hoá hơi nguyên tử hoá mẫu phân tích tạo ra đám hơi của các nguyên tử tự do có khả năng hấp thụ bức xạ đơn sắc để tạo ra phổ hấp thụ nguyên tử, vì thế ngọn lửa đèn khí muốn dùng vào mục đích để hoá hơi nguyên tử hoá mẫu phân tích nó cần phải thoả mãn một số yêu cầu... nhận thức tư duy của GS.Bloom GS.Nguyễn Ngọc Quang, căn cứ vào thực tiễn dạy học ở Việt Nam, chúng tôi thấy việc kết hợp vận dụng hai quan điểm trên cho phù hợp là cần thiết Việc phân loại sắp xếp các câu hỏi bài tập học phần phân tích hóa căn cứ vào các mức độ nhận thức tư duy của quá trình lĩnh hội kiến thức kỹ năng kỹ xảo chúng tôi thấy có thể sắp xếp thành 4 dạng sau: 10 Số hóa bởi... giải bài tập người học phải biết vận dụng lý thuyết đã học ở nội dung các chương các bài, quá trình này thực chất đòi hỏi người học phải có một kĩ năng nhận thức tư duy nhất định Hoạt động nhận thức phát triển tư duy của sinh viên trong quá trình dạy học hóa học Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm con người (nhận thức, tình cảm, trí) Nó là tiền đề của hai mặt kia đồng... dụng Ngoài 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ra, trong thời gian gần đây, một số chiến lược đổi mới phương pháp dạy học được thử nghiệm đó là “dạy học hướng vào người học”, “hoạt động hóa người học”, “tiếp cận kiến tạo trong dạy học” …[6] I.4 Cơ sở phân loại câu hỏi bài tập căn cứ vào mức độ nhận thức tƣ duy: Vận dụng các quan điểm về việc phân loại... phương pháp phân tích - Trong phép đo phổ hấp thụ nguyên tử, ngọn lửa là môi trường hấp thụ Nó có nhiệm vụ hoá hơi nguyên tử hoá mẫu phân tích, tạo ra đám hơi của các nguyên tử tự do có khả năng hấp thụ bức xạ đơn sắc để tạo ra phổ hấp thụ nguyên tử, vì thế ngọn lửa đèn khí được dùng vào mục đích để hoá hơi nguyên tử hoá mẫu phân tích thì: + Ngọn lửa đèn khí phải làm nóng đều được mẫu phân tích + Ngọn . NGUYỄN THANH TUẤN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ Chuyên ngành: Hoá phân tích Mã số: 60 44 29 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HOÁ HỌC NGƯỜI. Lời cảm ơn Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học hóa học Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập một số chương trong phân tích lí hóa”. Với sự. Vì những lí do trên đây, chúng tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập một số chương trong phân tích lí hóa ” và sử dụng chúng theo hướng dạy và học tích cực để

Ngày đăng: 28/06/2014, 06:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh 2.1: Sơ đồ khối của phổ kế hấp thụ nguyờn tử dựng ngọn lửa - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
nh 2.1: Sơ đồ khối của phổ kế hấp thụ nguyờn tử dựng ngọn lửa (Trang 20)
Hỡnh 2.3 : Cấu tạo của ngọn lửa đốn khớ. - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
nh 2.3 : Cấu tạo của ngọn lửa đốn khớ (Trang 27)
Hỡnh 2.4 : Ảnh hưởng của độ nhớt đến tốc độ dẫn mẫu (1cp 1g/m.s) - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
nh 2.4 : Ảnh hưởng của độ nhớt đến tốc độ dẫn mẫu (1cp 1g/m.s) (Trang 33)
Hỡnh 2.6: Đường thờm chuẩn xỏc định hàm lượng chỡ - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
nh 2.6: Đường thờm chuẩn xỏc định hàm lượng chỡ (Trang 51)
Hỡnh 2.7: Đường thờm chuẩn xỏc định hàm lượng đồng - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
nh 2.7: Đường thờm chuẩn xỏc định hàm lượng đồng (Trang 57)
Hỡnh 2.8: Đường thờm chuẩn xỏc định hàm lượng mangan - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
