Các triều đại PK phương Bắc đã đô hộ nước ta và các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời Bắc thuộc : 1.Hãy liệt kê một số các vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc * Ý ng[r]
(1)ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NỘI DUNG ÔN TẬP
HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: LỊCH SỬ 6
* KHỐI 6
I Q trình phát triển kinh tế, phân hóa xã hội, truyền bá văn hóa phương Bắc và cuộc đấu tranh gìn giữ văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc diễn nào?
1 Về kinh tế :
Về cơng nghiệp, cịn hạn chế kĩ thuật, nghề sắt phát triển : cơng cụ rìu, mai, cuốc, dao… ; vũ khí kiếm, giáo, mác…làm sắt chế tác sử dụng phổ biến
Về nông nghiệp, nhân dân ta biết đắp đê phòng lụt, dùng sức kéo trâu, bò, trồng lúa hai vụ năm tiếp tục nghề trồng dâu, nuôi tằm, chăn nuôi loại gia súc lấy thịt sức kéo, phân bón
Các nghề thủ cơng truyền thống nghề gốm, nghề dệt…vẫn phát triển
Về thương nghệp, sản phẩm nông nghiệp thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà mua bán, trao đổi chợ làng Chính quyền hộ giữ độc quyền ngoại thương 2 Sự phân hóa xã hội :
Xã hội có thay đổi phân hóa sâu sắc theo sơ đồ sau:
Thời Văn Lang - Âu Lạc Thời kì bị PK phương Bắc đô hộ
Vua Quan lại đô hộ người Hán
Quý tộc Hào trưởng người Việt, địa chủ người Hán
Nông dân công xã Nông dân cơng xã, nơng dân lệ thuộc
Nơ tì Nơ tì
3 Sự truyền bá văn hóa phương Bắc (Hán) đấu tranh gìn giữ văn hóa dân tộc :
Đưa người phương Bắc (Hán) sang lẫn với dân ta, quyền hộ mở số trường học dạy chữ Hán quận, huyện tiến hành du nhập Nho giáo, Đạo giáo…và luật lệ, phong tục người Hán vào nước ta
Nhân dân ta kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói, chữ viết, phong tục nếp sống dân tộc ; đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa Trung Quốc nước khác nhằm gìn giữ sắc làm phong phú thêm văn hóa
(2)2 Những việc làm họ Khúc sau giành quyền tự chủ? Ý nghĩa?
- Đặt lại khu vực hành chính, cử người trơng coi việc đến tận xã, xem xét định lại mức thuế, bãi bỏ thứ lao dịch thời Bắc thuộc, lập lại sổ hộ khẩu…
-Ý nghĩa: Chứng tỏ người Việt tự cai quản tự định tương lai mình, chấm dứt thực tế ách hộ Phong kiến Phương Bắc
3 Nêu diễn biến ý nghĩa lịch sử trận Bạch Đằng năm 938? Diễn biến:
Cuối năm 938, quân Nam Hán Lưu Hoằng Tháo huy kéo vào vùng biển nước ta Ngô Quyền cho thuyền nhẹ đánh nhử quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng lúc thủy triều lên.Giặc vượt qua trận địa bãi cọc ngầm mà
Nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền hạ lệnh phản công, quân Nam Hán chống không phải rút chạy biển Thuyền xô vào cọc nhọn…Hoằng Tháo bị giết trận
Trận Bạch Đằng Ngô Quyền kết thúc hoàn toàn thắng lợi Ý nghĩa:
-Chiến thắng Bạch Đằng chấm dứt hoàn toàn ách thống trị nghìn năm bọn phong kiến phương Bắc
