1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

nội dung trọng tâm môn vật lý tuần 23163 thcs trần quốc toản

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 30,42 KB

Nội dung

Câu 1: Dùng thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương. Hãy cho biết các electron dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?. Câu 2: Tại sao ở trong những phân x[r]

(1)

ÔN TẬP A LÝ THUYẾT

CHỦ ĐỀ 15: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT 1) Thế vật nhiễm điện

- Vật nhiễm điện vật mang điện tích có khả hút vật nhẹ khác làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện

2) Cách làm cho vật bị nhiễm điện

- Có thể làm cho vật nhiễm điện cách cọ xát 3) Dấu hiệu nhận biết vật nhiễm điện

- Muốn biết vật nhiễm điện hay chưa ta đưa vật cần nhận biết đến:

+ Các vật nhẹ khác: hút vật nhẹ vật vật nhiễm điện, cịn ngược lại chưa nhiễm điện

+ Các vật khác: có tượng phóng tia lửa điện vật nhiễm điện, cịn ngược lại chưa nhiễm điện

4) Chú ý:

- Cọ xát => Nhiễm điện => hút ( phóng tia lửa điện )

CHỦ ĐỀ 16: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH 1) Hai loại điện tích

- Có hai loại điện tích điện tích dương (+) điện tích âm (-) Các vật nhiễm điện loại đặt gần chúng đẩy nhau, vật nhiễm điện khác loại đặt gần chúng hút

2) Sơ lược cấu tạo nguyên tử

- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương e mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân

- Tổng điện tích âm e điện tích dương hạt nhân Do bình thường nguyên tử trung hòa điện

- Electron dịch chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác, từ vật sang vật khác

- Một vật nhiễm điện âm nhận thêm electron, nhiễm điện dương bớt electron

3) Chú ý

(2)

Ví dụ:

- Khi thước nhựa cọ xát vào vải khơ thì:

+ Thước nhựa mang điện tích âm ( - ) gọi nhiễm điện âm + Mãnh vải mang điện tích dương ( + ) gọi nhiễm điện dương - Khi thủy tinh cọ xát vào lụa thì:

+ Thanh thủy tinh mang điện tích dương ( + ) gọi nhiễm điện dương + Lụa mang điện tích âm ( - ) gọi nhiễm điện âm

B BÀI TẬP.

VD: Tại xe chở xăng dầu thường thả đoạn dây xích xuống mặt đường? => Khi xe chạy, hành xe ma sát với khơng khí, bánh xe ma sát với mặt đường nên xe tích điện Điều nguy hiểm với loại xe chở xăng dầu Vì vậy, người ta thả sợi xích xuống mặt đường để điện tích xuống đường, xe khơng cịn bị nhiễm điện

Câu 1: Dùng thủy tinh cọ xát vào lụa thủy tinh nhiễm điện tích dương Hãy cho biết electron dịch chuyển từ vật sang vật nào?

Câu 2: Tại phân xưởng may người ta lại gắn số quạt máy lớn? Câu 3: Với phát biểu: “Vật nhiễm điện có khả hút vật khác”, học sinh cho rằng, nam châm hút sắt nam châm vật bị nhiễm điện Theo em hiểu có khơng? Tại sao?

Câu 4: Sau chải tóc lược nhựa tóc lược bị nhiễm điện lược nhựa nhiễm điện âm

a Hỏi sau chải tóc, tóc nhiễm điện gì? Các Electron dịch chuyển từ vật sang vật nào? b Vì có lần sau chải tóc ta thấy có vài sợi tóc dựng đứng lên? Câu 5: điền vào chỗ trống

a) – Khi đặt hai vật chúng lẫn - Hai vật nhiễm điện chúng - Hai vật nhiễm điện chúng b) – Khi hai vật cọ xát vào chúng nhiễm điện

(3)

Câu 6: Hạt nhân ngun tử vàng có điện tích + 79e Hỏi

- Trong nguyên tử vàng có e chuyển động xung quanh hạt nhân? Vì ? - Nếu nguyên tử vàng nhận thêm 2e 2e điện tích hạt nhân có thay đổi khơng ? ?

Câu 7: Cọ xát thước nhựa vào mảnh len Thước nhựa mảnh len có bị nhiễm điện hay khơng ? Nếu có thì thước nhựa mảnh len nhiễm điện loại hay khác loại? Vì sao? e dịch chuyển từ vật sang vật nào?

Câu 8: Các mũi tên hình sau lực tác dụng hai vật mang điện Hãy ghi dấu điện tích chưa biết vật:

Câu 9: Giải thích vào ngày thời tiết hanh khơ, chải tóc lược nhựa sợi tóc bị hút thẳng ra?

Câu 10: Khi thổi vào mặt bàn bụi bay Tại cánh quạt thổi gió mạnh mà bụi lại bám vào cánh quạt, đặc biệt mép cánh quạt?

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:59

w