Nhà Mạc quan tâm đến sản xuất, nông nghiệp phát triển.. - Vua Lê- chúa Trịnh ít quan tâm đến sản xuất, nông nghiệp sa sút.[r]
(1)ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HK II – SỬ 7
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN NĂM HỌC 2018- 2019
Câu 1: Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426)
- Thaùng 10 - 1426, Vương Thông huy vạn viện binh kéo vào Đông Quan - Ngày 7-11-1426 quân Minh tiến đánh quân chủ lực ta Cao Boä
- Kết quả:Ta đặt phục binh Tốt Động, Chúc Động tiêu diệt vạn tên, bắt sống vạn tên
- Thừa thắng ta vây hãm thành Đông Quan giải phóng nhiều châu, huyện Câu : Trận Chi Lăng – Xương Giang (tháng 10-1427)
* Di ễn biến :
- Đầu tháng 10-1427, 10 vạn viện binh từ TQ kéo sang
- Ngày 8-10-1427 Liễu Thăng bị quân ta phục kích giết ải Chi Lăng - Mấy vạn cịn lại cố tiến xuống Xương Giang bị ta tiêu diệt
- Mộc Thạnh biết Liễu Thăng bị giết vội rút quân nước * Kết :
Vương Thơng Đơng Quan vội xin hồ & chấp nhận mở hội thề Đông Quan (10-12-1427) -> Cuộc khởi nghĩa thắng lợi
Câu 3: Tổ chức máy quyền thời Lê sơ * Trung ương:
- Đứng đầu vua - Các đại thần -Có
- Các quan chuyên môn: Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài * Địa phương:
-Thời Lê Thái Tổ: đạo -Thời Lê Thánh Tông: 13 đạo -Dưới đạo là: Phủ, huyện, xã
=>Đây nhà nước tập quyền chuyên chế hoàn chỉnh. Câu 4: Tổ chức quân đội thời Lê sơ
- Tổ chức theo chế độ “Ngụ binh nông”
- Quân đội gồm phận: Quân triều đình Quân địa phương - Gồm: Bộ, thủy, tượng kị binh
- Vũ khí: Đao, kiếm, giáo, mác, cung tên -Thường xuyên tập luyện, phòng thủ biên giới Câu 5: Luật pháp thời Lê sơ:
- Lê Thánh Tông cho biên soạn ban hành luật Hồng Đức - Nội dung:
+ Bảo vệ quyền lợi vua giai cấp thống trị + Khuyến khích phát triển kinh tế
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, giá trị truyền thống + Bảo vệ số quyền lợi phụ nữ
(2)- Dựng lại Quốc tử giám, Ở đạo, phủ cĩ trường cơng - Mở khoa thi để tuyển chọn quan lại
- Đa số dân học , trừ kẻ phạm tội & làm nghề ca hát - Nội dung học tập sách đạo Nho
- Thời Lê sơ (1428-1527), tổ chức 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ & 20 trạng ngun Câu : Văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ
* Văn học:
- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nơm giữ vị trí quan trọng - Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào dân tộc
* Khoa hoïc:
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí tồn thư - Địa lí: Hồng Đức đồ, Dư địa chí
- Y học: Bản thảo thực vật toát yếu
- Toán học: Đại thành toán pháp, Lập thành tốn pháp * Nghệ thuật:
- Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc, chèo tuồng phát triển - Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc đặc sắc, kó thuật điêu luyện Câu 8: Kinh tế kỉ XVI- XVIII
a.Nơng nghiệp * Đàng ngồi:
- Trước chiến tranh Nhà Mạc quan tâm đến sản xuất, nông nghiệp phát triển
- Vua Lê- chúa Trịnh quan tâm đến sản xuất, nông nghiệp sa sút Đời sống nhân dân đói khổ * Đàng Trong:
- Các chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang - Đặt phủ Gia Định
- Lập làng, ấp
=> Sản xuất nơng nghiệp phát triển, diện tích mở rộng, nhiều xóm làng đời b.Sự phát triển nghề thủ công buôn bán.
*Thủ công nghiệp
-Xuất nhiều làng thủ công tiếng với nhiều sản phẩm có giá trị *Thương nghiệp:
-Xuất nhiều chợ, phố xá, đô thị - Nội thương mở rộng
- Ngoại thương bị hạn chế Câu 9: Văn hóa kỉ XVI- XVIII a.
Tôn giáo :
- Nho giáo: Được đề cao Phật giáo, Đạo giáo phục hồi - Nhân dân giữ nếp sống văn hóa truyền thống
- Năm 1533 đạo Thiên Chúa truyền bá vào nước ta b Sự đời chữ Quốc ngữ :
(3)- Đây loại chữ tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến rộng rãi - Mục đích để truyền đạo
c Văn học nghệ thuật dân gian: * Văn học :
- Văn học chữ Hán, chữ Nôm phát triển
-Tiêu biểu : Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ
- Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú * Nghệ thuật dân gian :
- Điêu khắc gỗ
- Tượng : Phật bà nghìn tay nghìn mắt - Nghệ thuật sân khấu: Chèo, tuồng
Câu 10: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn *Nguyên nhân TL:
- Tinh thần yêu nước đấu tranh nhân dân
- Sự lãnh đạo tài tình Quang Trung huy *Ý nghĩa LS:
- Đánh đổ lực phong kiến, đặt tảng cho thống đất nước - Đánh tan ngoại xâm, bảo vệ độc lập
Câu 11 : Tên gọi vùng đất Sài Gòn thời Nguyễn :