-Khẳng định độc lập lâu dài Tổ quốc
4 Sau 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên giữ phong tục tập quán gì? Ý nghĩa điều này?
-Tổ tiên ta giữ tiếng nói phong tục, nếp sống với đặc trưng riêng đậm đà sắc dân tộc
-Ý nghĩa: Chứng tỏ phong tục, tập quán dân tộc ta có sức sống mãnh liệt trở thành tảng cho đấu tranh giành độc lập dân tộc
5 Sau 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên để lại cho gì? - Lòng yêu nước.-
- Tinh thần đấu tranh bền bỉ độc lập đất nước - Ý thức vươn lên, bảo vệ văn hóa dân tộc
- Những gương anh hùng dân tộc xả thân đất nước III Lịch sử địa phương
Tìm hiểu TP Hồ Chí Minh: Những cơng trình kiến trúc đặc trưng TP, đặc điểm dân cư, tổ chức hành
(3)ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NỘI DUNG ÔN TẬP
HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: LỊCH SỬ 7
* KHỐI 7
Câu 1: Kinh tế nông nghiệp Đàng Trong Đàng Ngoài - Đàng ngoài:
+ Chiến tranh liên miên, nhà nước Lê - Trịnh quan tâm đến nơng nghiệp
+ Mất mùa đói thường xuyên, ruộng đất bị bọn cường hào đem cầm bán Quan lại tham hồnh hành
- Đàng Trong:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi
+ Các chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang, cấp nông cụ, miễn giảm tô thuế
+ Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía Nam, đặt Phủ Gia Định, thêm Mĩ Tho, Hà Tiên, đất đai mở rộng, vùng đồng Sông Cửu Long, suất lúa cao Câu 2: Chữ Quốc ngữ đời hoàn cảnh nào?
- Thế kỉ XVII, tiếng Việt phong phú sáng
- Các giáo sĩ phương Tây dùng chữ La tinh ghi âm tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa
-> Đây cơng trình giáo sĩ phương Tây, đặc biệt A-lếc- xăng- đơ- Rốt người có đóng góp quan trọng vào việc
- Đây chữ viết tiện lợi, khoa học dễ phổ biến, lan rộng nhân dân trở thành chữ Quốc ngữ nước ta ngày
Câu 3: Sự phát triển phong phú đa dạng văn học dân gian, loại hình nghệ thuật, thành tựu y học, kỹ thuật (thế kỷ XVII-XVIII)
- Văn học dân gian phát triển phong phú, có truyện Nơm dài Nhị Độ Mai, Thạch Sanh … cịn có truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn …thể thơ lục bát song thất lục bát sử dụng rộng rãi
- Nghệ thuật dân gian phục hồi phát triển múa dây, múa đèn, ảo thuật - Nghệ thuật điêu khắc gỗ đơn giản mà dứt khoát (tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay )
- Nghệ thuật sân khấu đa dạng hát ả đào, chèo, tuồng…phản ánh đời sống lao động cần cù, lạc quan nhân dân
- Y học: Có Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông 1720-1791) thu thập nhiều thuốc gia truyền kinh nghiệm chữa bệnh nhân dân viết thành sách
- Kỹ thuật: Từ kỷ XVIII số kỹ thuật tiên tiến phương Tây ảnh hưởng vào nước ta Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (Đàng Trong) học nghề làm đồng hồ kính thiên lý Hà Lan Các thợ thủ công triều Nguyễn chế tạo máy xẻ gỗ chạy sức nước, tàu thủy chạy nước
Câu 4: Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử Phong trào Tây Sơn? - Nguyên nhân thắng lợi:
(4)+ Lật đổ quyền Nguyễn – Trịnh – Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt tảng cho việc thống quốc gia
+ Đánh tan xâm lược Xiêm Thanh, bảo vệ độc lập, lãnh thổ Tổ quốc Câu 5: Tóm tắt nét nghiệp Phong trào Tây Sơn từ 1771 đến 1789?
- 1771, Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa Tây Sơn Hạ đạo
- Giữa 1774, kiểm sốt vùng rộng lớn từ Quảng nam đến Bình Thuận - 1777, lật đổ quyền Chúa Nguyễn Đàng Trong
- 1785, tiêu diệt vạn quân Xiêm Rạch Gầm-Xoài Mút - 1786, Bắc lật đổ quyền Chúa Trịnh
- 1789, đại phá 29 vạn qn Thanh, sau thực nhiều sách cải cách để khôi phục phát triển đất nước mặt
Câu 6: Quang Trung có sách để khơi phục, phát triển kinh tế, ổn định xã hội phát triển văn hóa dân tộc?
- Kinh tế:
+ Chiếu Khuyến nông ban hành để giải ruộng đất bị bỏ hoang nạn lưu vong + Bỏ giảm nhẹ nhiều lọai thuế
+ Yêu cầu nhà Thanh “mở cửa ải, thông chợ búa” + Thủ công nghiệp phục hồi dần
- Giáo dục:
+ Ban hành Chiếu lập học, khuyến khích mở trường học huyện, xã + Dùng chữ Nơm làm chữ viết thức nhà nước
+ Cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng Chính để dịch sách chữ Hán chữ Nơm -Quốc phịng:
+ Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch
+ Tổ chức quân đội với nhiều binh chủng (bộ binh, thủy binh, kỵ binh, tượng binh) -Ngoại giao:
+Đối với nhà Thanh: mềm dẻo kiên
+ Đối với Nguyễn Ánh: định công lớn để tiêu diệt Câu 7: Sự Thành lập Triều Nguyễn
Quang Trung mất, nội Tây Sơn suy yếu, quân Nguyễn Ánh chiếm đánh Phú Xuân, Quảng Trị tiến thẳng Thăng Long, Vua Nguyễn Quang Toản bị bắt, triều Tây Sơn chấm dứr
1806 Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng Đế, chọn Phú Xn làm kinh đô, nhà nước quân chủ tập quyền củng cố Vua Nguyễn trực tiếp điều hành việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương
Câu 8: Quân đội, luật pháp, ngoại giao thời Nguyễn
-Quân đội: Có nhiều binh chủng, xây dựng nhiều thành trì vững
-Luật pháp: 1815 ban hành “Hồng triều luật lệ” mơ theo luật nhà Thanh -Ngoại giao:Thần phục nhà Thanh, đóng cửa với phương Tây
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
(5)TỐT-PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN I
ĐỀ CƯƠNG THAM KHẢO ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2018- 2019
A LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
- Tìm hiểu số cơng trình kiến trúc trước sau 1975 , nét văn hóa đặc trưng Thành phố HCM B LỊCH SỬ VIỆT NAM
1 Các phong trào yêu nước chống Pháp cuối TK XIX:
- Phong trào Cần Vương : 13/7/1885 nhân danh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết “ Chiếu Cần Vương” , kêu gọi văn thân, nhân dân giúp vua cứu nước
Diễn biến: Chia giai đoạn
* GĐ 1: 1885-1888, phong trào bùng nổ khắp nước
* GĐ 2: 1888-1896, qui tụ thành khởi nghĩa lớn (Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê)
- Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884- 1913) có thời gian kéo dài nhất, liệt ảnh hưởng sâu rộng
- Nhận xét PT vũ trang chống Pháp cuối kỷ 19: Mục tiêu: Chống đế quốc, chống phong kiến Lãnh đạo: Văn thân, sĩ phu yêu nước
Tính chất: yêu nước cờ phong kiến
2 Trào lưu cải cách tân nửa cuối kỷ XIX
a) Hoàn cảnh: Thực trạng đất nước ngày khủng hoảng, nguy nước đến gần, xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, số quan lại, sĩ phu thức thời mạnh dạn đưa đề nghị cải cách
b) Nội dung cải cách :
* Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định)
* Đinh Văn Điền đề nghị đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang, phát triển buôn bán,chấn hưng quốc phòng
* Viện Thương Bạc đề nghị mở cửa biển miền Bắc, miền Trung
* Nguyễn Trường Tộ đề nghị chấn chỉnh máy quan lại, phát triển thương nghiệp,tài chính, mở rộng ngoại giao phát triển giáo dục…
* Nguyễn Lộ Trạch đề nghị chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí… c) Ngun nhân đề nghị cải cách khơng thực được:
Do triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, khơng thích ứng với hồn cảnh, khơng chấp nhận thay đồi, từ chối cải cách, kể cải cách có khả thực
d/ Ý nghĩa : Tấn công vào tư tưởng lỗi thời, bảo thủ; phản ánh trình độ nhận thức người dân hiểu biết
3 So sánh hai xu hướng cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh
Nội dung Phan Bội Châu Phan Châu Trinh
Chủ trương, biện pháp Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục Việt Nam độc lập
(6)Chủ trương bạo động, dựa vào Nhật để đánh đuổi Pháp
trường, diễn thuyết, cổ động mở mang cơng thương…) Chủ trương ơn hịa công khai, dựa vào Pháp để lật đổ phong kiến
Hạn chế Chưa có đường lối CM
đúng đắn, chưa nhận rõ chất kẻ thù
Chưa có đường lối CM đắn, chống Pháp ơn hòa, vận động
4 Những biến chuyển xã hội VN cuối kỷ 19 đầu kỷ 20
+ Giai cấp địa chủ phong kiến đầu hàng trở thành chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp Tuy nhiên, có phận địa chủ vừa nhỏ có tinh thần yêu nước
+ Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc Một phận nhỏ ruộng đất phải vào làm việc hầm mỏ, đồn điền
+ Tầng lớp tư sản xuất hiện, có nguồn gốc từ nhà thầu khốn, chủ xí nghiệp, xưởng thủ cơng, chủ hãng bn bị quyền thực dân kìm hãm, tư Pháp chèn ép
+ Tiểu tư sản thành thị tầng lớp xuất hiện, bao gồm chủ xưởng thủ công nhỏ, sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp người làm nghề tự Họ có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc, nên sớm giác ngộ tích cực tham gia phong trào cứu nước
+ Giai cấp công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực Đây giai cấp có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống đế quốc, phong kiến
5 Hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước. a/ Hồn cảnh:
- Các phong trào yêu nước đầu TKXX bị thất bại - Trước bóc lột, đàn áp tàn bạo TD Pháp
- Trong bối cảnh đó, Nguyễn Tất Thành định tìm đường cứu nước cho dân tộc
b/ Những hoạt động chính
- Ngày - - 1911, từ bến cảng Nhà Rồng, Người tìm đường cứu nước
- 1911-1917, sau hành trình kéo dài năm, qua nhiều nước châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, đến năm 1917, Người từ Anh trở Pháp, tham gia hoạt động Hội người Việt Nam yêu nước Pa-ri
- Người tích cực tham gia hoạt động phong trào công nhân Pháp tiếp nhận ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga
- Từ khảo sát thực tiễn, Người đúc kết thành kinh nghiệm định theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin
c/ Kết luận: Những hoạt động bước đầu Nguyễn Tất Thành điều kiện quan trọng để xác định đường cứu nước cho dân tộc
(7)TỐT -PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN I
THAM KHẢO NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ - NH 2018-2019
A PHẦN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
- Tìm hiểu lực lượng biệt động đặc công
- Tìm hiểu nét văn hóa đặc trưng Thành phố HCM
B LỊCH SỬ VIỆT NAM
1 Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng tám
Sau CMT8, nước VN Dân Chủ Cộng Hòa phải đối mặt với nhiều khó khăn lúc giặc ngoại xâm, nội phản, nạn đói, nạn dốt, khó khăn tài chính, tệ nạn xã hội tràn lan… Tình “ngàn cân treo sợi tóc”
2 Những biện pháp giải khó khăn Đảng phủ ta:
- 6/1/1946 nhân dân nước bầu cử Quốc Hội khóa I
- Diệt giặc đói: tổ chức quyên góp, lập hũ gạo cứu đói, tổ chức ngày Đồng tâm, đẩy mạnh tăng gia sản xuất…
- Diệt giặc dốt: 8.9.1945 lập Nha bình dân học vụ, kêu gọi người tham gia xóa nạn mù chữ - Khó khăn tài chính: xây dựng “Quỹ độc lập”, phong trào” Tuần lễ vàng”, phát hành tiền VN - Trước 6/3/1946 phủ ta đánh Pháp Nam Bộ, nhân nhượng với Tưởng miền Bắc - Sau 6/3/1946 phủ ta chủ trương hịa với Pháp để đuổi Tưởng nước kí với Pháp
Hiệp định sơ (6/3/1946 ) Tạm ước Việt- Pháp ( 14/9/1946)
3 Nguyên nhân kháng chiến toàn quốc bùng nổ (19.12.1946)
-Mặc dù ký HĐ sơ 6,3.1946 Tạm ước 14.9.1946, Thực dân Pháp tăng cường hoạt động khiêu khích cơng ta, Hà Nội
-Đỉnh điểm 18.12.1946 Pháp gửi tối hậu thư địi kiểm sốt Thủ đơ, giải tán lực lượng vũ trang ta
- Ban thường vụ Trung ương Đảng định phát động toàn quốc kháng chiến -Tối 19.12.1946 HCM lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
4 Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp:
Đó chiến tranh tồn dân, toàn diện, trường kỳ tự lực cánh sinh, tranh thủ ủng hộ Quốc tế (HS giải thích thêm)
(8)- Âm mưu Pháp :Thực “kế hoạch Bô-la-éc” , Pháp mở tiến công lên Việt Bắc nhằm phá tan quan đầu não kháng chiến, tiêu diệt đội chủ lực ta, khóa chặt biên giới Việt - Trung, - Đối phó ta: phản cơng, bao vây, cô lập, chia cắt hành quân Pháp
- Kết quả: Đại phận quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc, Việt Bắc bảo toàn, đội chủ lực ta ngày trưởng thành
-Ý nghĩa: Chiến thắng ta buộc Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài với ta.
6 Âm mưu Pháp - Kết quả,- ý nghĩa chiến dịch Biên giới 1950:
- Âm mưu Pháp: Thực “Kế hoạch Rơ-ve” nhằm khóa chặt biên giới Việt - Trung, thiết lập “Hành lang Đông - Tây”, chuẩn bị công quy mô lớn lên Việt Bắc lần thứ hai
- Đối phó ta: Chủ động công lớn để phá vỡ âm mưu Pháp
- Kết : Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi, ta giải phóng tuyến biên giới Việt - Trung, bao vây Việt Bắc địch bị phá vỡ Kế hoạch Rơ-ve địch bị phá sản
- Ý nghĩa: Cuộc kháng chiến ta chuyển sang giai đoạn mới, giành chủ động chiến trường
Âm mưu Pháp - kết - ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
- Âm mưu :Thực “kế hoạch Na-va”,được giúp đỡ Mĩ, Pháp cho xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn điểm mạnh Đơng Dương với 49 điểm, phân khu thu hút lực lựng chủ lực ta ,nhằm giành thắng lợi quân định ,kết thúc chiến tranh
- Đối phó ta: Chủ động mở chiến dịch
- Kết quả: Ta tiêu diệt hòan tòan tập đòan điểm địch, phá hủy thu toàn phương tiện chiến tranh
-Ý nghĩa: Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na- Va, buộc Pháp ký hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương
Ý nghĩa Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954:
- Chấm dứt chiến tranh xâm lược thực dân Pháp can thiệp Mỹ Đông dương.
- Là văn mang tính pháp lý quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nước Đông dương
- Buộc Pháp phải rút hết quân nước, miền Bắc giải phóng
9 Phong trào Đồng khởi (1959-1960)
Hòan cảnh: Chính sách khủng bố tàn bạo Mỹ-Diệm làm nảy sinh mâu thuẫn chống đối quyền Diệm hàng ngũ quyền quân đội Sài Gòn
-Nghị hội nghị Trung ương 15 Đảng xác định đường CM Miền Nam khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân hình thức trị kết hợp vũ trang
Diễn biến: Ngày 17/1/1960 lãnh đạo Tỉnh ủy Bến tre nhân dân xã thuộc huyện Mỏ cày đồng lọat dây đánh đồn bót diệt ác ơn giải tán quyền địch Quân khởi nghĩa phá vỡ mảng lớn máy cai trị hệ thống kìm kẹp địch thôn xã, UBND tự quản thành lập, lực lượng vũ trang đời…Phong trào lan khắp Nam bộ, Tây nguyên , Miền Trung trung
Kết quả:- Giáng địn nặng nề vào sách thực dân Mỹ Miền Nam, làm lung lay tận gốc quyền Ngơ Đình Diệm
- 20/12/1960 Mặt Trận Dân tộc giải phóng Miền Nam VN đời
Ý nghĩa : Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt Cách Mạng Miền Nam chuyển Cách Mạng từ giữ gìn sang cơng
10 So sánh chiến lược “chiến tranh đăc biệt “ chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mỹ * Giống nhau: Đều chiến tranh xâm lược Mỹ, đặt ách thống trị thực dân MNVN - Kết hợp hoạt động quân sự, trị ngoại giao; phá hoại Miền Bắc
*Khác :
(9)(1961-1965) (1965-1968)
Âm mưu Dùng Người Việt đánh người Việt
Dùng người Mỹ Đồng minh đánh người Việt Vai trò Mỹ Cố vấn quân sự, cung cấp
vũ khí, tài
Cố vấn quân sự, cung cấp vũ khí, tài trực tiếp tham chiến
Vai trò lực lượng Sài gòn
Làm nòng cốt Phối hợp với Mỹ Đồng minh
Đối với Miền Nam Dồn dân lập ấp chiến lược Phản cơng tìm diệt bình định
Đối với Miền Bắc Phá hoại tình báo, gián điệp, phong tỏa…
Dùng không quân, hải quân đánh phá rộng
HẾT—