nh 2.8: Đường thờm chuẩn xỏc định hàm lượng mangan (Trang 59)
Hỡnh 3.1  Sơ đồ phổ kế phỏt xạ nguyờn tử dựng ngọn lửa. - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
nh 3.1 Sơ đồ phổ kế phỏt xạ nguyờn tử dựng ngọn lửa (Trang 67)
Hỡnh 3.2:  Vị trớ cỏc vạch phổ đó biết và chưa biết trờn kớnh ảnh - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
nh 3.2: Vị trớ cỏc vạch phổ đó biết và chưa biết trờn kớnh ảnh (Trang 80)
Hỡnh 3.3 Giản đồ năng lượng phỏt xạ nguyờn tử của Hiđro - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
nh 3.3 Giản đồ năng lượng phỏt xạ nguyờn tử của Hiđro (Trang 88)
Hỡnh 3.4  Giản đồ hiệu mức năng lượng thấp nhất của phừn tử Nitơ - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
nh 3.4 Giản đồ hiệu mức năng lượng thấp nhất của phừn tử Nitơ (Trang 91)
Hỡnh 3.5  Giản đồ năng lượng nguyờn tử H - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
nh 3.5 Giản đồ năng lượng nguyờn tử H (Trang 95)
Hỡnh 3.6 Đường chuẩn xỏc định hàm lượng Na trong mẫu cừy sồi. - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
nh 3.6 Đường chuẩn xỏc định hàm lượng Na trong mẫu cừy sồi (Trang 98)
Hỡnh 4.2: Ảnh hưởng của nồng độ tỏc nhừn chiết. - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
nh 4.2: Ảnh hưởng của nồng độ tỏc nhừn chiết (Trang 106)
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc phần trăm chiết (E%) vào pH? - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
th ị biểu diễn sự phụ thuộc phần trăm chiết (E%) vào pH? (Trang 117)
Hỡnh 4.4: Đường cong đặc trưng về sự phụ thuộc phần trăm chiết vào pH - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
nh 4.4: Đường cong đặc trưng về sự phụ thuộc phần trăm chiết vào pH (Trang 119)
Hỡnh 4.5 (A): Pic được làm gần đỳng bằng một tam giỏc. - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
nh 4.5 (A): Pic được làm gần đỳng bằng một tam giỏc (Trang 128)
Hỡnh 4.6: Hiệu quả của số lần chiết D = 2; V nc   = 100 ml; - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
nh 4.6: Hiệu quả của số lần chiết D = 2; V nc = 100 ml; (Trang 136)
Hỡnh 4.7 Sơ đồ xỏc định số bậc tỏch lớ thuyết - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
nh 4.7 Sơ đồ xỏc định số bậc tỏch lớ thuyết (Trang 141)
Hỡnh 4.8 Sơ đồ xỏc định số bậc tỏch lớ thuyết - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
nh 4.8 Sơ đồ xỏc định số bậc tỏch lớ thuyết (Trang 142)
Hỡnh 4.9: Đường binodan và đường conot đối với hệ                                                       3 cấu tử nước (R) - axeton (E) - clo benzen (S) - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
nh 4.9: Đường binodan và đường conot đối với hệ 3 cấu tử nước (R) - axeton (E) - clo benzen (S) (Trang 144)
Hỡnh 4.10  Đường binodan và đường conot đối với hệ                                                       nước - axeton - clo benzen - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
nh 4.10 Đường binodan và đường conot đối với hệ nước - axeton - clo benzen (Trang 145)
Hỡnh 4.11 (A): nồng độ là hàm của thể tớch rửa giải - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
nh 4.11 (A): nồng độ là hàm của thể tớch rửa giải (Trang 147)
Hỡnh 4.11 (B): Tớn hiệu đo (  , c ) là hàm của thời gian - Luận văn: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỘT SỐ CHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH LÍ HOÁ pdf
nh 4.11 (B): Tớn hiệu đo (  , c ) là hàm của thời gian (Trang 148)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN