1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 8

bài học môn văn khối 6789101112 ttgdnngdtx quận 4

6 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 110,8 KB

Nội dung

+ Chủ ngữ trong câu a biểu thị người thực hiện một hoạt động hướng đến người khác ->Chủ ngữ là chủ thể của hoạt động.. + Chủ ngữ trong câu b biểu thị người được hoạt động của n[r]

(1)

Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

(Hồi Thanh)

I Đọc tìm hiểu thích. 1 Đọc

- Yêu cầu: Giọng vừa rành mạch, vừa xúc cảm, chậm sâu lắng Chú thích

a Tác giả: Hồi Thanh (1909- 1982) quê: Nghi Trung – Nghi Lộc – Nghệ An

- Là nhà phê bình văn học tiếng Việt Nam

- Được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn hố nghệ thuật (2000) - Tác phẩm tiếng: Thi Nhân Việt Nam (1942)

b.Từ khó: SGK

II Đọc- hiểu văn bản: 1 Kiểu văn bản:

- Nghị luận chứng minh vấn đề văn học

- ý nghĩa văn chương sống người 2 Bố cục:

- Đoạn đầu  “mn vật, mn lồi”: nguồn gốc cốt yếu văn chương.

Đoạn 2: Cịn lại: Phân tích, chứng minh ý nghĩa, cơng dụng văn chương

3 Phân tích: a Nêu vấn đề:

- Tác giả kể chuyện thi sĩ ấn Độ khóc thấy chim bị thương rơi xuống cạnh chân  vào đề bất ngờ, tự nhiên, hấp dẫn, xúc động Kể chuyện để dẫn dắt luận đề theo lối quy nạp

- Tác giả không trực tiếp nêu vấn đề ý nghĩa văn chương mà bắt đầu từ nguồn gốc cốt yếu

(2)

b Bàn ý nghĩa, công dụng văn chương sở nguồn gốc văn chương:

* Tác giả khái quát “ Văn chương là… sống” ý: nhiệm vụ văn chương

- Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng  nghĩa là:

+ Hình dung với nghĩa phản ánh hình ảnh - hình tượng nghệ thuật - cách thể đặc trưng, đặc thù văn chương NT

+ Đối tượng văn chương: Thiên nhiên, vạn vật chủ yếu sống, giới tâm hồn người qua cảm nhận nhà văn  tái giấy truyền miệng

- Văn chương sáng tạo sống Nghĩa là:

+ Thế giới NT tác phẩm sống động, hoạt động, linh hoạt, phức tạp với đặc điểm riêng khơng hồn tồn giống với đời thực

+ Văn chương dẫn lên hình ảnh, đưa ý tưởng mà sống chưa có, chưa đủ mức cần có để người phấn đấu, xây dựng, biến chúng thành thực tốt đẹp tương lai => Nhà văn sáng tạo, tìm tịi, thể hình tượng NT ngơn từ khơng chụp ảnh đời, vẽ truyền thần, nặn khn mẫu có sẵn *Văn chương có cơng dụng:

- Giúp cho người đọc có tình cảm gợi lịng vị tha

D/c: xúc động người sau xem truyện, hay ngâm thơ - Gây cho người đọc có tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có -> khiến cho đời ta thâm trầm rộng rãi

- Biết thưởng thức, nhìn nhận đẹp, hay cảnh vật, thiên nhiên, sống

D/c: Thiên nhiên nhờ vào văn chương nên người thấy đẹp hơn, hay

(3)

* Câu văn cuối khẳng định:

Thế giới, đời thật nghèo nàn buồn chán, thực dụng không cịn nhà văn, khơng cịn văn chương

-> Được chứng minh cách nối tiếp, cụ thể, giả định

-> Đề cao ý nghĩa công dụng văn chương ăn tinh thần khơng thể thiếu người

4 Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK

III Luyện tập:

a Gây cho ta tình cảm khơng có b Luyện tình cảm ta sẵn có 4 Củng cố vận dụng:

Tóm tắt luận điểm, luận Hoài Thanh văn bản?

5 Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc bài, học ghi nhớ Đọc phần đọc thêm

- Tìm dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm Hoài Thanh - Chuẩn bị cho kiểm tra văn

********************************************* ***************************************** Ngày soạn:

Ngày dạy:

TIẾT 99 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Nắm khái niệm câu chủ động, câu bị động.

- Nắm mục đích thao tác chuyển đôi câu chủ động thành câu bị động

(4)

1 Bài tập:

a Mọi người yêu mến em CN

b Em người yêu mến

- So sánh ý nghĩa chủ ngữ câu:

+ Chủ ngữ câu a biểu thị người thực hoạt động hướng đến người khác ->Chủ ngữ chủ thể hoạt động

+ Chủ ngữ câu b biểu thị người hoạt động người khác hướng đến Chủ ngữ đối tượng hoạt động

2 Kết luận:

*Ghi nhớ - SGK

II Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: 1 Bài tập:

Chọn câu: Em người u mến

Mục đích: Nó giúp cho việc liên kết câu đoạn tốt hơn:

+ Câu trước nói Thuỷ ( em tơi) hợp lơgic câu sau tiếp tục nói chủ ngữ Thuỷ (CN: Em)

2.Kết luận:Ghi nhớ 2: III Luyện tập:

Bài tập 1:

Tìm câu bị động, giải thích tác giả chọn cách viết vậy:

- Có (cái thứ quý) trưng bày tủ kính, bình pha lê - Tác giả "Mấy vần thơ" liền tôn làm đương thời đệ thi sĩ  Chọn câu bị động

+ Tránh lặp mơ hình câu

+ Tạo liên kết nội dung chặt chẽ, cụ thể Bài tập 2:

Tìm câu bị động tương ứng:

(5)

3 Đá người ta chuyển lên xe Em bé mẹ rửa chân

5 Tàu bị bọn xấu ném đá lên

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp theo)

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1.Bài tập:

a.Cánh điều….đã hạ xuống…hoá vàng b Cánh màn… hạ xuống … hoá vàng

- Giống nhau:

+ Về nội dung:2 câu miêu tả việc + Hình thức: câu câu bị động

- Khác nhau:

+ Câu a: Dùng từ "được"

+ Câu b: Không dùng từ "được" - Cách chuyển đổi:

+ Câu a Chuyển cụm từ đối tượng (cánh …điều) hành động (hạ xuống) lên đầu câu thêm từ “được” sau cụm từ

+ Câu b Chuyển cụm từ đối tượng hành động lên đầu câu đồng thời lược bỏ từ chủ thể hành động câu

* Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

- Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu - Thêm không thêm từ "bị, được" vào sau chủ đề câu

(3) Khơng phải câu bị động chúng khơng có câu chủ động tương ứng 2 Kết luận:

*Ghi nhớ SGK T64

II Luyện tập:

Bài 1: Chuyển đổi câu

(6)

b2: Tất cánh cửa chùa (người ta) làm gỗ lim b2: Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim

c1: Con ngựa bạch (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào c2: Con ngựa bạch buộc bên gốc đào

d1: Một cờ đại (người ta) dựng sân d1: Một cờ đại dựng sân

Bài tập 2:

a1: Em thầy giáo phê bình: ý nghĩa tích cực, chủ động tiếp nhận phê bình thầy giáo

a2: Em bị thầy giáo phê bình: ý nghĩa tiêu cực

b2: Ngôi nhà người ta phá đi: ý nghĩa tích cực b2: Ngôi nhà bị người ta phá đi: ý nghĩa tiêu cực

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:59

w