1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN TIN HỌC HỌC KỲ I CÁC KHỐI LỚP

14 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong ngôn ngữ lập trình Free Pascal, muốn kiểm tra đồng thời cả ba giá trị của A, B, C có cùng lớn hơn 0 hay không ta viết câu lệnh If thế nào cho đúng.. M không nhận giá trị nào..?[r]

(1)

Bài 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH

Câu Hãy chọn phương án ghép Ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ:

A. cho phép thể liệu tốn mà chương trình phải xử lí; B. dạng nhị phân để máy tính thực trực tiếp;

C. diễn đạt thuật tốn để giao cho máy tính thực hiện; (*)

D. có tên “ngơn ngữ thuật tốn” hay cịn gọi “ngơn ngữ lập trình bậc cao” gần với ngơn ngữ tốn học cho phép mơ tả cách giải vấn đề độc lập với máy tính;

Câu Hãy chọn phương án ghép Ngôn ngữ máy là:

A. ngôn ngữ lập trình mà diễn đạt thuật tốn để giao cho máy tính thực

B. ngơn ngữ để viết chương trình mà chương trình dãy lệnh máy hệ nhị phân; (*)

C. ngơn ngữ mà chương trình viết chúng sau dịch hệ nhị phân máy chạy được;

D. diễn đạt thuật toán để giao cho máy tính thực hiện; Câu Hãy chọn phương án ghép Hợp ngữ ngôn ngữ:

A. mà máy tính thực trực tiếp khơng cần dịch;

B. có lệnh viết kí tự lệnh tương đương với lệnh máy Để chạy cần dịch ngôn ngữ máy; (*)

C. mà lệnh không viết trực tiếp mã nhị phân;

D. không viết mã nhị phân, thiết kế cho số loại máy chạy trực tiếp dạng kí tự

Câu Hãy chọn phương án ghép sai Ngơn ngữ lập trình bậc cao ngôn ngữ:

A. thể thuật tốn theo quy ước khơng phụ thuộc vào máy tính cụ thể;

B. mà máy tính khơng hiểu trực tiếp được, chương trình viết ngôn ngữ bậc cao trước chạy phải dịch sang ngơn ngữ máy;

C. diễn đạt thuật toán;

D. sử dụng từ vựng cú pháp ngôn ngữ tự nhiên (tiếng Anh); (*)

Câu Phát biểu sai nói biên dịch thơng dịch?

A. Chương trình dịch ngơn ngữ lập trình bậc cao gọi biên dịch cịn thơng dịch chương trình dịch dùng với hợp ngữ; (*)

B. Một ngôn ngữ lập trình có chương trình thơng dịch chương trình biên dịch;

C. Thơng dịch dịch thực câu lệnh biên dịch phải dịch trước tồn chương trình sang mã nhị phân thực được;

D. Biên dịch thông dịch kiểm tra tính đắn câu lệnh;

Câu Chương trình viết hợp ngữ khơng có đặc điểm đặc điểm sau? A. Dễ lập trình so với ngôn ngữ bậc cao; (*)

B. Tốc độ thực nhanh so với chương trình viết ngôn ngữ bậc cao; C. Gần với ngôn ngữ máy;

(2)

Câu Chương trình dịch khơng có khả khả sau? A. Phát lỗi ngữ nghĩa; (*)

B. Phát lỗi cú pháp; C. Thông báo lỗi cú pháp; D. Tạo chương trình đích;

Câu Chương trình dịch chương trình có chức năng:

A. Chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực máy; (*)

B. Chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ lập trình Pascal thành chương trình thực máy;

C. Chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ máy thành chương trình thực máy;

D. Chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình hợp ngữ; Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGƠN NGỮ LẬP

TRÌNH Câu Câu 1: Các thành phần ngơn ngữ lập trình là:

A. Chương trình thơng dịch chương trình biên dịch; B. Chương trình dịch, bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa; C. Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa; (*)

D. Tên dành riêng, tên chuẩn tên người lập trình định nghĩa; Câu 10 Tên không ngôn ngữ Pascal?

A. abc_123 B. _123abc C. 123_abc (*)

D. abc123

Câu 11 Hãy chọn biểu diễn tên biểu diễn sau? A. ‘*****’

B. -tenkhongsai C. (bai_tap) D. Tensai (*)

Câu 12 Bằng chữ A B, người ta viết tên có độ dài khơng q chữ cái?

A. B. C. (*)

D.

Câu 13 Trong Pascal, đoạn thích đặt cặp dấu nào? A. { } (*)

(3)

D /* */

Câu 14 Trong biểu diễn đây, biểu diễn từ khóa Pascal? A. End (*)

B. Sqrt C. Crt D. LongInt

Câu 15 Tên dành riêng ngơn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nào?

A. Dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình khơng sử dụng với ý nghĩa khác; (*) B. Dùng với ý nghĩa định đó, người lập trình khai báo dùng chúng với ý nghĩa

mục đích khác;

C. Dùng với ý nghĩa riêng, xác định cách khai báo trước sử dụng; D. Không bắt buộc

Câu 16 Tên chuẩn ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nào?

A. Dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không sử dụng với ý nghĩa khác;

B. Dùng với ý nghĩa định đó, người lập trình khai báo dùng chúng với ý nghĩa mục đích khác; (*)

C. Dùng với ý nghĩa riêng, xác định cách khai báo trước sử dụng; D. Không bắt buộc

Câu 17 Tên người lập trình đặt ngơn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nào?

A. Dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình khơng sử dụng với ý nghĩa khác;

B. Dùng với ý nghĩa định đó, người lập trình khai báo dùng chúng với ý nghĩa mục đích khác;

C. Dùng với ý nghĩa riêng, xác định cách khai báo trước sử dụng; (*) D. Không bắt buộc

Câu 18 Khái niệm sau tên dành riêng? A. Tên dành riêng tên người lập trình đặt;

B. Tên dành riêng tên NNLT qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, không sử dụng với ý nghĩa khác; (*)

C. Tên dành riêng tên NNLT qui định với ý nghĩa riêng xác định, định nghĩa lại;

D. Tên dành riêng hay biến;

Câu 19 Trong tên sau đây, tên tên dành riêng? A. Program (*)

B. Sqrt C. Bai_tap D. Vi_du

Câu 20 Khái niệm sau tên chuẩn? A. tên người lập trình đặt

B. tên NNLT qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, không sử dụng với ý nghĩa khác

(4)

D. hay biến

Câu 21 Trong tên sau đây, tên tên chuẩn? A. program

B. sqrt (*)

C. bai_tap D. uses

Câu 22 Trong tên sau đây, tên tên người lập trình đặt? A. program

B. sqrt

C. bai_tap (*)

D. uses

Câu 23 Trong tin học, đại lượng:

A. có giá trị thay đổi trình thực chương trình;

B. có giá trị khơng thay đổi q trình thực chương trình; (*)

C. đặt tên;

D. thay đổi giá trị khơng thay đổi giá trị tùy thuộc vào tốn; Câu 24 Hãy chọn biểu diễn hằng đúng biểu diễn sau?

A. Begin B. 58,5 C. ‘65

D. 1024 (*)

Câu 25 Có loại hằng? A.

B. (*)

C. D.

Bài 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Câu 26 Cấu trúc chương trình mơ tả sau:

A. [<phần khai báo>]

1 <phần thân> (*)

B. [<phần khai báo>] <phần thân> <phần kết luận> C. [<phần thân>]

1 <phần kết luận> D. <phần khai báo>

1 [<phần thân>]

Câu 27 Chọn phát biểu sai phát biểu sau?

(5)

B. Phần thân chương trình thiết phải có; C. Phần khai báo thiết phải có; (*)

D. Phần thân chương trình khơng chứa lệnh nào; Câu 28 Câu lệnh xóa hình thư viện CRT có dạng:

A. Clear screen; B. Clear scr; C. Clrscr; (*)

D. Clr scr;

Câu 29 Trong ngôn ngữ Pascal, từ khóa PROGRAM dùng để khai báo: A. Tên chương trình; (*)

B. Hằng; C. Biến; D. Thư viện;

Câu 30 Trong ngôn ngữ Pascal, từ khóa USES dùng để khai báo: A. Tên chương trình;

B. Hằng; C. Biến;

D. Thư viện; (*)

Câu 31 Trong ngơn ngữ Pascal, từ khóa CONST dùng để khai báo: A. Tên chương trình;

B. Hằng; (*)

C. Biến; D. Thư viện;

Câu 32 Trong ngơn ngữ Pascal, từ khóa VAR dùng để khai báo: A. Tên chương trình;

B. Hằng; C. Biến; (*)

D. Thư viện;

Câu 33 Trong cách khai báo sau đây, cách khai báo đúng? A. Const Pi = 3,14;

B. Const = Pi;

C. Const Pi = 3.1; (*)

D. Pi = 3.14;

Câu 34 Câu lệnh sau khai báo Pascal? A. Const max = 50; (*)

B. Const max := 50; C. Const int max = 50; D. Const max 50;

(6)

A. Trong phần khai báo, thiết phải khai báo tên chương trình để tiện ghi nhớ nội dung chương trình;

B. Dịng khai báo tên chương trình dịng lệnh;

C. Để sử dụng chương trình lập sẵn thư viện ngơn ngữ lập trình cung cấp, cần khai báo thư viện phần khai báo; (*)

D. Ngơn ngữ lập trình có hệ thống thư viện lớn dễ viết chương trình; Câu 36 Chọn câu phát biểu hợp lí nhất?

A. Khai báo thường sử dụng cho giá trị thời điểm thực chương trình; B. Biến đơn biến nhận giá trị không đổi xuất nhiều lần chương trình; C. Khai báo thường sử dụng cho giá trị không đổi xuất nhiều lần

chương trình; (*)

D. Trong Pascal, tất biến chương trình phải có giá trị khơng đổi xuất nhiều lần chương trình;

Câu 37 Chọn câu phát biểu hợp lí nhất?

A. Trong Pascal, tất biến chương trình phải đặt tên khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ xử lí; (*)

B. Trong Pascal, tất biến chương trình phải có giá trị thời điểm thực chương trình;

C. Khai báo thường sử dụng cho kiểu hằng; D. Biến đơn biến nhận kiểu hằng;

Câu 38 Chọn câu phát biểu hợp lí nhất?

A. Trong Pascal, tất biến chương trình phải có giá trị khơng đổi xuất nhiều lần chương trình;

B. Biến đơn biến nhận giá trị thời điểm thực chương trình; (*)

C. Khai báo thường sử dụng cho đặt tên khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ xử lí;

D. Biến đơn biến nhận kiểu hằng; Câu 39 Chọn câu phát biểu hợp lí nhất?

A. Khai báo thường sử dụng cho giá trị thời điểm thực chương trình; B. Khai báo cịn xác định đặt tên khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ xử lí; C. Trong Pascal, tất biến chương trình phải có giá trị thời điểm thực

chương trình;

D. Khai báo cịn xác định kiểu hằng; (*)

Bài 4: KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN Câu 40 Kiểu liệu có phạm vi giá trị lớn nhất?

A. byte B. integer C. word D. longint (*)

(7)

B. integer C. word D. longint

Câu 42 Trong kiểu liệu sau, kiểu cần nhớ lớn nhất? A. Byte;

B. Integer; C. LongInt; D. Real; (*)

Câu 43 Hãy chọn phương án ghép sai Ngơn ngữ lập trình cung cấp số kiểu liệu chuẩn để: A. người lập trình biết phạm vi giá trị cần lưu trữ;

B. người lập trình biết dung lượng nhớ cần thiết để lưu trữ;

C. người lập trình biết có phép tốn tác động lên liệu; D. người lập trình khơng cần đặt thêm kiểu liệu khác; (*)

Câu 44 Chọn phát biểu đúng phát biểu sau?

A. Mọi ngơn ngữ lập trình có kiểu liệu chuẩn là: kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí tự, kiểu lôgic;

B. Quy định phạm vi giá trị kích thước nhớ lưu trữ giá trị kiểu liệu chuẩn ngôn ngữ lập trình nhau;

C. Dữ liệu kiểu byte có 256 giá trị từ 0, 1, 2, …, 255; (*)

D. Dữ liệu kiểu kí tự có 256 giá trị; Câu 45 Phát biểu sai?

A. Cách khai báo biến ngơn ngữ lập trình khác khác nhau;

B. Trong Pascal biến kiểu khai báo danh sách biến, biến cách dấu phẩy;

C. Kiểu liệu biến phải kiểu liệu chuẩn; (*)

D. Hai biến phạm vi hoạt động (ví dụ khai báo var) khơng trùng tên;

Bài 5: KHAI BÁO BIẾN

Câu 46 Trong tốn giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = ( a ≠ ), chọn đặt tên các biến tương ứng cho đại lượng: hệ số x2, hệ số x, hệ số tự do, biệt số delta = b2 - 4*a*c, hai nghiệm (nếu có) x1, x2 là:

A. a, b, c, delta, x1, x2 ; (*)

B. hs_a, hs_b, hs_c, bietso_delta, nghiem_x1, nghiem_x2;

C. heso_xbingphuong, heso_x, bietso_delta, nghiem_thu_nhat, nghiem_thu_hai; D. hs1, hs2, hs3, bs, n1, n2;

Câu 47 Khai báo sau sai? A. Var a, b, c : integer;

B. Var 1, 2, : integer; (*)

(8)

Câu 48 Trường hợp tên biến Pascal? A. Giai_Ptrinh_Bac_2;

B. Ngaysinh; C. _Noisinh; D. 2x; (*)

Câu 49 Trường hợp tên biến Pascal? A. Giai-Ptrinh-Bac 2;

B. Ngay_sinh; (*)

C. _Noi sinh; D. 2x;

Câu 50 Biến X nhận giá trị 1; 100; 150; 200 biến Y nhận giá trị 1; 0,2; 0,3; 1,99 Khai báo khai báo sau đúng?

A. Var X, Y : byte; B. Var X, Y : real;

C. Var X : real; Y : byte;

D. Var X : BYTE; Y : real; (*)

Câu 51 Để tính diện tích S hình vng có cạnh A với giá trị nguyên nằm phạm vi từ 10 đến 100, cách khai báo S tốn nhớ nhất?

A. Var S : integer; B. Var S : real; C. Var S : longint; D. Var S : word; (*)

Bài 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN Câu 52 Trong Pascal, phép tốn MOD với số ngun có tác dụng gì?

A. Chia lấy phần nguyên B. Chia lấy phần dư (*) C. Làm tròn số

D. Thực phép chia

Câu 53 Trong Pascal, phép tốn DIV với số ngun có tác dụng gì? A. Chia lấy phần nguyên; (*)

B. Chia lấy phần dư; C. Làm tròn số;

D. Thực phép chia;

Câu 54 Hãy chọn phương án ghép Biểu thức: 25 div + / * có giá trị là: A. 8.0;

B. 15.5; (*)

C. 15.0; D. 8.5;

(9)

A. 8.0; B. 15.5; C. 15.0 D. 8.5; (*)

Câu 56 Những biểu thức sau có giá trị TRUE? A. ( 20 > 19 ) and ( ‘B’ < ‘A’ );

B. ( > ) and not( + < ) or ( > div ); (*)

C. ( < ) or ( + < ) and ( < div ); D. + * ( + ) < 18 div * ;

Câu 57 Trường hợp sau lệnh gán Pascal? A. a := 10 ;

B. a + b := 1000 ; (*)

C. cd := 50 ; D. a := a*2 ;

Câu 58 Để thực gán giá trị 10 cho biến X Phép gán sau đúng? A. X := 10; (*)

B. X = 10; C. X =: 10; D. X : = 10;

Câu 59 Hàm cho giá trị bình phương x là: A. Sqrt(x);

B. Sqr(x); (*)

C. Abs(x); D. Exp(x);

Câu 60 Hàm cho giá trị bậc hai x là: A. Sqrt(x);(*)

B. Sqr(x); C. Abs(x); D. Exp(x);

Câu 61 Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, biểu thức số học sau hợp lệ? A. 5a + 7b + 8c;

B. 5*a + 7*b + 8*c; (*)

C. {a + b}*c; D. X*y(x+y);

Câu 62 Biểu diễn biểu thức

2 2

(a b) a bc a c

a b   

trong ngơn ngữ lập trình Pascal là: A. (a+b) + sqrt(a*a+2*b*c) / ( c – a / (a+b) ) (*)

(10)

C. (a+b) + sqrt( sqr(a) + 2*b*c / c – a / (a+b) D. (a+b) + sqr( sqrt(a) + 2*b*c) / (c – a / (a+b) )

Câu 63 Xét biểu thức lôgic: (m mod 100 < 10 ) and (m div 100 > 0), với giá trị m đây biểu thức cho giá trị TRUE?

A. 66 B. 99

C. 2007 (*) D. 2011

Câu 64 X := Y ; có nghĩa là: A. Gán giá trị X cho Y B. Gán giá trị Y cho X (*)

C. So sánh xem X có Y hay khơng D. Ý nghĩa khác

Bài 7: CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN Câu 65 Cho x y biến khai báo kiểu thực, câu lệnh sau đúng?

A. Read(x,5); B. Read( ‘ x= ’ , x); C. Read(x:5:2); D. Read(x,y); (*)

Câu 66 Cho x biến thực gán giá trị 12.41235 Để thực lên hình nội dung “x=12.41” cần chọn câu lệnh sau đây?

A. Write(x); B. Write(x:5); C. Write(x:5:2);

D. Write(‘x=’ ,x:5:2); (*)

Câu 67 Để đưa hình giá trị biến a kiểu nguyên biến b kiểu thực ta dùng lệnh: A. Write(a:8:3, b:8);

B. Read(a,b);

C. Write(a:8, b:8:3); (*)

D. Write(a:8:3, b:8:3);

Câu 68 Để nhập giá trị cho biến a b ta dùng lệnh: A. Write(a,b);

B. Real(a,b);

C. Read(a,b); (*)

D. Read(‘a,b’);

Câu 69 Câu lệnh sau dùng để nhập số từ bàn phím vào biến x? A. Write(‘Nhap x = ’);

B. Write(x);

(11)

D. Read(‘X’);

Câu 70 Câu lệnh sau dùng để in giá trị lưu biến x hình: A. Write(x); (*)

B. Read(x); C. Write(‘X’);

D. Khơng có câu lệnh

Câu 71 Cú pháp thủ tục nhập liệu vào từ bàn phím? A. Write(<tênbiến 1>, <tên biến 2>,…, <tên biến n>); B. Read<tên biến 1>, <tên biến 2>,…, <tên biến n>; C. Read(<tên hàng 1>, <tên hàng 2>,…,<tên n>);

D. Read(<tên biến 1>, <tên biến 2>,…,<tên biến n>); (*)

Câu 72 Cú pháp thủ tục xuất liệu hình? A. Read (<danh sách kết ra>);

B. Write<danh sách kết ra>;

C. Write(<danh sách kết ra>); (*)

D. Write(<danh sách kết ra>)

Bài 8:

SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH

Câu 73 Để lưu chương trình Free Pascal ta dùng phím / tổ hợp phím? A. F2 (*)

B. F3 C. F9 D. Ctrl + F9

Câu 74 Để khỏi chương trình Free Pascal ta dùng phím / tổ hợp phím? A. F9

B. Ctrl + F9 C. Alt + F9

D. Alt + X (*)

Câu 75 Để kiểm sốt lỗi chương trình Free Pascal ta dùng phím / tổ hợp phím? A. Ctrl + F9

B. Alt + F9 C. Shift + F9 D. F9 (*)

Câu 76 Để biên dịch chương trình Free Pascal ta dùng tổ hợp phím? A. Ctrl + F9

B. Alt + F9 (*)

(12)

D. Shift + F9

Câu 77 Trong ngơn ngữ lập trình Free Pascal, để chạy chương trình ta dùng tổ hợp phím? A. Alt + F9

B. Shift + F9 C. Ctrl + F9 (*)

D. Ctrl + Alt + F9

Câu 78 Để chạy bước chương trình Free Pascal ta dùng phím / tổ hợp phím? A. Ctrl + F9

B. Alt + F9 C. F9

D. F8 (*)

Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Câu 79 Hãy chọn phương án ghép Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh thuật tốn, nhiều ngơn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF <điều kiện> Điều kiện

A. biểu thức lôgic; (*)

B. biểu thức số học; C. biểu thức quan hệ; D. câu lệnh;

Câu 80 Hãy chọn phương án ghép Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>, câu lệnh đứng sau THEN thực khi:

A. điều kiện tính tốn xong;

B. điều kiện tính toán cho giá trị đúng; (*)

C. điều kiện khơng tính được;

D. điều kiện tính toán cho giá trị sai;

Câu 81 Hãy chọn phương án ghép Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>, câu lệnh thực khi:

A. biểu thức điều kiện câu lệnh 1 thực xong; B. câu lệnh 1 thực hiện;

C. biểu thức điều kiện sai; (*)

D. biểu thức điều kiện đúng;

Câu 82 Hãy chọn cách dùng sai Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ giá trị hai biến A, B dùng cấu trúc rẽ nhánh sau:

A. if A <= B then X := A else X := B; B. if A < B then X := A; (*)

C. X := B; if A < B then X := A; D. If A < B then X := A else X := B;

Câu 83 Phát biểu sau lấy làm biểu thức điều kiện cấu trúc rẽ nhánh? A. A + B

B. A > B (*)

(13)

D. “A nho hon B”

Câu 84 Hãy chọn phương án ghép Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>, câu lệnh đứng sau THEN thực khi:

A. điều kiện tính tốn xong;

B. điều kiện tính tốn cho giá trị đúng; (*)

C. điều kiện khơng tính được;

D. điều kiện tính tốn cho giá trị sai;

Câu 85 Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh sau đúng? A. If <điều kiện> ; then <câu lệnh>

B. If < điều kiện > then <câu lệnh> ;(*)

C. If < điều kiện > ; then <câu lệnh> ; D. If < điều kiện > then <câu lệnh >

Câu 86 Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh sau đúng? A. If < điều kiện > then <câu lệnh 1> ; else <câu lệnh 2> ;

B. If < điều kiện > then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2> ; (*)

C. If < điều kiện > ; then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2> ; D. If < điều kiện > ; then <câu lệnh 1> ; else <câu lệnh 2> ;

Câu 87 Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, phát biểu sau đúng với câu lệnh rẽ nhánh if… then…?

A. Nếu sau then muốn thực nhiều câu lệnh câu lệnh phải đặt hai dấu ngoặc đơn; B. Nếu sau then muốn thực nhiều câu lệnh câu lệnh phải đặt Begin End ;

(*)

C. Nếu sau then muốn thực nhiều câu lệnh câu lệnh phải đặt hai cặp dấu ngoặc nhọn;

D. Nếu sau then muốn thực nhiều câu lệnh câu lệnh phải đặt Begin End

Câu 88 Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát biểu sau với câu lệnh rẽ nhánh if… then…else…?

A. Nếu sau then muốn thực nhiều câu lệnh câu lệnh phải đặt hai dấu ngoặc đơn; B. Nếu sau then muốn thực nhiều câu lệnh câu lệnh phải đặt Begin End ;

(*)

C. Nếu sau then muốn thực nhiều câu lệnh câu lệnh phải đặt hai cặp dấu ngoặc nhọn;

D. Nếu sau then muốn thực nhiều câu lệnh câu lệnh phải đặt Begin End

Câu 89 Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, phát biểu sau với câu lệnh rẽ nhánh if… then…else…?

A. Nếu sau else muốn thực nhiều câu lệnh câu lệnh phải đặt hai dấu ngoặc đơn; B. Nếu sau else muốn thực nhiều câu lệnh câu lệnh phải đặt Begin End;

(*)

C. Nếu sau else muốn thực nhiều câu lệnh câu lệnh phải đặt hai cặp dấu ngoặc nhọn; D. Nếu sau else muốn thực nhiều câu lệnh câu lệnh phải đặt Begin End;

(14)

B. Trước lệnh else bắt buộc phải có dấu chấm phẩy “ ; ” C. Có phân biệt chữ hoa chữ thường

D. Câu lệnh trước câu lệnh End khơng thiết phải có dấu chấm phẩy “ ; ” (*)

Câu 91 Trong ngơn ngữ lập trình Free Pascal, muốn kiểm tra đồng thời ba giá trị A, B, C có cùng lớn hay khơng ta viết câu lệnh If cho đúng?

A. If A, B, C > then ……

B. If (A > 0) and (B > 0) and (C > 0) then … (*)

C. If A>0 and B>0 and C>0 then …… D. If (A>0) or (B>0) or (C>0) then……

Câu 92 Trong ngơn ngữ lập trình Free Pascal, cho biết giá trị M sau thực đoạn chương trình sau với a=19 b=12?

M := a ;

If a<b then M := b ; A. M = 19 (*)

B. M = 12

C. M nhận hai giá trị D. M không nhận giá trị

Câu 93 Trong ngơn ngữ lập trình Free Pascal, cho biết giá trị M sau thực đoạn chương trình sau với a=19 b=12?

M := a ;

If a>b then M := b ; A. M = 19

B. M = 12 (*)

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w