- Đại hội lần VII của Quốc tế CS họp 7/1935 tại Matxcơva, Đại hội chủ trương thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất ở các nước để chống phát xít, chống chiến tranh.. MẶT TRẬN DÂN CHỦ ĐÔNG[r]
(1)Bài 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
A Tài liệu: Các em cần tìm hiểu thêm sách giáo khoa Lịch sử 9 từ trang 69 đến trang 71.
B Nội dung học:
I Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930). *
Hoàn cảnh :
- Cuối 1929, tổ chức Cộng sản đồng loạt xuất lãnh đạo phong trào cách mạng Nhưng tổ chức có chia rẽ đố kị
- Yêu cầu thiết lịch sử lúc phải thống tổ chức cộng sản Việt Nam
* Nội dung hội nghị thành lập Đảng - Thời gian: 6/1 " 7/2/1930
- Địa điểm: Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc - Nội dung hội nghị :
+ Nguyễn Ái Quốc kêu gọi tổ chức cộng sản xóa bỏ hiềm khích, thống với thành tổ chức cộng sản nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam - Hội nghị thơng qua cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, Nguyễn Ái Quốc khởi thảo
* Ý nghĩa lịch sử Hội nghị thành lập Đảng - Có ý nghĩa đại hội
- Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, cương lĩnh trị Đảng II Luận cương trị 10/1930)
- Nội dung luận cương :
+ Tiến hành cách mạng tư sản dân quyền, sau tiến thẳng lên Chủ nghĩa xã hội, bỏ qua Tư Bản Chủ nghĩa
+ Nhiệm vụ chiến lược : Đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp chế độ phong kiến + Phương pháp cách mạng : Khi tình cách mạng xuất hiện, lãnh đạo quân chúng vũ trang bạo động
- Lãnh đạo cách mạng Đảng Cộng sản + Lực lượng cách mạng công nông + Xây dựng quyền cơng nơng
+ Cách mạng Việt Nam gắn liền khắng khít với cách mạng giới III Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng.
- Là kết tất đấu tranh dân tộc giai cấp
- Là sản phẩm kết hợp chủ nghãi Mac Lenin- phong trào công nhân phong trào yêu nước
- Là bước ngoặt vĩ đại lịch sử giai cấp công nhân
- Là chuẩn bị có tính tất yếu, định cho bước nhảy vọt sau C Câu hỏi ôn tập: Học sinh cần trả lời câu hỏi sau 1.Tại nói đời tổ chức CS vào năm 1929 xu tất yếu CM Việt Nam?
(2)Bài 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 -1935
A Tài liệu: Các em cần tìm hiểu thêm sách giáo khoa Lịch sử 9 từ trang 72 đến trang 75.
B Nội dung học:
I Việt Nam thời kì khủng hoảng kinh tế giới (1929 -1933). - Kinh tế :
+ Công, nông nghiệp suy sụp + Xuất nhập đình đốn + Hàng hóa khan đắt đỏ - Xã hội :
+ Tất giai cấp điêu đứng + Mâu thuẫn xã hội sâu sắc
" Tinh thần cách mạng nhân dân ta lên cao
II Phong trào CM 1930 -1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh. 1.Phong trào với quy mơ tồn quốc
a Phong trào cơng nhân:
- 2/1930 : 3.000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng bãi công - 4/1930 : 4.000 công nhân dệt Nam Định bãi công
- Tiếp cơng nhân nhà máy Diêm, cưa Bến Thủy, hãng dầu Nhà Bè, đấu tranh - Họ đòi tăng lương giảm làm, chống đánh đập cúp phạt
b Phong trào nông dân:
- Nông dân Thái Bình, Hà Nam, Nghệ Tĩnh đấu tranh địi giảm sưu thuế, chia lại ruộc công
c Phong trào kỉ niệm 1/5/1930 - Ptrào lan rộng khắp toàn quốc
- Ptrào xuất truyền đơn, cờ Đảng
- Hình thức: mít tinh, biểu tình tuần hành thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Sài Gòn
2 Phong trào Nghệ Tĩnh a Diễn biến :
- Tháng 9/1930, ptrào đấu tranh diễn liệt, kết hợp mục đích kinh tế trị
- Hình thức: tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ cơng quyền địch địa phương
- Chính quyền địch nhiều huyện, xã bị tê liệt, tan rã - Chính quyền Xơ viết đời số huyện
- Xô viết Nghệ Tĩnh quyền kiểu ( Xem thêm SGK) b Ý nghĩa lịch sử:
- Phong trào chứng tỏ tinh thần đấu tranh kiên cường, oanh liệt khả cách mạng to lớn quần chúng
III Lực lượng CM phục hồi ( Giảm tải)
C Câu hỏi ôn tập: Học sinh cần trả lời câu hỏi sau
(3)BÀI 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ (1936 -1939)
A Tài liệu: Các em cần tìm hiểu thêm sách giáo khoa Lịch sử 9 từ trang 76 đến trang 80.
B Nội dung học:
I TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC. 1 Thế giới :
- Sau khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 mâu thuẫn lòng nước tư gay gắt
- Để ổn định tình hình nước phát xít hóa máy quyền, chủ nghĩa phát xít đời giới, đe dọa an ninh loài người
- Đại hội lần VII Quốc tế CS họp 7/1935 Matxcơva, Đại hội chủ trương thành lập Mặt trận Dân tộc thống nước để chống phát xít, chống chiến tranh - 1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp cầm quyền, thực số cải cách dân chủ thuộc địa
- Thả số tù trị VN 2 Trong nước :
- Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 tác động sâu sắc đến giai cấp tầng lớp xã hội
- Thực dân phản động thuộc địa tay sai tiếp tục sách vơ vét, bóc lột khủng bố cách mạng
II MẶT TRẬN DÂN CHỦ ĐƠNG DƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH ĐỊI TỰ DO DÂN CHỦ.
1.Mục đích đấu tranh:
Chống phát xít chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo hịa bình
2.Hình thức đấu tranh: Hợp pháp nửahợp pháp, công khai nửa công khai III Ý nghĩa phong trào.
- Là cao trào dân tộc dân chủ rộng lớn
- Uy tín Đảng ngày cao quần chúng
- Chủ nghĩa Mac Lênin đường lối sách Đảng truyền bá sâu rộng, giáo dục, vận động, tổ chức quần chúng đấu tranh
- Tập hợp đội quân trị hàng triệu người